1. Môn Toán
  2. Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết)

Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết)

Đề Tham Khảo Thi THPT Môn Toán - Đề Số 9: Nâng Cao Khả Năng Luyện Thi

montoan.com.vn xin giới thiệu Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9, được biên soạn với mục tiêu giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải quyết các dạng bài tập thường gặp trong kỳ thi THPT Quốc gia.

Đề thi này không chỉ cung cấp các bài toán đa dạng về chủ đề mà còn đi kèm với lời giải chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải và tự đánh giá năng lực của bản thân.

Đề bài

    Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
    Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
    Câu 1 :

    Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;3;1) và vecto \(\overrightarrow n = \left( {1;2; - 3} \right)\). Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) qua A và nhận vecto \(\overrightarrow n \) làm vectơ pháp tuyến.

    • A.

      \(x + 2y - 3z - 5 = 0\)

    • B.

      \(x + 2y - 3z + 7 = 0\)

    • C.

      \(2x + 4y - 6z + 5 = 0\)

    • D.

      \(x + 5y - 6z + 5 = 0\)

    Câu 2 :

    Tính đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{e}}^{2x - 3}}\).

    • A.

      \(f'\left( x \right) = 2.{{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

    • B.

      \(f'\left( x \right) = - 2.{{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

    • C.

      \(f'\left( x \right) = 2.{{\rm{e}}^{x - 3}}\)

    • D.

      \(f'\left( x \right) = {{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

    Câu 3 :

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 2,\) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = - 2\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = 3\). Khi đó đồ thị có

    • A.

      Tiệm cận đứng x = 3

    • B.

      Một tiệm cận

    • C.

      Không tiệm cận

    • D.

      Hai tiệm cận y = 2; y = -2

    Câu 4 :

    Cho tập hợp A có 20 phần tử, số tập con có hai phần tử của A là

    • A.

      \(2C_{20}^2\)

    • B.

      \(2A_{20}^2\)

    • C.

      \(C_{20}^2\)

    • D.

      \(A_{20}^2\)

    Câu 5 :

    Cho cấp số cộng với \({u_3} = 8\), d = 2. Khi đó \({u_5}\) là

    • A.

      6

    • B.

      10

    • C.

      12

    • D.

      4

    Câu 6 :

    Một bệnh viện thống kê lại số cân nặng của 20 bé sơ sinh trong bảng sau:

    Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 0 1

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là

    • A.

      3,39

    • B.

      11,62

    • C.

      0,1314

    • D.

      0,36

    Câu 7 :

    Phương trình \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^x} = {2^{{x^2} - 5x + 2}}\) có nghiệm là

    • A.

      x = 2; x = 3

    • B.

      x = 1; x = 3

    • C.

      x = 1; x = 2

    • D.

      x = 1; x = -2

    Câu 8 :

    Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng \({a^2}\sqrt 3 \), khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng \(a\sqrt 6 .\) Tính thể tích V của khối lăng trụ.

    • A.

      \(V = 3{a^3}\sqrt 2 \)

    • B.

      \(V = {a^3}\sqrt 2 \)

    • C.

      \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

    • D.

      \(V = \frac{{3{a^3}\sqrt 2 }}{4}\)

    Câu 9 :

    Cho \(\overrightarrow {AB} = \left( {1;3;2} \right)\). Tọa độ của \(\overrightarrow a = 2\overrightarrow {AB} \) là

    • A.

      \(\left( {2;6;4} \right)\)

    • B.

      \(\left( {2;3;4} \right)\)

    • C.

      \(\left( {2;6;2} \right)\)

    • D.

      \(\left( {1;6;4} \right)\)

    Câu 10 :

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm của chiều cao của cây cao su trong một nông trường:

    Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 0 2

    Trung vị của mẫu số liệu trên là

    • A.

      \(\frac{{1121}}{{60}}\)

    • B.

      \(\frac{{75}}{4}\)

    • C.

      \(\frac{{1127}}{{60}}\)

    • D.

      \(\frac{{1123}}{{60}}\)

    Câu 11 :

    Trong không gian (Oxyz), cho hai mặt phẳng (P): x – 2y – z + 1 = 0, (Q): x + y + 2z + 7 = 0. Tính góc giữa hai mặt phẳng đó.

    • A.

      \({60^o}\)

    • B.

      \({45^o}\)

    • C.

      \({120^o}\)

    • D.

      \({30^o}\)

    Câu 12 :

    Trong không gian (Oxyz), cho mặt cầu có tâm I(1;2;4) và bán kính R = 5. Khi đó mặt cầu có phương trình là

    • A.

      \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 4} \right)^2} = 5\)

    • B.

      \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 4} \right)^2} = 25\)

    • C.

      \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = 5\)

    • D.

      \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = 25\)

    Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai.
    Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
    Câu 1 :

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\)có đồ thị như hình vẽ.

    Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 0 3

    Biết ABCD là hình chữ nhật thay đổi sao cho hai điểm B, C luôn thuộc đồ thị hàm số đã cho. Hai điểm A, D nằm trên trục hoành (điểm A thuộc tia Ox).

    a) Hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\).

    Đúng
    Sai

    b) Hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\) có đạo hàm là \(y' = f'\left( x \right) = x{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\).

    Đúng
    Sai

    c) Khi điểm B có toạ độ \(\left( {x;{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}} \right)\) với \(x > 0\) thì diện tích ABCD là \(S\left( x \right) = x{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\).

    Đúng
    Sai

    d) Diện tích hình chữ nhật ABCD đạt giá trị lớn nhất khi AD = 2.

