1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 8

Đề thi giữa kì 1 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 8

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Đề thi

    I. ĐỌC HIỂU (4đ)

    Học sinh đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới

    TỪ NHỮNG DẤU CHÂN NGƯỜI

    (Đinh Nam Khương)

    Tháng mười khi lúa gặt xong

    Còn trơ chân rạ với đồng – Đồng ơi!

    Lúa đi để lại tháng mười

    Và cơn gió thổi rỗng trời ở trên!...

    Trời cao – Bỗng vút cao thêm

    Bâng khuâng!... Vì hẫng chân đêm mất rồi

    Gặt rồi – còn gốc ra thôi

    Và bao nhiêu dấu chân người mới nguyên

    Giữa đồng tôi đứng lặng yên

    Chân tôi chân rạ sát liền bên nhau

    Nghe trong những vũng chân trâu

    Tiếng chân con nhái đạp màu đất non

    Biết rằng sự sống mãi còn

    Bánh chưng vuông, bánh dày tròn là đây

    Cho dù bão tốc chân mây

    Cũng không tốc nổi đường cày của tôi

    Dù cho lửa đốt chân trời

    Cũng không cháy được tháng mười tháng năm

    Tay tôi còn bón còn chăm

    Thì đồng còn có tháng năm tháng mười

    Ngày mai từ dấu chân người

    Màu xanh lên!... Với chân trời... mở ra!...

    Câu hỏi

    Câu 1: Dòng nào nói lên đề tài và thể thơ của văn bản Từ những dấu chân người?

    A. Quê hương; Ca dao.

    B. Người nông dân; Thể thơ lục bát.

    C. Đồng ruộng; Thể thơ tự do.

    D. Niềm tin vào cuộc sống; Thể thơ lục bát.

    Câu 2: Dòng nào nói lên đặc điểm của văn bản Từ những dấu chân người?

    A. Cặp câu 6-8; gieo vần chân, ngắt nhịp chẵn, tiếng 4 ở mỗi câu là thanh trắc.

    B. Cặp câu 6-8; gieo vần lưng, ngắt nhịp lẻ, tiếng 4 ở mỗi câu là thanh trắc.

    C. Cặp câu 6-8; gieo vần chân, ngắt nhịp chẵn, tiếng 4 ở mỗi câu là thanh bằng.

    D. Cặp câu 6-8; gieo vần cách, ngắt nhịp chẵn, tiếng 4 ở mỗi câu là thanh trắc.

    Câu 3: Dòng nào KHÔNG nói lên căn cứ để xác định đề tài của tác phẩm Từ

    những dấu chân người?

    A. Vũng chân trâu; tiếng chân con nhái đạp màu đất non.

    B. Tháng mười tháng năm.

    C. Dấu chân, cánh đồng mùa gặt.

    D. Chân, đồng.

    Câu 4: Đối tượng trữ tình của tác phẩm là:

    A. Tiếng chân con nhái đạp màu đất non

    B. Vũng chân trâu

    C. Người nông dân; Cánh đồng khi đã gặt xong

    D. Sự sống mãi còn

    Câu 5: Con người lao động trong bài thơ hiện lên với những phẩm chất đáng quý nào? Hãy phân tích hình ảnh hoặc thủ pháp nghệ thuật đã thể hiện rõ phẩm chất đáng quý của người lao động mà em cho là đặc sắc nhất? (1đ)

    Câu 6: Em thấy mình cần học tập phẩm chất đáng quý nào ở nhân vật trữ tình và con người lao động? Vì sao? (trả lời bằng 5-7 câu văn) (1đ)

    PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (6đ)

    Câu 1: Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi a,b (2đ)

    Dựa trên nội dung bạn cung cấp, có vẻ như đây là một chuỗi ký tự ngẫu nhiên, có thể là kết quả của việc quét văn bản bị lỗi hoặc dữ liệu bị hỏng. Rất khó để giải mã hoặc hiểu ý nghĩa của nó. Tuy nhiên, tôi sẽ cố gắng trích xuất những phần có vẻ như là từ ngữ hoặc cụm từ có thể nhận diện được:

    ề N AI Ñ Ñ Ñ VÀ ... NI

    SN NNN NNNN Ñ Ñ

    SS Ề Ñ\N CN Ầ NNNN NNNNNNNN N NNN Ầ DI Ñ

    NNN NNNN NN NN NN NÀ ề Ñ I Ñ Ñ N NNNNN NN Ñ NÀNG SN NNN NN N NNN NN ÑẰNNNẦNNN xÝ\ NA NA IV N ÂN ÀỀ NN NNN

    NN R‹ à về -. c AI ẰẦNNNNN NNN NANN]NNSNŒ NẰNN N Ñ NA ... n S ˆ CA NA II NN Ñ NNN NNWẮ“RS NNNNRN NNN

    **Lưu ý:** Đây chỉ là những phần có vẻ giống từ ngữ, và không đảm bảo chúng có ý nghĩa trong ngữ cảnh ban đầu. Phần lớn nội dung vẫn là các ký tự vô nghĩa.

