1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5

Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5

Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5

Chào mừng các em học sinh đến với đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 của montoan.com.vn. Đề thi này được biên soạn dựa trên chương trình học Toán 10 Cánh diều, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ trắc nghiệm đến tự luận, bao phủ các kiến thức trọng tâm đã học trong chương trình. Các em hãy cố gắng hoàn thành đề thi một cách tốt nhất để đánh giá năng lực của bản thân.

Câu 1. Cho mệnh đề chứa biến chia hết cho 5”. Mệnh đề nào sau đây sai? A. (P(2)) B. (P(4)). C. (P(3)). D. (P(7))

Đề bài

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

    Câu 1Cho mệnh đề chứa biến chia hết cho 5”. Mệnh đề nào sau đây sai?

    A. \(P(2)\) B. \(P(4)\). C. \(P(3)\). D. \(P(7)\)

    Câu 2Cặp số \((1; - 1)\) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

    A. \(x + y - 3 > 0\) B. \( - x - y < 0\). C. \(x + 3y + 1 < 0\). D. \( - x - 3y - 1 < 0\)

    Câu 3Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có một số thực sao cho bình phương của nó không là số nguyên dương”

    A. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\) B. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\). C. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\). D. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\)

    Câu 4Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} + \sqrt {{x^2} - 9} \)

    A. \((3; + \infty )\). B. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ 1;3\} \) C. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 3;3]\). D. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}[ - 3;3]\).

    Câu 5Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 0 1

    Khẳng định nào sau đây đúng?

    A. \(f( - 5) < f( - 1)\) B. \(f(7) < f(11)\) C. \(f(1) > f(6)\) D. \(f(2022) > f(20)\)

    Câu 6Cho hai tập hợp \(X = \{ 1;3;5;8\} ,Y = \{ 3;5;7;9\} \). Tập hợp \(X \cup Y\) bằng tập hợp nào sau đây?

    A. \(\{ 3;5\} \) B. \(\{ 1;3;5;7;8;9\} \). C. \(\{ 1;7;9\} \). D. \(\{ 1;3;5\} \)

    Câu 7Biết rằng \({C_\mathbb{R}}A = [ - 3;11)\) và \({C_\mathbb{R}}B = ( - 8;1]\). Khi đó, \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\) bằng?

    A. \(( - 8;11)\) B. \([3;1]\). C. \(( - \infty ; - 8] \cup [11; + \infty )\). D. \(( - \infty ; - 3) \cup (1; + \infty )\)

    Câu 8Cho mệnh đề: “Có học sinh trong lớp 10A không thích học môn Toán”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là:

    A. Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Văn.

    B. Mọi học sinh trong lớp 10A đều không thích học môn Toán.

    C. Có học sinh trong lớp 10A thích học môn Toán.

    D. Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán.

    Câu 9Cho hàm số \(f(x) = - {x^2} + 2x - 5\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    A. Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;1)\), nghịch biến trên\((1; + \infty )\).

    B. Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\), nghịch biến trên\(( - \infty ;1)\).

    C. Hàm số nghịch biến trên\(\mathbb{R}\).

    D. Hàm số đồng biến trên\(\mathbb{R}\).

    Câu 10Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x - 2} + 5\quad (x \ge 2)\\3{x^2} - x + 1\quad (x < 2)\end{array} \right.\). Giá trị của \(2.f(3) - 4.f(1)\) là:

    A. \(38\) B. \(12\) C. \(0\). D. \( - 4\).

    Câu 11Trong mặt phẳng Oxy, phần nửa mặt phẳng không tô màu (không kể bờ) trong hình dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 0 2

    A.\(2x - y > 3\). B. \(2x - y < 3\). C. \(x - 2y > 3\). D. \(x - 2y < 3\).

    Câu 12Cho \(M = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(2\} \), \(N = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(6\} \), \(P = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(2\} \), \(Q = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(6\} \). Khẳng định nào dưới đây đúng?

    A.\(M \subset N\). B. \(Q \subset P\). C.\(M \cap N = N\). D. \(P \cap Q = Q\).

    Câu 13Cặp số \((2;3)\) không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

    A.\(2x - 3y - 1 < 0\). B. \(x - y > 0\). C.\(4x - 3y < 0\). D. \(x + 3y - 7 \ge 0\).

    Câu 14Cho hàm số \(y = {x^2} - 2x + 108\), mệnh đề nào sai?

    A. Đồ thị hàm số nhận \(I(1;107)\) làm đỉnh

    B. Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\).