    Đúng
    Sai
    Câu 2 :

    Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng nằm ngang (chiều dương hướng sang phải) với gia tốc phụ thuộc vào thời gian t(s) là a(t) = 2t – 7 \(\left( {m/{s^2}} \right)\) Biết vận tốc ban đầu bằng 6 (m/s).

    a) Phương trình vận tốc của chất điểm tại tời điểm t được xác định bởi công thức \(v\left( t \right) = \int {a\left( t \right)} dt\).

    Đúng
    Sai

    b) Tại thời điểm t = 7 (s), vận tốc của chất điểm là 6 (m/s).

    Đúng
    Sai

    c) Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian \(1 \le t \le 7\) là 18 m.

    Đúng
    Sai

    d) Trong 8 giây đầu tiên, thời điểm chất điểm xa nhất về phía bên phải là t = 7 (s).

    Đúng
    Sai
    Câu 3 :

    Số điểm một cầu thủ ghi được trong 20 trận đấu được cho ở bảng sau:

    Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 0 4

    a) Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \({Q_2} = 14\).

    Đúng
    Sai

    b) Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là \({Q_3} = 11,5\).

    Đúng
    Sai

    c) Tổng hợp lại dãy số liệu trên vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

    Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 0 5

    Đúng
    Sai

    d) Ước lượng tứ phân vị của số liệu ở bảng tần số ghép nhóm trên ta được tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là: \({Q_2} = 8,25\).

    Đúng
    Sai
    Câu 4 :

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có cạnh AB = 2a, AD = a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm AB và CD.

    a) \(SH \bot (ABCD)\).

    Đúng
    Sai

    b) Góc giữa SC và (ABCD) là góc \(\widehat {SHC}\).

    Đúng
    Sai

    c) Góc phẳng nhị diện [S,AB,C] bằng \({90^o}\).

    Đúng
    Sai

    d) Góc phẳng nhị diện [S,CD,A] bằng \({45^o}\).

    Đúng
    Sai
    Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
    Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
    Câu 1 :

    Cho hàm số \(y = {e^x}\left( {{x^2} - 3} \right)\), gọi \(M = \frac{a}{{{e^b}}}\) \(\left( {a \in \mathbb{N},b \in \mathbb{N}} \right)\) là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-5;-2]. Tính giá trị của biểu thức P = a + b?

    Đáp án:

    Câu 2 :

    Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ đáy là tam giác vuông cân có cạnh huyền \(AB = \sqrt 8 \). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B’C’ bằng 3. Tính thể tích khối chóp B.ACC’A’.

    Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 0 6

    Đáp án:

    Câu 3 :

    Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 8m, rộng 6m và cao 4m có hai chiếc quạt treo tường. Chiếc quạt A treo chính giữa bức tường 8m và cách trần 1m, chiếc quạt B treo chính giữa bức tường 6m và cách trần 1,5m. Hỏi khoảng cách giữa hai chiếc quạt AB cách nhau bao nhiêu m (làm tròn đến hàng phần nghìn)?

    Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 0 7

    Đáp án:

    Câu 4 :

    Hình elip được ứng dụng nhiều trong thực tiễn, đặc biệt là kiến trúc, xây dựng, thiết bị nội thất,... Một bồn rửa (lavabo) bằng sứ có hình dạng là một nửa khối tròn xoay khi elip quay quanh một trục (hình minh họa). Thông số kĩ thuật mặt trên của bồn rửa: dài \( \times \) rộng là \(660 \times 380{\rm{mm}},\) giả thiết bồn rửa có độ dày đồng đều \(\delta \) là \(20{\rm{mm}}\).

    Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 0 8

    Thể tích chứa nước của bồn rửa bằng bao nhiêu decimet khối (làm tròn đến hàng phần trăm)?

    Đáp án:

    Câu 5 :

    Sự chuyển động của máy bay A được thể hiện trong không gian Oxyz như sau: Máy bay khởi hành từ B(0;0;2) chuyển động thẳng đều (tính theo phút) với vận tốc được biểu thị theo vecto \(\overrightarrow v (1;4;5)\). Sau khi khởi hành được 30 phút, máy bay ở vị trí M(x;y;z). Tính P = 3x + y + z.

    Đáp án:

    Câu 6 :

    Áo sơ mi G9 trước khi xuất khẩu sang Mỹ phải qua 2 lần kiểm tra, nếu cả hai lần đều đạt thì chiếc áo đó mới đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Biết rằng bình quân 95% sản phẩm làm ra qua được lần kiểm tra thứ nhất, và 92% sản phẩm qua được lần kiểm tra đầu sẽ tiếp tục qua được lần kiểm tra thứ hai. Xác suất để 1 chiếc áo sơ mi đủ tiêu chuẩn xuất khẩu là \(\frac{a}{b}\) với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính a + b.

    Đáp án:

    Lời giải và đáp án

      Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
      Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
      Câu 1 :

      Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;3;1) và vecto \(\overrightarrow n = \left( {1;2; - 3} \right)\). Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) qua A và nhận vecto \(\overrightarrow n \) làm vectơ pháp tuyến.

      • A.

        \(x + 2y - 3z - 5 = 0\)

      • B.

        \(x + 2y - 3z + 7 = 0\)

      • C.

        \(2x + 4y - 6z + 5 = 0\)

      • D.

        \(x + 5y - 6z + 5 = 0\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Phương trình mặt phẳng qua \(M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\) và có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {a;b;c} \right)\) là:

      \(a\left( {x - {x_0}} \right) + b\left( {y - {y_0}} \right) + c\left( {z - {z_0}} \right) = 0\).