    Dựa trên nội dung bạn cung cấp, có vẻ như đây là một chuỗi ký tự ngẫu nhiên, có thể là kết quả của việc quét văn bản bị lỗi hoặc dữ liệu bị hỏng. Rất khó để giải mã hoặc hiểu ý nghĩa của nó. Tuy nhiên, tôi sẽ cố gắng trích xuất những phần có vẻ như là từ ngữ hoặc cụm từ có thể nhận diện được:

    ề N AI Ñ Ñ Ñ VÀ ... NI

    SN NNN NNNN Ñ Ñ

    SS Ề Ñ\N CN Ầ NNNN NNNNNNNN N NNN Ầ DI Ñ

    NNN NNNN NN NN NN NÀ ề Ñ I Ñ Ñ N NNNNN NN Ñ NÀNG SN NNN NN N NNN NN ÑẰNNNẦNNN xÝ\ NA NA IV N ÂN ÀỀ NN NNN

    NN R‹ à về -. c AI ẰẦNNNNN NNN NANN]NNSNŒ NẰNN N Ñ NA ... n S ˆ CA NA II NN Ñ NNN NNWẮ“RS NNNNRN NNN

    **Lưu ý:** Đây chỉ là những phần có vẻ giống từ ngữ, và không đảm bảo chúng có ý nghĩa trong ngữ cảnh ban đầu. Phần lớn nội dung vẫn là các ký tự vô nghĩa.

    a. Chọn câu thơ phù hợp từ bài thơ Từ những dấu chân người làm tựa đề cho từng bức ảnh trên

    b. Lý giải sự tương đồng giữa các câu thơ và nội dung bức ảnh

    Câu 2: Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về hình ảnh những “dấu chân” trong bài thơ lục bát “Từ những dấu chân người” – Đinh Nam Khương (dài từ 1-1,5 trang) (4đ)

    -----Hết-----

    - Học sinh không được sử dụng tài liệu.

    - Giám thị không giải thích gì thêm

    Đáp án

      Đáp án đề 8

       Phần I. ĐỌC HIỂU

      Câu 1

      Câu 2

      Câu 3

      Câu 4

      B

      A

      B

      C

      Câu 1: Dòng nào nói lên đề tài và thể thơ của văn bản Từ những dấu chân người?

      A. Quê hương; Ca dao.

      B. Người nông dân; Thể thơ lục bát.

      C. Đồng ruộng; Thể thơ tự do.

      D. Niềm tin vào cuộc sống; Thể thơ lục bát.

      Phương pháp giải:

      Đọc kĩ văn bản

      Nhớ lại kiến thức (dấu hiệu nhận biết) về thể thơ

      Lời giải chi tiết:

      Đề tài: Người nông dân, thể thơ: Lục bát

      → Đáp án B

      Câu 2: Dòng nào nói lên đặc điểm của văn bản Từ những dấu chân người?

      A. Cặp câu 6-8; gieo vần chân, ngắt nhịp chẵn, tiếng 4 ở mỗi câu là thanh trắc.

      B. Cặp câu 6-8; gieo vần lưng, ngắt nhịp lẻ, tiếng 4 ở mỗi câu là thanh trắc.

      C. Cặp câu 6-8; gieo vần chân, ngắt nhịp chẵn, tiếng 4 ở mỗi câu là thanh bằng.

      D. Cặp câu 6-8; gieo vần cách, ngắt nhịp chẵn, tiếng 4 ở mỗi câu là thanh trắc.

      Phương pháp giải:

      Đọc kĩ văn bản, chú ý những đặc điểm hình thức của văn bản thơ

      Lời giải chi tiết:

      Đặc điểm của văn bản: Cặp câu 6-8; gieo vần chân, ngắt nhịp chẵn, tiếng 4 ở mỗi câu là thanh trắc.

      → Đáp án A

      Câu 3: Dòng nào KHÔNG nói lên căn cứ để xác định đề tài của tác phẩm Từ

      những dấu chân người?