    C. Hàm số nghịch biến trên\(( - 5;0)\).

    D. Đồ thị hàm số có trục đối xứng \(x = - 1\).

    Câu 15Cho \(A = (2; + \infty )\) và \(B = (m; + \infty )\). Điều kiện cần và đủ của m để \(B \subset A\) là

    A.\(m \ge 2\). B. \(m \le 2\). C.\(m = 2\). D. \(m > 2\).

    II. PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 1.

    a) Cho hai tập hợp \(A = \{ x \in \mathbb{Z}|(2x + 1)({x^2} - 9) = 0\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{N}|x < 4\} \). Xác định các tập hợp \(A \cap B,A \cup B,A{\rm{\backslash }}B\)

    b) Cho hai tập hợp \(M = (0;3)\) và \(N = [m;m + 1)\). Tìm \(m \in \mathbb{Z}\) để \(M \cap N = N\)

    Câu 2. Trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi sản phẩm mới, công ty X cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và B. Trong đó xe loại A có 10 chiếc, mỗi chiếc chở được tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, giá thuê là 4 triệu; xe loại B có 9 chiếc, mỗi chiếc chở được tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng, giá thuê là 3 triệu. Hỏi công ty cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất?

    Câu 3.

    a) Xác định parabol (P) biết \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-2) và có đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

    b) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên.

    Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: \(y = 3{x^2} - 6x + 7\) trên đoạn [0;8].

    Lời giải chi tiết

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      1. B

      2. C

      3. D

      4. C

      5. B

      6. B

      7. A

      8. D

      9. A

      10. C

      11. B

      12. C

      13. B

      14. D

      15. A

      Câu 1.

      Cách giải:

      Ta có: \(P(2) = 5,P(4) = 17,P(3) = 10,P(7) = 50\)

      Chọn B

      Câu 2.

      Cách giải:

      Thay \(x = 1,y = - 1\) vào từng bất phương trình, ta được:

       \(1 + ( - 1) - 3 = 3 < 0\) => Lọai A

      \( - 1 - ( - 1) = 0\) => Loại B

      \(1 + 3.( - 1) + 1 = - 1 < 0\) => Chọn C

      \( - 1 - 3.( - 1) - 1 = 1 > 0\) => Loại D

      Chọn C

      Câu 3.

      Cách giải:

      Viết lại mệnh đề đã cho: P: “\(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\)”

      Suy ra \(\overline P :\) “\(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\)”

      Chọn D

      Câu 4.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} + \sqrt {{x^2} - 9} \) xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4x + 3 \ne 0\\{x^2} - 9 \ge 0\end{array} \right.\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}(x - 1)(x - 3) \ne 0\\{x^2} \ge 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne 3\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x \ge 3\\x \le - 3\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x > 3\\x \le - 3\end{array} \right.\)

      Vậy tập xác định \(D = ( - \infty ; - 3] \cup (3; + \infty ) = \mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 3;3]\)

      Chọn C

      Câu 5.

      Cách giải:

      Từ đồ thị hàm số ta thấy:

      Hàm số đồng biến trên (0;12) và nghịch biến trên các khoảng \(( - \infty ;0)\) và \((12; + \infty )\)

      Vì \( - 5 < - 1\) nên \(f( - 5) > f( - 1)\) => Loại A.

      Vì \(7 < 11\) nên \(f(7) < f(11)\) => Chọn B.

      Vì \(1 < 6\) nên \(f(1) < f(6)\) => Loại C.

      Vì \(2022 > 20\) nên \(f(2022) < f(20)\) => Loại D.

      Chọn B

      Câu 6.

      Cách giải:

      Ta có: \(X \cup Y = \{ 1;3;5;7;8;9\} \)

      Chọn B

      Câu 7.

      Cách giải:

      Ta có: \({C_\mathbb{R}}A = [ - 3;11) \Rightarrow A = ( - \infty ; - 3) \cup [11; + \infty )\)

      \({C_\mathbb{R}}B = ( - 8;1] \Rightarrow B = ( - \infty ; - 8] \cup (1; + \infty )\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow A \cap B = ( - \infty ; - 8] \cup [11; + \infty )\\ \Rightarrow {C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right) = ( - 8;11)\end{array}\)

      Chọn A

      Câu 8.

      Cách giải:

      Phủ định của mệnh đề đó là: “Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán”.

      Chọn D

      Câu 9.

      Cách giải:

      Hàm số \(f(x) = - {x^2} + 2x - 5\) có \(a = - 1 < 0,b = 2, - \frac{b}{{2a}} = 1\) và \(f(1) = - 4\)

      Ta có bảng biến thiên:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 1

      Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;1)\)và nghịch biến trên\((1; + \infty )\).