      Lời giải chi tiết :

      Phương trình mặt phẳng qua A(2;3;1) và có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {1;2; - 3} \right)\) là:

      \(1\left( {x - 2} \right) + 2\left( {y - 3} \right) - 3\left( {z - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x + 2y - 3z - 5 = 0\).

      Câu 2 :

      Tính đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{e}}^{2x - 3}}\).

      • A.

        \(f'\left( x \right) = 2.{{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

      • B.

        \(f'\left( x \right) = - 2.{{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

      • C.

        \(f'\left( x \right) = 2.{{\rm{e}}^{x - 3}}\)

      • D.

        \(f'\left( x \right) = {{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng quy tắc đạo hàm của hàm hợp: \(\left( {{e^u}} \right)' = u'{e^u}\).

      Lời giải chi tiết :

      \(f'\left( x \right) = (2x - 3)'{{\rm{e}}^{2x - 3}} = 2{{\rm{e}}^{2x - 3}}\).

      Câu 3 :

      Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 2,\) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = - 2\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = 3\). Khi đó đồ thị có

      • A.

        Tiệm cận đứng x = 3

      • B.

        Một tiệm cận

      • C.

        Không tiệm cận

      • D.

        Hai tiệm cận y = 2; y = -2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      \(x = {x_0}\) là tiệm cận đứng của đồ thị y = f(x) khi thỏa mãn một trong các điều kiện sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ - } f(x) = - \infty \); \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ - } f(x) = + \infty \); \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f(x) = - \infty \); \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f(x) = + \infty \).

      \(y = {y_0}\) là tiệm cận ngang của đồ thị y = f(x) khi thỏa mãn một trong các điều kiện sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = {y_0}\); \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = {y_0}\).

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 2,\) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = - 2\) nên đồ thị có hai tiệm cận ngang y = 2; y = -2.

      Câu 4 :

      Cho tập hợp A có 20 phần tử, số tập con có hai phần tử của A là

      • A.

        \(2C_{20}^2\)

      • B.

        \(2A_{20}^2\)

      • C.

        \(C_{20}^2\)

      • D.

        \(A_{20}^2\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức tính số tổ hợp.

      Lời giải chi tiết :

      Số tập con có hai phần tử của \(A\) là \(C_{20}^2\).

      Câu 5 :

      Cho cấp số cộng với \({u_3} = 8\), d = 2. Khi đó \({u_5}\) là

      • A.

        6

      • B.

        10

      • C.

        12

      • D.

        4

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng: \({u_n} = {u_1} + (n - 1)d\).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \({u_3} = {u_1} + 2d \Leftrightarrow {u_1} = 4 \Rightarrow {u_5} = {u_1} + 4d = 12\).

      Câu 6 :

      Một bệnh viện thống kê lại số cân nặng của 20 bé sơ sinh trong bảng sau:

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 1

      Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là

      • A.

        3,39

      • B.

        11,62

      • C.

        0,1314

      • D.

        0,36

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Lập bảng tần số theo giá trị đại diện, tính số trung bình rồi tính phương sai.

      Lời giải chi tiết :

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 2

      Số trung bình: \(\overline {\rm{x}} = \frac{{3.2,85 + 6.3,15 + 5.3,45 + 4.3,75 + 2.4,05}}{{20}} = 3,39\).

      Phương sai: \({s^2} = \frac{{3.2,{{85}^2} + 6.3,{{15}^2} + 5.3,{{45}^2} + 4.3,{{75}^2} + 2.4,{{05}^2}}}{{20}} - 3,{39^2} = 0,1314\).

      Câu 7 :

      Phương trình \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^x} = {2^{{x^2} - 5x + 2}}\) có nghiệm là

      • A.

        x = 2; x = 3

      • B.

        x = 1; x = 3

      • C.

        x = 1; x = 2

      • D.

        x = 1; x = -2

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Đưa hai vế về cùng cơ số.

      Lời giải chi tiết :

      ĐKXĐ: \(x \in \mathbb{R}\).

      Ta có: \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^x} = {2^{{x^2} - 5x + 2}} \Leftrightarrow {2^{ - 2x}} = {2^{{x^2} - 5x + 2}} \Leftrightarrow - 2x = {x^2} - 5x + 2 \)

      \(\Leftrightarrow - {x^2} + 3x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 2\end{array} \right.\).

      Câu 8 :

      Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng \({a^2}\sqrt 3 \), khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng \(a\sqrt 6 .\) Tính thể tích V của khối lăng trụ.

      • A.

        \(V = 3{a^3}\sqrt 2 \)

      • B.

        \(V = {a^3}\sqrt 2 \)

      • C.

        \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

      • D.

        \(V = \frac{{3{a^3}\sqrt 2 }}{4}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức V = Bh tính thể tích khối lăng có diện tích đáy là B, chiều cao là h.

      Lời giải chi tiết :

      \(V = Bh = {a^2}\sqrt 3 .a\sqrt 6 = 3{a^3}\sqrt 2 \).

      Câu 9 :

      Cho \(\overrightarrow {AB} = \left( {1;3;2} \right)\). Tọa độ của \(\overrightarrow a = 2\overrightarrow {AB} \) là

      • A.

        \(\left( {2;6;4} \right)\)

      • B.

        \(\left( {2;3;4} \right)\)

      • C.

        \(\left( {2;6;2} \right)\)

      • D.