      A. Vũng chân trâu; tiếng chân con nhái đạp màu đất non.

      B. Tháng mười tháng năm.

      C. Dấu chân, cánh đồng mùa gặt.

      D. Chân, đồng.

      Phương pháp giải:

      Nhớ lại kiến thức về đề tài

      Lời giải chi tiết:

      Dòng không nói lên căn cứ để xác định đề tài: Tháng mười tháng năm. (đây chỉ đơn thuần là những câu từ chỉ thời gian)

      → Đáp án B

      Câu 4: Đối tượng trữ tình của tác phẩm là:

      A. Tiếng chân con nhái đạp màu đất non

      B. Vũng chân trâu

      C. Người nông dân; Cánh đồng khi đã gặt xong

      D. Sự sống mãi còn

      Phương pháp giải

      Đọc kĩ văn bản

      Chú ý những chi tiết nổi bật

      Lời giải chi tiết

      Đối tượng trữ tình của văn bản là Người nông dân; Cánh đồng khi đã gặt xong

      → Đáp án C

      Câu 5: Con người lao động trong bài thơ hiện lên với những phẩm chất đáng quý nào? Hãy phân tích hình ảnh hoặc thủ pháp nghệ thuật đã thể hiện rõ phẩm chất đáng quý của người lao động mà em cho là đặc sắc nhất? (1đ)

      Phương pháp giải:

      Đọc kĩ văn bản, chú ý những phẩm chất đáng quý được đề cập

      Nhớ lại kiến thức về biện pháp nghệ thuật

      Lời giải chi tiết:

      - Phẩm chất: Chăm chỉ, miệt mài lao động; kiên cường, nhẫn nại đối mặt với khó khăn; tin, yêu cuộc sống của mình

      - Học sinh tự chọn được câu thơ thể hiện rõ phẩm chất của người lao động và phân tích câu thơ đó (gọi tên biện pháp nghệ thuật, phân tích hiệu quả thẩm mĩ…)

      Câu 6: Em thấy mình cần học tập phẩm chất đáng quý nào ở nhân vật trữ tình và con người lao động? Vì sao? (trả lời bằng 5-7 câu văn) (1đ)

      Phương pháp giải:

       Nêu quan điểm của bản thân và đưa ra lý giải phù hợp

      Lời giải chi tiết:

      - HS xác định, tự lí giải theo cách hiểu và lựa chọn của cá nhân (có thể là phẩm chất mình đã sẵn có nay cần hiểu bồi đắp thêm, hoặc phẩm chất mình chưa có cần rèn luyện, bổ xung)

      - Xác định phẩm chất cần bám sát văn bản; lí giải cần hợp lí, logic và phù hợp với văn háo dân tộc…

      - Diễn đạt: rõ ý, biết liên kết câu

      PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (6đ)

      a. Chọn câu thơ phù hợp từ bài thơ Từ những dấu chân người làm tựa đề cho từng bức ảnh trên

      Phương pháp giải:

      HS tự trả lời theo nhận thức của cá nhân

      Lời giải chi tiết:

      - Tham khảo gợi ý:

      + Bức tranh 1: Cho dù bão tốc chân mây/ Cũng không tốc nổi đường cày của tôi

      + Bức tranh 2: Tay tôi còn bón còn chăm/ Thì đồng còn có tháng năm tháng mười

      b. Lý giải sự tương đồng giữa các câu thơ và nội dung bức ảnh

      Phương pháp giải

      Đọc kĩ văn bản và quan sát kĩ bức ảnh

      Lời giải chi tiết

      + Bức ảnh 1: Hình ảnh người cày ruộng dưới mưa tương đồng với nội dung câu thơ: Cho dù bão tốc chân mây/ Cũng không tốc nổi đường cày của tôi

      → Thời tiết khắc nghiệt không ngăn cản được khát vọng của con người

      + Bức ảnh 2: hình ảnh mùa gặt – mùa vàng tương đồng với nội dung câu thơ (còn có tháng năm tháng mười)

      → Có công sức con người là có mùa gặt, có thu hoạch

      II. TẠO LẬP VĂN BẢN

      Câu 2: Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về hình ảnh những “dấu chân” trong bài thơ lục bát “Từ những dấu chân người” – Đinh Nam Khương (dài từ 1-1,5 trang) (4đ)

      Phương pháp giải:

       Dựa vào kiến thức và kĩ năng đã học để thực hiện bài văn

      Lời giải chi tiết:

      Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về hình ảnh những “dấu chân” trong bài thơ lục bát “Từ những dấu chân người” – Đinh Nam Khương

      Yêu cầu cần đạt

      Điểm

      - Trình bày đúng hình thức bài văn

      - Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý

      - Chữ sạch sẽ, rõ ràng

      0,5

      Nội dung hướng vào cảm xúc về sự sống, niềm tin của nhân vật trữ tình

      - Cảm nghĩ về sự sống từ những “dấu chân”

      → Chọn dẫn chứng phù hợp với nhận định

      - Trình bày theo trình tự hợp lí

      2

      - Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động của đoạn thơ tới nhận thức, cảm xúc của mình

      0,75

      Khuyến khích sáng tạo hợp lí trong góc nhìn; cách cảm nhận, hình thức bộc lộ cảm xúc…

      0,75

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi giữa kì 1 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 thuộc chuyên mục giải sgk toán 6 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com