      Chọn A

      Câu 10.

      Cách giải:

      Tại \(x = 3 \ge 2\) thì \(f(3) = \sqrt {3 - 2} + 5 = 6\)

      Tại \(x = 1 < 2\) thì \(f(1) = {3.1^2} - 1 + 1 = 3\)

      \( \Rightarrow 2.f(3) - 4.f(1) = 2.6 - 4.3 = 0\)

      Chọn C

      Câu 11.

      Cách giải:

      + Xác định đường thẳng là bở của miền nghiệm:

      Đường thẳng d đi qua \(A(\frac{3}{2};0)\) và \(B(0; - 3)\) \( \Rightarrow d:2x - y = 3\)

      + Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm và \(2.0 - 0 = 0 < 3\)

      Do đó BPT cần tìm là \(2x - y < 3\)

      Chọn B

      Câu 12.

      Cách giải:

      \(M = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(2\} = \{ 0;2;4;6;8;...\} \)

      \(N = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(6\} = \{ 0;6;12;18;24;...\} \)

      \(P = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(2\} = \{ 1;2\} \)

      \(Q = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(6\} = \{ 1;2;3;6\} \)

      Ta có: \(N \subset M\) và \(P \subset Q\)

      Do đó: \(M \cap N = N\) và \(P \cap Q = P\)

      Chọn C

      Câu 13.

      Cách giải:

      Thay \(x = 2,y = 3\) vào từng bất phương trình, ta được:

      \(2.2 - 3.3 - 1 = - 6 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(2x - 3y - 1 < 0\)

      \(2 - 3 = - 1 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) không là nghiệm của BPT \(x - y > 0\)

      \(4.2 - 3.3 = - 1 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(4x - 3y < 0\)

      \(2 + 3.3 - 7 = 4 \ge 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(x + 3y - 7 \ge 0\)

      Chọn B

      Câu 14.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = {x^2} - 2x + 108\) có \(a = 1 > 0,b = - 2,c = 108\)

      \( \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = - \frac{{ - 2}}{{2.1}} = 1;f(1) = 107\)

      \( \Rightarrow \)Đồ thị hàm số có đỉnh \(I(1;107)\) và trục đối xứng \(x = 1\)

      Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;1) \supset ( - 5;0)\).

      Chọn D

      Câu 15Cho \(A = (2; + \infty )\) và \(B = (m; + \infty )\). Điều kiện cần và đủ của m để \(B \subset A\) là

      A.\(m \ge 2\). B. \(m \le 2\). C.\(m = 2\). D. \(m > 2\).

      Cách giải:

      \(B \subset A \Leftrightarrow (m; + \infty ) \subset (2; + \infty ) \Leftrightarrow m \ge 2\)

      Chọn A

      II. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1:

      Phương pháp:

      a) \(A \cap B = \{ x \in A|x \in B\} \)

      b) \(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)

      c) \(A{\rm{\backslash }}B = \{ x \in A|x \notin B\} \)

      Cách giải:

      a) Ta có: \((2x + 1)({x^2} - 9) = 0 \Leftrightarrow (2x + 1)(x - 3)(x + 3) = 0\)

      \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 1 = 0\\x - 3 = 0\\x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \frac{1}{2}\\x = 3\\x = - 3\end{array} \right.\)

      Mà \( - \frac{1}{2} \notin \mathbb{Z}\)\( \Rightarrow A = \{ - 3;3\} \)

      \(B = \{ x \in \mathbb{N}|x < 4\} = \{ 0;1;2;3\} \)

      Do đó \(A \cap B = \{ 3\} ,A \cup B = \{ - 3;0;1;2;3\} ,A{\rm{\backslash }}B = \{ - 3\} \)

      b) \(M = (0;3)\) và. Để \(M \cap N = N \Leftrightarrow N \subset M\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow [m;m + 1) \subset (0;3)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 0\\m + 1 \le 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 0\\m \le 2\end{array} \right. \Leftrightarrow 0 < m \le 2\end{array}\)

      Mà \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m = 1\) hoặc \(m = 2\).