        \(\left( {1;6;4} \right)\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng biểu thức tọa độ nhân vecto với một số: \(\overrightarrow u = (a;b;c) \Rightarrow k\overrightarrow u = (ka;kb;kc)\).

      Lời giải chi tiết :

      \(\overrightarrow a = 2\overrightarrow {AB} = \left( {2.1;2.3;2.2} \right) = \left( {2;6;4} \right)\).

      Câu 10 :

      Cho mẫu số liệu ghép nhóm của chiều cao của cây cao su trong một nông trường:

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 3

      Trung vị của mẫu số liệu trên là

      • A.

        \(\frac{{1121}}{{60}}\)

      • B.

        \(\frac{{75}}{4}\)

      • C.

        \(\frac{{1127}}{{60}}\)

      • D.

        \(\frac{{1123}}{{60}}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Tìm cỡ mẫu rồi áp dụng công thức tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(n = 55 + 78 + 120 + 45 + 11 = 309\).

      Trung vị: \({Q_2} = {x_{155}} \in \left[ {18;22} \right)\): \({Q_2} = 18 + \left( {22 - 18} \right).\frac{{\frac{{309.2}}{4} - 55 - 78}}{{120}} = \frac{{1123}}{{60}}\).

      Câu 11 :

      Trong không gian (Oxyz), cho hai mặt phẳng (P): x – 2y – z + 1 = 0, (Q): x + y + 2z + 7 = 0. Tính góc giữa hai mặt phẳng đó.

      • A.

        \({60^o}\)

      • B.

        \({45^o}\)

      • C.

        \({120^o}\)

      • D.

        \({30^o}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức tính góc giữa hai mặt phẳng (P), (Q): \(\cos \alpha = \frac{{\left| {{{\vec n}_P}.{{\vec n}_Q}} \right|}}{{\left| {{{\vec n}_P}} \right|.\left| {{{\vec n}_Q}} \right|}}\).

      Lời giải chi tiết :

      \(\overrightarrow {{n_P}} \left( {1\,;\, - 2\,;\, - 1} \right)\) là một vecto pháp tuyến của (P).

      \(\overrightarrow {{n_Q}} \left( {1\,;\,1\,;\,2} \right)\) là một vecto pháp tuyến của (Q).

      Gọi \(\alpha \) là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) \( \Rightarrow \cos \alpha = \frac{{\left| {{{\vec n}_P}.{{\vec n}_Q}} \right|}}{{\left| {{{\vec n}_P}} \right|.\left| {{{\vec n}_Q}} \right|}} = \frac{{\left| {1 - 2 - 2} \right|}}{{\sqrt 6 .\sqrt 6 }} = \frac{1}{2} \Rightarrow \alpha = {60^o}\).

      Câu 12 :

      Trong không gian (Oxyz), cho mặt cầu có tâm I(1;2;4) và bán kính R = 5. Khi đó mặt cầu có phương trình là

      • A.

        \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 4} \right)^2} = 5\)

      • B.

        \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 4} \right)^2} = 25\)

      • C.

        \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = 5\)

      • D.

        \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = 25\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Phương trình đường tròn tâm I(a;b;c) bán kính R = 5 là \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} + {\left( {z - c} \right)^2} = {R^2}\).

      Lời giải chi tiết :

      Mặt cầu có tâm I(1;2;4) và bán kính R = 5 có phương trình là:

      \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 4} \right)^2} = {5^2} \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 4} \right)^2} = 25\).

      Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai.
      Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
      Câu 1 :

      Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\)có đồ thị như hình vẽ.

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 4

      Biết ABCD là hình chữ nhật thay đổi sao cho hai điểm B, C luôn thuộc đồ thị hàm số đã cho. Hai điểm A, D nằm trên trục hoành (điểm A thuộc tia Ox).

      a) Hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\).

      Đúng
      Sai

      b) Hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\) có đạo hàm là \(y' = f'\left( x \right) = x{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\).

      Đúng
      Sai

      c) Khi điểm B có toạ độ \(\left( {x;{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}} \right)\) với \(x > 0\) thì diện tích ABCD là \(S\left( x \right) = x{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\).

      Đúng
      Sai

      d) Diện tích hình chữ nhật ABCD đạt giá trị lớn nhất khi AD = 2.

      Đúng
      Sai
      Đáp án

      a) Hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\).

      Đúng
      Sai

      b) Hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\) có đạo hàm là \(y' = f'\left( x \right) = x{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\).

      Đúng
      Sai

      c) Khi điểm B có toạ độ \(\left( {x;{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}} \right)\) với \(x > 0\) thì diện tích ABCD là \(S\left( x \right) = x{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\).

      Đúng
      Sai

      d) Diện tích hình chữ nhật ABCD đạt giá trị lớn nhất khi AD = 2.

      Đúng
      Sai
      Phương pháp giải :

      Tìm tập xác định, tính đạo hàm rồi lập bảng biến thiên, tìm giá trị lớn nhất.

      Lời giải chi tiết :

      a) Đúng. Hàm số mũ \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\).

      b) Sai. Hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\) có đạo hàm là \(y'\, = {\left( { - \frac{1}{2}{x^2}} \right)^\prime }{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}} = - x{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\).

      c) Sai. Khi điểm B có toạ độ \(\left( {x;{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}} \right)\) với x > 0 thì cạnh AD = 2x, cạnh \(AB = {e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\).

      Diện tích hình chữ nhật ABCD được tính theo công thức \(S\left( x \right) = 2x{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\).

      d) Đúng. Xét hàm số \(S\left( x \right) = 2x{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\) trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).

      \(S'\left( x \right) = 2{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}} - 2{x^2}{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}} = 2{e^{ - \frac{1}{2}{x^2}}}\left( {1 - {x^2}} \right) = 0 \Leftrightarrow 1 - {x^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 1\end{array} \right.\).

      Bảng biến thiên:

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 5

      Hàm số S(x) đạt giá trị lớn nhất khi x = 1. Khi đó AD = 2.

      Câu 2 :

      Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng nằm ngang (chiều dương hướng sang phải) với gia tốc phụ thuộc vào thời gian t(s) là a(t) = 2t – 7 \(\left( {m/{s^2}} \right)\) Biết vận tốc ban đầu bằng 6 (m/s).

      a) Phương trình vận tốc của chất điểm tại tời điểm t được xác định bởi công thức \(v\left( t \right) = \int {a\left( t \right)} dt\).

      Đúng
      Sai

      b) Tại thời điểm t = 7 (s), vận tốc của chất điểm là 6 (m/s).

      Đúng
      Sai

      c) Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian \(1 \le t \le 7\) là 18 m.

      Đúng
      Sai

      d) Trong 8 giây đầu tiên, thời điểm chất điểm xa nhất về phía bên phải là t = 7 (s).

      Đúng
      Sai
      Đáp án

      a) Phương trình vận tốc của chất điểm tại tời điểm t được xác định bởi công thức \(v\left( t \right) = \int {a\left( t \right)} dt\).

      Đúng
      Sai

      b) Tại thời điểm t = 7 (s), vận tốc của chất điểm là 6 (m/s).

      Đúng
      Sai

      c) Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian \(1 \le t \le 7\) là 18 m.

      Đúng
      Sai

      d) Trong 8 giây đầu tiên, thời điểm chất điểm xa nhất về phía bên phải là t = 7 (s).

      Đúng
      Sai
      Phương pháp giải :

      Ứng dụng nguyên hàm để tìm công thức tính vận tốc và độ dịch chuyển. Ứng dụng đạo hàm để tìm giá trị lớn nhất.

      Lời giải chi tiết :

      a) Đúng. Phương trình vận tốc của chất điểm tại thời điểm t được xác định bởi công thức \(v\left( t \right) = \int {a\left( t \right)} dt.\)

      b) Đúng. Ta có \(v\left( t \right) = \int {a\left( t \right)dt} = \int {\left( {2t - 7} \right)dt} = {t^2} - 7t + C\).

      \(v\left( 0 \right) = 6 \Rightarrow C = 6 \Rightarrow v\left( t \right) = {t^2} - 7t + 6.\)

      Vậy \(v\left( 7 \right) = {7^2} - 7.7 + 6 = 6\) (m/s).

      c) Sai. Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian \(1 \le t \le 7\)là:

      \(S = \int\limits_1^7 {v\left( t \right)} dt = \int\limits_1^7 {\left( {{t^2} - 7t + 6} \right)} dt = \left. {\left( {\frac{{{t^3}}}{3} - \frac{{7{t^2}}}{2} + 6t} \right)} \right|_1^7 = - 18.\)

      d) Sai. Vị trí của chất điểm so với vị trí ban đầu tại thời điểm t là

      \(s\left( t \right) = \int {v\left( t \right){\rm{d}}t} = \int {\left( {{t^2} - 7t + 6} \right){\rm{d}}t} = \frac{{{t^3}}}{3} - \frac{{7{t^2}}}{2} + 6t + C\)

      Ta cần tìm giá trị lớn nhất của s(t) với \(t \in \left[ {0;\,8} \right]\).

      Do s’(t) = v (t) nên \(s'\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow v\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\\t = 6\end{array} \right.\).

      Lại có \(s\left( 0 \right) = C\), \(s\left( 1 \right) = \frac{{17}}{6} + C\), \(s\left( 6 \right) = - 18 + C\), \(s\left( 8 \right) = - \frac{{16}}{3} + C\).

      Vậy giá trị lớn nhất của s(t) với \(t \in \left[ {0;\,8} \right]\) đạt được khi t = 1.

      Câu 3 :

      Số điểm một cầu thủ ghi được trong 20 trận đấu được cho ở bảng sau:

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 6

      a) Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \({Q_2} = 14\).

      Đúng
      Sai

      b) Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là \({Q_3} = 11,5\).

      Đúng
      Sai

      c) Tổng hợp lại dãy số liệu trên vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 7

      Đúng
      Sai

      d) Ước lượng tứ phân vị của số liệu ở bảng tần số ghép nhóm trên ta được tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là: \({Q_2} = 8,25\).

      Đúng
      Sai
      Đáp án

      a) Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \({Q_2} = 14\).

      Đúng
      Sai

      b) Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là \({Q_3} = 11,5\).

      Đúng
      Sai

      c) Tổng hợp lại dãy số liệu trên vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 8

      Đúng
      Sai

      d) Ước lượng tứ phân vị của số liệu ở bảng tần số ghép nhóm trên ta được tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là: \({Q_2} = 8,25\).

      Đúng
      Sai
      Phương pháp giải :

      a, b) Sắp xếp mẫu số liệu gốc theo thứ tự từ nhỏ đến lớn rồi tìm tứ phân vị.

      c, d) Ghép nhóm mẫu số liệu rồi ước lượng tứ phân vị.