      Vậy \(m = 1\) hoặc \(m = 2\) thì \(M \cap N = N.\)

      Câu 2:

      Cách giải:

      Gọi x là số xe loại A, y là số xe loại B mà công ty cần thuê (đơn vị: chiếc). \((x,y \in \mathbb{N})\)

      Theo đề bài ta có: \(0 \le x \le 10\) và \(0 \le y \le 9\)

      Tổng chi phí thuê xe là \(F(x;y) = 4x + 3y\) (triệu đồng)

      Số người cần chở là 140 mà mỗi xe A chở tối đa 20 người, mỗi xe B chở tối đa 10 người nên ta có \(20x + 10y \ge 140\) hay \(2x + y \ge 14\)

      Số hàng cần chở là 9 tấn mà mỗi xe A chở được 0,6 tấn, mỗi xe B chở được 1,5 tấn nên ta có \(0,6x + 1,5y \ge 9\) hay \(2x + 5y \ge 30\)

      Ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}0 \le x \le 10\\0 \le y \le 9\\2x + y \ge 14\\2x + 5y \ge 30\end{array} \right.\)

      Biểu diễn miền nghiệm trên hệ trục Oxy, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 2

      Miền nghiệm là miền tứ giác ABCD (kể cả các cạnh) , trong đó \(A(\frac{5}{2};9),B(10;9),C(10;2),D(5;4)\)

      Lần lượt thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào biểu thức \(F(x;y) = 4x + 3y\) ta được:

      \(\begin{array}{l}F(\frac{5}{2};9) = 4.\frac{5}{2} + 3.9 = 37\\F(10;9) = 4.10 + 3.9 = 67\\F(10;2) = 4.10 + 3.2 = 46\\F(5;4) = 4.5 + 3.4 = 32\end{array}\)

      Do đó F đạt giá trị nhỏ nhất bằng 32 tại \(x = 5;y = 4\)

      Vậy công ty đó cần thuê 5 xe loại A và 4 xe loại B.

      Câu 3

      Cách giải:

      a) Parabol \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-2) nên \( - 2 = a{.2^2} + b.2 + c \Leftrightarrow 4a + 2b + c = - 2\)

      Lại có: (P) có đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{5}{2}\\a.{\left( {\frac{5}{2}} \right)^2} + b.\left( {\frac{5}{2}} \right) + c = \frac{{ - 9}}{4}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5a + b = 0\\25a + 10b + 4c = - 9\end{array} \right.\)

      Thay \(b = - 5a\) ta được \(\left\{ \begin{array}{l}4a + 2.( - 5a) + c = - 2\\25a + 10.( - 5b) + 4c = - 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 6a + c = - 2\\ - 25a + 4c = - 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\c = 4\end{array} \right.\)

      Suy ra \(b = - 5a = - 5\)

      Vậy parabol đó là \((P):y = {x^2} - 5x + 4\)

      b) Parabol \((P):y = {x^2} - 5x + 4\) có \(a = 1 > 0,b = - 5\)

      Bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 3

       Hàm số đồng biến trên \((\frac{5}{2}; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;\frac{5}{2})\).

      + Vẽ đồ thị

      Đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      (P) giao Oy tại điểm \(A'\left( {0;4} \right)\)

      (P) giao Ox tại \(B(4;0)\) và \(C(1;0)\)

      Điểm \(D(5;4)\) đối xứng với \(A'\left( {0;4} \right)\) qua trục đối xứng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 4

      Câu 4.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = 3{x^2} - 6x + 7\) có \(a = 3 > 0,b = - 6 \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = 1;\;y(1) = 4\).

      Ta có bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 5

      Mà \(f(0) = 7,f(8) = 151,f(1) = 4\)

      \( \Rightarrow \) Trên [0;8]

       Hàm số đạt GTLN bằng 151 tại \(x = 8\), đạt GTNN bằng 4 tại \(x = 1\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      Câu 1Cho mệnh đề chứa biến chia hết cho 5”. Mệnh đề nào sau đây sai?

      A. \(P(2)\) B. \(P(4)\). C. \(P(3)\). D. \(P(7)\)

      Câu 2Cặp số \((1; - 1)\) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

      A. \(x + y - 3 > 0\) B. \( - x - y < 0\). C. \(x + 3y + 1 < 0\). D. \( - x - 3y - 1 < 0\)

      Câu 3Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có một số thực sao cho bình phương của nó không là số nguyên dương”

      A. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\) B. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\). C. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\). D. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\)

      Câu 4Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} + \sqrt {{x^2} - 9} \)

      A. \((3; + \infty )\). B. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ 1;3\} \) C. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 3;3]\). D. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}[ - 3;3]\).

      Câu 5Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1

      Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \(f( - 5) < f( - 1)\) B. \(f(7) < f(11)\) C. \(f(1) > f(6)\) D. \(f(2022) > f(20)\)

      Câu 6Cho hai tập hợp \(X = \{ 1;3;5;8\} ,Y = \{ 3;5;7;9\} \). Tập hợp \(X \cup Y\) bằng tập hợp nào sau đây?