      Lời giải chi tiết :

      Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm ta được:

      6; 8; 8; 10; 11; 11l 12; 13; 14; 14; 14; 15; 18. 21; 22; 23; 24; 25; 25.

      a) Đúng. Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \({Q_2} = \frac{{14 + 14}}{2} = 14\).

      b) Sai. Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \({Q_3} = \frac{{21 + 22}}{2} = 21,5\).

      c) Đúng. Ghép nhóm mẫu số liệu:

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 9

      d) Sai. Vì số trận là số nguyên nên ta hiệu chỉnh lại bảng số liệu sau:

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 10

      Gọi \({x_1};{x_2}; \ldots ;{x_{20}}\) lần lượt là số điểm ghi được ở mỗi trận đấu xếp theo thứ tự không giảm.

      Do \({x_1}; \ldots ;{x_4} \in [5,5;10,5);{x_5}; \ldots ;{x_{12}} \in [10,5;15,5);{x_{13}},{x_{14}} \in [15,5;20,5);{x_{15}}; \ldots ;{x_{20}} \in [20,5;25,5)\) nên trung vị của mẫu số liệu \({x_1}; \ldots ;{x_{20}}\) là \(\frac{1}{2}\left( {{x_{10}} + {x_{11}}} \right) \in [10,5;15,5)\).

      Ta xác định được \(n = 20,{n_m} = 8,C = 4,{u_m} = 10,5;{u_{m + 1}} = 15,5\).

      Suy ra tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là: \({Q_2} = 10,5 + \frac{{\frac{{20}}{2} - 4}}{8}(15,5 - 10,5) = 14,25\).

      Câu 4 :

      Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có cạnh AB = 2a, AD = a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm AB và CD.

      a) \(SH \bot (ABCD)\).

      Đúng
      Sai

      b) Góc giữa SC và (ABCD) là góc \(\widehat {SHC}\).

      Đúng
      Sai

      c) Góc phẳng nhị diện [S,AB,C] bằng \({90^o}\).

      Đúng
      Sai

      d) Góc phẳng nhị diện [S,CD,A] bằng \({45^o}\).

      Đúng
      Sai
      Đáp án

      a) \(SH \bot (ABCD)\).

      Đúng
      Sai

      b) Góc giữa SC và (ABCD) là góc \(\widehat {SHC}\).

      Đúng
      Sai

      c) Góc phẳng nhị diện [S,AB,C] bằng \({90^o}\).

      Đúng
      Sai

      d) Góc phẳng nhị diện [S,CD,A] bằng \({45^o}\).

      Đúng
      Sai
      Phương pháp giải :

      Áp dụng điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, quy tắc xác định góc nhị diện.

      Lời giải chi tiết :

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 11

      a) Đúng. Vì \(\left\{ \begin{array}{l}(SAB) \bot (ABCD)\\(SAB) \cap (ABCD) = AB\\SH \bot AB\,,\,SH \subset (SAB)\end{array} \right.\,\,\,\, \Rightarrow SH \bot (ABCD)\).

      b) Sai. Hình chiếu của SC lên (ABCD) là HC nên góc \(\widehat {SCH}\) là góc giữa SC và (ABCD).

      c) Đúng. Vì \((SAB) \bot (ABC)\) nên số đo của góc phẳng góc nhị diện [S,AB,C] bằng \({90^o}\).

      d) Sai. Ta có: \(CD \bot HK\) (3).

      Mặt khác \(SH \bot (ABCD)\) nên \(CD \bot SH\).

      Suy ra \(CD \bot (SHK) \Rightarrow CD \bot SK\) (4).

      Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat {SKH}\) là góc phẳng nhị diện \([S,CD,A]\).

      Tam giác \(SAB\) đều cạnh 2a nên đường cao \(SH = \frac{{2a\sqrt 3 }}{2} = a\sqrt 3 \).

      Mà HK = BC = a (tính chất đường trung bình của hình chữ nhật).

      Do đó \(\tan \widehat {SKH} = \frac{{SH}}{{HK}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{a} = \sqrt 3 \Rightarrow \widehat {SKH} = {60^o}\).

      Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
      Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
      Câu 1 :

      Cho hàm số \(y = {e^x}\left( {{x^2} - 3} \right)\), gọi \(M = \frac{a}{{{e^b}}}\) \(\left( {a \in \mathbb{N},b \in \mathbb{N}} \right)\) là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-5;-2]. Tính giá trị của biểu thức P = a + b?

      Đáp án:

      Đáp án

      Đáp án:

      Phương pháp giải :

      Ứng dụng đạo hàm để tìm giá trị lớn nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(y' = {e^x}\left( {{x^2} - 3} \right) + {e^x}.2x = {e^x}\left( {{x^2} + 2{\rm{x}} - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 3 \in \left[ { - 5; - 2} \right]\\x = 1 \notin \left[ { - 5; - 2} \right]\end{array} \right.\).

      Ta có \(y\left( { - 5} \right) = \frac{{22}}{{{e^5}}};y\left( { - 3} \right) = \frac{6}{{{e^3}}};y\left( { - 2} \right) = \frac{1}{{{e^2}}}\).

      Khi đó \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 5; - 2} \right]} y = \frac{6}{{{e^3}}} \Rightarrow a = 6;b = 3 \Rightarrow a + b = 9\).

      Câu 2 :

      Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ đáy là tam giác vuông cân có cạnh huyền \(AB = \sqrt 8 \). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B’C’ bằng 3. Tính thể tích khối chóp B.ACC’A’.

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 12

      Đáp án:

      Đáp án

      Đáp án:

      Phương pháp giải :

      \(V = {V_{B.A'B'C'}} + {V_{B.ACC'A'}}\).

      Lời giải chi tiết :

      Vì ABC là tam giác vuông cân tại C nên \(A{C^2} + B{C^2} = A{B^2} \Leftrightarrow 2A{C^2} = 8 \Leftrightarrow AC = BC = 2\).

      Diện tích tam giác ABC là \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.AC.BC = \frac{1}{2}.2.2 = 2\).

      ABC.A’B’C’ là hình lăng trụ nên (ABC) // (A’B’C’), do đó khoảng cách từ AB đến B’C’ cũng là khoảng cách từ (ABC) đến (A’B’C’), hay chiều cao của lăng trụ bằng 3.

      Thể tích lăng trụ là \(V = {S_{ABC}}.h = 2.3 = 6\).

      Mà \(V = {V_{B.A'B'C'}} + {V_{B.ACC'A'}} \Leftrightarrow V = \frac{1}{3}V + {V_{B.ACC'A'}} \)

      \(\Leftrightarrow {V_{B.ACC'A'}} = \frac{2}{3}V = \frac{2}{3}.6 = 4\).

      Câu 3 :

      Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 8m, rộng 6m và cao 4m có hai chiếc quạt treo tường. Chiếc quạt A treo chính giữa bức tường 8m và cách trần 1m, chiếc quạt B treo chính giữa bức tường 6m và cách trần 1,5m. Hỏi khoảng cách giữa hai chiếc quạt AB cách nhau bao nhiêu m (làm tròn đến hàng phần nghìn)?

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 13

      Đáp án:

      Đáp án

      Đáp án:

      Phương pháp giải :

      Tìm tọa độ hai chiếc quạt dựa vào hệ trục đó rồi tính khoảng cách.

      Công thức tính khoảng cách: \(AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} - {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} - {y_A}} \right)}^2} + {{\left( {{z_B} - {z_A}} \right)}^2}} \).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có A(4;0;3) và điểm \(B\left( {0;3;\frac{5}{2}} \right)\).

      Khoảng cách giữa hai chiếc quạt là:

      \(AB = \sqrt {{{(0 - 4)}^2} + {{(3 - 0)}^2} + {{\left( {\frac{5}{2} - 3} \right)}^2}} = \frac{{\sqrt {101} }}{2} \approx 5,025\) (m).

      Câu 4 :

      Hình elip được ứng dụng nhiều trong thực tiễn, đặc biệt là kiến trúc, xây dựng, thiết bị nội thất,... Một bồn rửa (lavabo) bằng sứ có hình dạng là một nửa khối tròn xoay khi elip quay quanh một trục (hình minh họa). Thông số kĩ thuật mặt trên của bồn rửa: dài \( \times \) rộng là \(660 \times 380{\rm{mm}},\) giả thiết bồn rửa có độ dày đồng đều \(\delta \) là \(20{\rm{mm}}\).

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 14

      Thể tích chứa nước của bồn rửa bằng bao nhiêu decimet khối (làm tròn đến hàng phần trăm)?

      Đáp án:

      Đáp án

      Đáp án:

      Phương pháp giải :

      Đưa về tính tích phân thể tích.

      Lời giải chi tiết :

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) 1 15

      Elip bên trong có trục lớn bằng 660 – 20.2 = 620 và trục bé bằng 380 – 20.2 = 340 có phương trình:

      \(\frac{{{x^2}}}{{{{310}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{{170}^2}}} = 1 \Leftrightarrow {y_1}^2 = {170^2}.\left( {1 - \frac{{{x^2}}}{{{{310}^2}}}} \right)\).

      Thể tích bồn chứa nước là:

      \(V = \frac{1}{2}.\pi .\int\limits_{ - 310}^{310} {\left( {{{170}^2}.\left( {1 - \frac{{{x^2}}}{{{{310}^2}}}} \right)} \right)dx} {\rm{\;}} = 18763685m{m^3} = 18,76d{m^3}\).

      Câu 5 :

      Sự chuyển động của máy bay A được thể hiện trong không gian Oxyz như sau: Máy bay khởi hành từ B(0;0;2) chuyển động thẳng đều (tính theo phút) với vận tốc được biểu thị theo vecto \(\overrightarrow v (1;4;5)\). Sau khi khởi hành được 30 phút, máy bay ở vị trí M(x;y;z). Tính P = 3x + y + z.

      Đáp án:

      Đáp án

      Đáp án:

      Phương pháp giải :

      Lập hàm số biểu diễn thể tích khối chóp theo ẩn x. Tìm x để thể tích khối chóp lớn nhất bằng cách ứng dụng đạo hàm, từ đó tính diện tích phần bạt bị cắt.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(BM = \left| {\overrightarrow v } \right|.t \Rightarrow \overrightarrow {BM} = \overrightarrow v .30 \Leftrightarrow (x;y;z - 2) = (1.30;4.30;5.30) \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 30}\\{y = 120}\\{z - 2 = 150}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 30}\\{y = 120}\\{z = 152}\end{array}} \right.} \right.\).

      Vậy P = 3.30 + 120 + 152 = 362.

      Câu 6 :

      Áo sơ mi G9 trước khi xuất khẩu sang Mỹ phải qua 2 lần kiểm tra, nếu cả hai lần đều đạt thì chiếc áo đó mới đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Biết rằng bình quân 95% sản phẩm làm ra qua được lần kiểm tra thứ nhất, và 92% sản phẩm qua được lần kiểm tra đầu sẽ tiếp tục qua được lần kiểm tra thứ hai. Xác suất để 1 chiếc áo sơ mi đủ tiêu chuẩn xuất khẩu là \(\frac{a}{b}\) với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính a + b.