      A. \(\{ 3;5\} \) B. \(\{ 1;3;5;7;8;9\} \). C. \(\{ 1;7;9\} \). D. \(\{ 1;3;5\} \)

      Câu 7Biết rằng \({C_\mathbb{R}}A = [ - 3;11)\) và \({C_\mathbb{R}}B = ( - 8;1]\). Khi đó, \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\) bằng?

      A. \(( - 8;11)\) B. \([3;1]\). C. \(( - \infty ; - 8] \cup [11; + \infty )\). D. \(( - \infty ; - 3) \cup (1; + \infty )\)

      Câu 8Cho mệnh đề: “Có học sinh trong lớp 10A không thích học môn Toán”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là:

      A. Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Văn.

      B. Mọi học sinh trong lớp 10A đều không thích học môn Toán.

      C. Có học sinh trong lớp 10A thích học môn Toán.

      D. Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán.

      Câu 9Cho hàm số \(f(x) = - {x^2} + 2x - 5\). Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;1)\), nghịch biến trên\((1; + \infty )\).

      B. Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\), nghịch biến trên\(( - \infty ;1)\).

      C. Hàm số nghịch biến trên\(\mathbb{R}\).

      D. Hàm số đồng biến trên\(\mathbb{R}\).

      Câu 10Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x - 2} + 5\quad (x \ge 2)\\3{x^2} - x + 1\quad (x < 2)\end{array} \right.\). Giá trị của \(2.f(3) - 4.f(1)\) là:

      A. \(38\) B. \(12\) C. \(0\). D. \( - 4\).

      Câu 11Trong mặt phẳng Oxy, phần nửa mặt phẳng không tô màu (không kể bờ) trong hình dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 2

      A.\(2x - y > 3\). B. \(2x - y < 3\). C. \(x - 2y > 3\). D. \(x - 2y < 3\).

      Câu 12Cho \(M = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(2\} \), \(N = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(6\} \), \(P = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(2\} \), \(Q = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(6\} \). Khẳng định nào dưới đây đúng?

      A.\(M \subset N\). B. \(Q \subset P\). C.\(M \cap N = N\). D. \(P \cap Q = Q\).

      Câu 13Cặp số \((2;3)\) không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

      A.\(2x - 3y - 1 < 0\). B. \(x - y > 0\). C.\(4x - 3y < 0\). D. \(x + 3y - 7 \ge 0\).

      Câu 14Cho hàm số \(y = {x^2} - 2x + 108\), mệnh đề nào sai?

      A. Đồ thị hàm số nhận \(I(1;107)\) làm đỉnh

      B. Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\).

      C. Hàm số nghịch biến trên\(( - 5;0)\).

      D. Đồ thị hàm số có trục đối xứng \(x = - 1\).

      Câu 15Cho \(A = (2; + \infty )\) và \(B = (m; + \infty )\). Điều kiện cần và đủ của m để \(B \subset A\) là

      A.\(m \ge 2\). B. \(m \le 2\). C.\(m = 2\). D. \(m > 2\).

      II. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1.

      a) Cho hai tập hợp \(A = \{ x \in \mathbb{Z}|(2x + 1)({x^2} - 9) = 0\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{N}|x < 4\} \). Xác định các tập hợp \(A \cap B,A \cup B,A{\rm{\backslash }}B\)

      b) Cho hai tập hợp \(M = (0;3)\) và \(N = [m;m + 1)\). Tìm \(m \in \mathbb{Z}\) để \(M \cap N = N\)

      Câu 2. Trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi sản phẩm mới, công ty X cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và B. Trong đó xe loại A có 10 chiếc, mỗi chiếc chở được tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, giá thuê là 4 triệu; xe loại B có 9 chiếc, mỗi chiếc chở được tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng, giá thuê là 3 triệu. Hỏi công ty cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất?

      Câu 3.

      a) Xác định parabol (P) biết \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-2) và có đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      b) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên.

      Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: \(y = 3{x^2} - 6x + 7\) trên đoạn [0;8].

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      1. B

      2. C

      3. D

      4. C

      5. B

      6. B

      7. A

      8. D

      9. A

      10. C

      11. B

      12. C

      13. B

      14. D

      15. A

      Câu 1.

      Cách giải:

      Ta có: \(P(2) = 5,P(4) = 17,P(3) = 10,P(7) = 50\)

      Chọn B

      Câu 2.

      Cách giải:

      Thay \(x = 1,y = - 1\) vào từng bất phương trình, ta được:

       \(1 + ( - 1) - 3 = 3 < 0\) => Lọai A

      \( - 1 - ( - 1) = 0\) => Loại B

      \(1 + 3.( - 1) + 1 = - 1 < 0\) => Chọn C

      \( - 1 - 3.( - 1) - 1 = 1 > 0\) => Loại D

      Chọn C

      Câu 3.

      Cách giải:

      Viết lại mệnh đề đã cho: P: “\(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\)”

      Suy ra \(\overline P :\) “\(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\)”

      Chọn D

      Câu 4.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} + \sqrt {{x^2} - 9} \) xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4x + 3 \ne 0\\{x^2} - 9 \ge 0\end{array} \right.\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}(x - 1)(x - 3) \ne 0\\{x^2} \ge 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne 3\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x \ge 3\\x \le - 3\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x > 3\\x \le - 3\end{array} \right.\)

      Vậy tập xác định \(D = ( - \infty ; - 3] \cup (3; + \infty ) = \mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 3;3]\)

      Chọn C

      Câu 5.

      Cách giải:

      Từ đồ thị hàm số ta thấy:

      Hàm số đồng biến trên (0;12) và nghịch biến trên các khoảng \(( - \infty ;0)\) và \((12; + \infty )\)

      Vì \( - 5 < - 1\) nên \(f( - 5) > f( - 1)\) => Loại A.

      Vì \(7 < 11\) nên \(f(7) < f(11)\) => Chọn B.

      Vì \(1 < 6\) nên \(f(1) < f(6)\) => Loại C.

      Vì \(2022 > 20\) nên \(f(2022) < f(20)\) => Loại D.

      Chọn B

      Câu 6.

      Cách giải:

      Ta có: \(X \cup Y = \{ 1;3;5;7;8;9\} \)

      Chọn B

      Câu 7.

      Cách giải:

      Ta có: \({C_\mathbb{R}}A = [ - 3;11) \Rightarrow A = ( - \infty ; - 3) \cup [11; + \infty )\)

      \({C_\mathbb{R}}B = ( - 8;1] \Rightarrow B = ( - \infty ; - 8] \cup (1; + \infty )\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow A \cap B = ( - \infty ; - 8] \cup [11; + \infty )\\ \Rightarrow {C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right) = ( - 8;11)\end{array}\)

      Chọn A

      Câu 8.

      Cách giải:

      Phủ định của mệnh đề đó là: “Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán”.

      Chọn D

      Câu 9.

      Cách giải:

      Hàm số \(f(x) = - {x^2} + 2x - 5\) có \(a = - 1 < 0,b = 2, - \frac{b}{{2a}} = 1\) và \(f(1) = - 4\)

      Ta có bảng biến thiên:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 3

      Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;1)\)và nghịch biến trên\((1; + \infty )\).

      Chọn A

      Câu 10.

      Cách giải:

      Tại \(x = 3 \ge 2\) thì \(f(3) = \sqrt {3 - 2} + 5 = 6\)

      Tại \(x = 1 < 2\) thì \(f(1) = {3.1^2} - 1 + 1 = 3\)

      \( \Rightarrow 2.f(3) - 4.f(1) = 2.6 - 4.3 = 0\)

      Chọn C

      Câu 11.

      Cách giải:

      + Xác định đường thẳng là bở của miền nghiệm:

      Đường thẳng d đi qua \(A(\frac{3}{2};0)\) và \(B(0; - 3)\) \( \Rightarrow d:2x - y = 3\)

      + Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm và \(2.0 - 0 = 0 < 3\)

      Do đó BPT cần tìm là \(2x - y < 3\)

      Chọn B

      Câu 12.

      Cách giải:

      \(M = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(2\} = \{ 0;2;4;6;8;...\} \)

      \(N = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(6\} = \{ 0;6;12;18;24;...\} \)

      \(P = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(2\} = \{ 1;2\} \)

      \(Q = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(6\} = \{ 1;2;3;6\} \)

      Ta có: \(N \subset M\) và \(P \subset Q\)

      Do đó: \(M \cap N = N\) và \(P \cap Q = P\)

      Chọn C

      Câu 13.