      Đáp án:

      Đáp án

      Đáp án:

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức nhân xác suất \(P(A \cap B) = P(B|A).P(A)\).

      Lời giải chi tiết :

      Gọi A là biến cố “qua được lần kiểm tra đầu tiên” \( \Rightarrow P\left( A \right) = 0,95\).

      Gọi B là biến cố “qua được lần kiểm tra thứ 2” \( \Rightarrow P\left( {B|A} \right) = 0,92\).

      Chiếc áo sơ mi đủ tiêu chuẩn xuất khẩu phải thỏa mãn 2 điều kiện A và B, do đó ta cần tính \(P\left( {A \cap B} \right)\).

      Ta có \(P\left( {B|A} \right) = \frac{{P\left( {A \cap B} \right)}}{{P\left( A \right)}} \Rightarrow P\left( {A \cap B} \right) = P\left( {B|A} \right).P\left( A \right) = 0,95.0,92 = \frac{{437}}{{500}}.\)

      Suy ra a + b = 437 + 500 = 937.

      Bạn đang khám phá nội dung Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 (hay, chi tiết) trong chuyên mục giải sgk toán 12 trên nền tảng môn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học phổ thông này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 12 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho Kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia và hành trang vào đại học.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề Tham Khảo Thi THPT Môn Toán - Đề Số 9: Phân Tích Chi Tiết và Giải Pháp

      Đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 là một công cụ luyện thi vô cùng hữu ích cho các em học sinh lớp 12 đang chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia. Đề thi này bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, bao phủ đầy đủ các chủ đề quan trọng trong chương trình Toán học THPT, như Đại số, Giải tích, Hình học và Xác suất thống kê.

      Cấu Trúc Đề Thi và Các Chủ Đề Chính

      Đề thi được chia thành hai phần chính:

      1. Phần Trắc Nghiệm: Bao gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm, tập trung vào các kiến thức cơ bản và khả năng vận dụng linh hoạt của học sinh. Các câu hỏi trắc nghiệm thường yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trong số bốn phương án cho sẵn.
      2. Phần Tự Luận: Bao gồm 5 câu hỏi tự luận, yêu cầu học sinh trình bày chi tiết lời giải và lập luận logic. Các câu hỏi tự luận thường đòi hỏi học sinh phải có kiến thức sâu rộng và kỹ năng giải quyết vấn đề tốt.

      Các chủ đề chính được đề cập trong đề thi bao gồm:

      • Đại Số: Hàm số, phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.
      • Giải Tích: Giới hạn, đạo hàm, tích phân, ứng dụng đạo hàm và tích phân.
      • Hình Học: Vectơ, hình học phẳng, hình học không gian, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
      • Xác Suất Thống Kê: Các khái niệm cơ bản về xác suất, biến ngẫu nhiên, phân phối xác suất.

      Giải Chi Tiết Các Câu Hỏi Trong Đề Thi

      Để giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về đề thi, chúng tôi xin trình bày lời giải chi tiết cho từng câu hỏi:

      Câu 1: (Trắc nghiệm)

      Đề bài: ...

      Lời giải: ...

      Câu 2: (Trắc nghiệm)

      Đề bài: ...

      Lời giải: ...

      ...(Tiếp tục giải chi tiết cho các câu hỏi còn lại)

      Lời Khuyên Khi Làm Bài

      Để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia, các em học sinh cần lưu ý những điều sau:

      • Nắm vững kiến thức cơ bản: Đây là nền tảng quan trọng để giải quyết các bài toán khó.
      • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều đề thi khác nhau sẽ giúp các em làm quen với các dạng bài tập và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
      • Quản lý thời gian hiệu quả: Phân bổ thời gian hợp lý cho từng câu hỏi để đảm bảo hoàn thành bài thi trong thời gian quy định.
      • Kiểm tra lại bài làm: Sau khi hoàn thành bài thi, hãy dành thời gian kiểm tra lại để phát hiện và sửa chữa các lỗi sai.

      Tầm Quan Trọng Của Việc Luyện Tập Với Đề Tham Khảo

      Việc luyện tập với đề tham khảo thi THPT môn Toán - Đề số 9 không chỉ giúp các em học sinh làm quen với cấu trúc đề thi mà còn giúp các em đánh giá được năng lực của bản thân và xác định những kiến thức còn yếu để tập trung ôn luyện. Đồng thời, việc giải đề thi cũng giúp các em rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy logic và khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế.

      montoan.com.vn: Đồng Hành Cùng Các Em Trên Con Đường Học Tập

      montoan.com.vn cam kết cung cấp cho các em học sinh những đề thi tham khảo chất lượng, lời giải chi tiết và những lời khuyên hữu ích để giúp các em đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia. Hãy truy cập website của chúng tôi để khám phá thêm nhiều tài liệu học tập hữu ích khác!

      Bảng Tổng Hợp Các Dạng Toán Thường Gặp

      Dạng ToánTỷ Lệ Xuất HiệnMức Độ Khó
      Hàm Số30%Trung Bình
      Phương Trình20%Trung Bình - Khó
      Hình Học25%Trung Bình
      Xác Suất15%Dễ - Trung Bình
      Ứng Dụng Đạo Hàm10%Khó

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12