      Cách giải:

      Thay \(x = 2,y = 3\) vào từng bất phương trình, ta được:

      \(2.2 - 3.3 - 1 = - 6 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(2x - 3y - 1 < 0\)

      \(2 - 3 = - 1 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) không là nghiệm của BPT \(x - y > 0\)

      \(4.2 - 3.3 = - 1 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(4x - 3y < 0\)

      \(2 + 3.3 - 7 = 4 \ge 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(x + 3y - 7 \ge 0\)

      Chọn B

      Câu 14.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = {x^2} - 2x + 108\) có \(a = 1 > 0,b = - 2,c = 108\)

      \( \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = - \frac{{ - 2}}{{2.1}} = 1;f(1) = 107\)

      \( \Rightarrow \)Đồ thị hàm số có đỉnh \(I(1;107)\) và trục đối xứng \(x = 1\)

      Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;1) \supset ( - 5;0)\).

      Chọn D

      Câu 15Cho \(A = (2; + \infty )\) và \(B = (m; + \infty )\). Điều kiện cần và đủ của m để \(B \subset A\) là

      A.\(m \ge 2\). B. \(m \le 2\). C.\(m = 2\). D. \(m > 2\).

      Cách giải:

      \(B \subset A \Leftrightarrow (m; + \infty ) \subset (2; + \infty ) \Leftrightarrow m \ge 2\)

      Chọn A

      II. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1:

      Phương pháp:

      a) \(A \cap B = \{ x \in A|x \in B\} \)

      b) \(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)

      c) \(A{\rm{\backslash }}B = \{ x \in A|x \notin B\} \)

      Cách giải:

      a) Ta có: \((2x + 1)({x^2} - 9) = 0 \Leftrightarrow (2x + 1)(x - 3)(x + 3) = 0\)

      \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 1 = 0\\x - 3 = 0\\x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \frac{1}{2}\\x = 3\\x = - 3\end{array} \right.\)

      Mà \( - \frac{1}{2} \notin \mathbb{Z}\)\( \Rightarrow A = \{ - 3;3\} \)

      \(B = \{ x \in \mathbb{N}|x < 4\} = \{ 0;1;2;3\} \)

      Do đó \(A \cap B = \{ 3\} ,A \cup B = \{ - 3;0;1;2;3\} ,A{\rm{\backslash }}B = \{ - 3\} \)

      b) \(M = (0;3)\) và. Để \(M \cap N = N \Leftrightarrow N \subset M\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow [m;m + 1) \subset (0;3)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 0\\m + 1 \le 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 0\\m \le 2\end{array} \right. \Leftrightarrow 0 < m \le 2\end{array}\)

      Mà \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m = 1\) hoặc \(m = 2\).

      Vậy \(m = 1\) hoặc \(m = 2\) thì \(M \cap N = N.\)

      Câu 2:

      Cách giải:

      Gọi x là số xe loại A, y là số xe loại B mà công ty cần thuê (đơn vị: chiếc). \((x,y \in \mathbb{N})\)

      Theo đề bài ta có: \(0 \le x \le 10\) và \(0 \le y \le 9\)

      Tổng chi phí thuê xe là \(F(x;y) = 4x + 3y\) (triệu đồng)

      Số người cần chở là 140 mà mỗi xe A chở tối đa 20 người, mỗi xe B chở tối đa 10 người nên ta có \(20x + 10y \ge 140\) hay \(2x + y \ge 14\)

      Số hàng cần chở là 9 tấn mà mỗi xe A chở được 0,6 tấn, mỗi xe B chở được 1,5 tấn nên ta có \(0,6x + 1,5y \ge 9\) hay \(2x + 5y \ge 30\)

      Ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}0 \le x \le 10\\0 \le y \le 9\\2x + y \ge 14\\2x + 5y \ge 30\end{array} \right.\)

      Biểu diễn miền nghiệm trên hệ trục Oxy, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 4

      Miền nghiệm là miền tứ giác ABCD (kể cả các cạnh) , trong đó \(A(\frac{5}{2};9),B(10;9),C(10;2),D(5;4)\)

      Lần lượt thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào biểu thức \(F(x;y) = 4x + 3y\) ta được:

      \(\begin{array}{l}F(\frac{5}{2};9) = 4.\frac{5}{2} + 3.9 = 37\\F(10;9) = 4.10 + 3.9 = 67\\F(10;2) = 4.10 + 3.2 = 46\\F(5;4) = 4.5 + 3.4 = 32\end{array}\)

      Do đó F đạt giá trị nhỏ nhất bằng 32 tại \(x = 5;y = 4\)

      Vậy công ty đó cần thuê 5 xe loại A và 4 xe loại B.

      Câu 3

      Cách giải:

      a) Parabol \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-2) nên \( - 2 = a{.2^2} + b.2 + c \Leftrightarrow 4a + 2b + c = - 2\)

      Lại có: (P) có đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{5}{2}\\a.{\left( {\frac{5}{2}} \right)^2} + b.\left( {\frac{5}{2}} \right) + c = \frac{{ - 9}}{4}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5a + b = 0\\25a + 10b + 4c = - 9\end{array} \right.\)

      Thay \(b = - 5a\) ta được \(\left\{ \begin{array}{l}4a + 2.( - 5a) + c = - 2\\25a + 10.( - 5b) + 4c = - 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 6a + c = - 2\\ - 25a + 4c = - 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\c = 4\end{array} \right.\)

      Suy ra \(b = - 5a = - 5\)

      Vậy parabol đó là \((P):y = {x^2} - 5x + 4\)

      b) Parabol \((P):y = {x^2} - 5x + 4\) có \(a = 1 > 0,b = - 5\)

      Bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 5

       Hàm số đồng biến trên \((\frac{5}{2}; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;\frac{5}{2})\).

      + Vẽ đồ thị

      Đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      (P) giao Oy tại điểm \(A'\left( {0;4} \right)\)

      (P) giao Ox tại \(B(4;0)\) và \(C(1;0)\)

      Điểm \(D(5;4)\) đối xứng với \(A'\left( {0;4} \right)\) qua trục đối xứng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 6

      Câu 4.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = 3{x^2} - 6x + 7\) có \(a = 3 > 0,b = - 6 \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = 1;\;y(1) = 4\).

      Ta có bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 7

      Mà \(f(0) = 7,f(8) = 151,f(1) = 4\)

      \( \Rightarrow \) Trên [0;8]

       Hàm số đạt GTLN bằng 151 tại \(x = 8\), đạt GTNN bằng 4 tại \(x = 1\).

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 trong chuyên mục sgk toán 10 trên nền tảng đề thi toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thpt này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 10 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho các cấp học cao hơn.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5: Tổng quan và Hướng dẫn Giải Chi Tiết

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 là một công cụ quan trọng giúp học sinh đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán sau một nửa học kỳ. Đề thi này không chỉ kiểm tra khả năng áp dụng công thức mà còn đánh giá tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề của học sinh.

      Cấu trúc Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5

      Thông thường, đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 sẽ bao gồm các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày chi tiết các bước giải, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán cụ thể.

      Các chủ đề thường xuất hiện trong đề thi bao gồm:

      • Mệnh đề và tập hợp
      • Bất đẳng thức và hệ bất đẳng thức
      • Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai
      • Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
      • Vectơ trong mặt phẳng

      Hướng dẫn Giải Chi Tiết một số Dạng Bài Tập

      Dạng 1: Giải Bất đẳng Thức

      Để giải bất đẳng thức, ta cần thực hiện các bước sau:

      1. Biến đổi bất đẳng thức về dạng đơn giản nhất.
      2. Sử dụng các tính chất của bất đẳng thức để tìm ra nghiệm.
      3. Biểu diễn nghiệm trên trục số.

      Ví dụ: Giải bất đẳng thức 2x + 3 > 5

      Giải:

      2x + 3 > 5

      2x > 2

      x > 1

      Vậy nghiệm của bất đẳng thức là x > 1.

      Dạng 2: Giải Phương trình Bậc Hai

      Để giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0, ta có thể sử dụng các phương pháp sau:

      • Phân tích thành nhân tử
      • Sử dụng công thức nghiệm

      Ví dụ: Giải phương trình x2 - 5x + 6 = 0

      Giải:

      x2 - 5x + 6 = 0

      (x - 2)(x - 3) = 0

      Vậy nghiệm của phương trình là x = 2 hoặc x = 3.

      Lưu ý khi làm Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      • Sử dụng máy tính bỏ túi khi cần thiết.
      • Kiểm tra lại kết quả sau khi làm xong.
      • Phân bổ thời gian hợp lý cho từng phần của đề thi.

      Tầm quan trọng của việc luyện tập thường xuyên

      Việc luyện tập thường xuyên với các đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 và các đề thi khác là rất quan trọng để học sinh có thể nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán. Luyện tập giúp học sinh làm quen với các dạng bài tập khác nhau, rèn luyện tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề. Ngoài ra, việc luyện tập còn giúp học sinh tự tin hơn khi làm bài thi thực tế.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 là một bước đệm quan trọng trong quá trình học tập môn Toán của các em. Hãy chuẩn bị kỹ lưỡng và luyện tập thường xuyên để đạt kết quả tốt nhất. Chúc các em thành công!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10