Chào mừng các em học sinh lớp 2 đến với bài trắc nghiệm Toán 2 Kết nối tri thức với chủ đề '12 trừ đi một số'. Bài tập này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức về phép trừ và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Montoan.com.vn cung cấp một nền tảng học toán online tiện lợi, với nhiều bài tập đa dạng và phù hợp với chương trình học của các em.
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 =
• 5 +
=
Vậy: 12 – 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
Tính: 17 – 5 – 4.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Lời giải và đáp án
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
B. 4
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 2 – 6 = 10 – 6 = 4.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 =
• 5 +
=
Vậy: 12 – 5 =
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 =
5• 5 +
2=
7Vậy: 12 – 5 =
7Tính 10 – 5 = 5, sau đó tính giá trị phép tính 5 + 2, từ đó tìm được kết quả phép tính 12 – 5.
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 = 5
• 5 + 2 = 7
Vậy: 12 – 5 = 7.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
11\(\to\)
10\(\to\)
9Vậy: 12 – 3 =
9Đếm lùi 3 (đếm bớt 3) bắt đầu từ 12.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\) 11 \(\to\) 10 \(\to\) 9.
Vậy: 12 – 3 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
12 – 7 =
5Tính giá trị phép tính đã cho bằng cách tách số hoặc đếm bớt 7 (đếm lùi 7).
Ta có: 12 – 7 = 5.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 5.
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
12 – 3
9
12 – 8
4
12 – 4
8
12 – 6
6
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
8;
6;
4Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có:
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 8; 6; 4.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 9 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 12 – 3 = 9.
Mà: 9 = 9.
Vậy: 12 – 3 = 9.
Chọn C.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
12 – 5
<11 – 3
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
12 – 5 = 7; 11 – 3 = 8
Mà: 7 < 8.
Vậy: 12 – 5 < 11 – 3.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là <.
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
C. Trái tim màu xanh lá cây
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi trái tim, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả lớn nhất.
Ta có:
12 – 7 = 5 11 – 4 = 7
12 – 3 = 9 11 – 7 = 4
Mà: 9 > 7 > 5 > 4.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 12 – 3, hay trái tim ghi phép tính có kết quả lớn nhất là trái tim màu xanh lá cây.
Chọn C.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
12 – 8
11 – 6
10 – 4
12 – 3
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có:
10 – 4 = 6 11 – 6 = 5
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
Mà: 4 < 5 < 6 < 9.
Vậy các phép tính sắp xếp theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn như sau:
12 – 8 ; 11 – 6 ; 10 – 4 ; 12 – 3.
Tính: 17 – 5 – 4.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
D. 8
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 17 – 5 – 4 = 12 – 4 = 8.
Chọn D.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
12 – 3 + 6 =
15Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 3 + 6 = 9 + 6 = 15.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 15.
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
B. 5 quyển vở
Để tìm số quyển vở chưa dùng ta lấy số quyển vở ban đầu Nam có trừ đi số quyển vở đã dùng.
Nam còn lại số quyển vở chưa dùng là:
12 – 7 = 5 (quyển vở)
Đáp số: 5 quyển vở.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 11 – 7 = 4
4 + 8 = 12
12 – 9 = 3.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 4; 12; 3.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
7- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số.
- Tìm tổng của số vừa tìm được và 4.
- Tìm hiệu của 7 và 2.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 8 và 4 là:
8 + 4 = 12
Hiệu của 7 và 2 là:
7 – 2 = 5
Hiệu của 12 và 5 là:
12 – 5 = 7.
Vậy lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là 7.
Số thích hợp điền vào ô trống là 7.
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 =
• 5 +
=
Vậy: 12 – 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
Tính: 17 – 5 – 4.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
B. 4
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 2 – 6 = 10 – 6 = 4.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 =
• 5 +
=
Vậy: 12 – 5 =
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 =
5• 5 +
2=
7Vậy: 12 – 5 =
7Tính 10 – 5 = 5, sau đó tính giá trị phép tính 5 + 2, từ đó tìm được kết quả phép tính 12 – 5.
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 = 5
• 5 + 2 = 7
Vậy: 12 – 5 = 7.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
11\(\to\)
10\(\to\)
9Vậy: 12 – 3 =
9Đếm lùi 3 (đếm bớt 3) bắt đầu từ 12.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\) 11 \(\to\) 10 \(\to\) 9.
Vậy: 12 – 3 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
12 – 7 =
5Tính giá trị phép tính đã cho bằng cách tách số hoặc đếm bớt 7 (đếm lùi 7).
Ta có: 12 – 7 = 5.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 5.
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
12 – 3
9
12 – 8
4
12 – 4
8
12 – 6
6
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
8;
6;
4Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có:
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 8; 6; 4.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 9 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 12 – 3 = 9.
Mà: 9 = 9.
Vậy: 12 – 3 = 9.
Chọn C.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
12 – 5
<11 – 3
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
12 – 5 = 7; 11 – 3 = 8
Mà: 7 < 8.
Vậy: 12 – 5 < 11 – 3.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là <.
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
C. Trái tim màu xanh lá cây
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi trái tim, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả lớn nhất.
Ta có:
12 – 7 = 5 11 – 4 = 7
12 – 3 = 9 11 – 7 = 4
Mà: 9 > 7 > 5 > 4.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 12 – 3, hay trái tim ghi phép tính có kết quả lớn nhất là trái tim màu xanh lá cây.
Chọn C.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
12 – 8
11 – 6
10 – 4
12 – 3
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có:
10 – 4 = 6 11 – 6 = 5
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
Mà: 4 < 5 < 6 < 9.
Vậy các phép tính sắp xếp theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn như sau:
12 – 8 ; 11 – 6 ; 10 – 4 ; 12 – 3.
Tính: 17 – 5 – 4.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
D. 8
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 17 – 5 – 4 = 12 – 4 = 8.
Chọn D.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
12 – 3 + 6 =
15Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 3 + 6 = 9 + 6 = 15.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 15.
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
B. 5 quyển vở
Để tìm số quyển vở chưa dùng ta lấy số quyển vở ban đầu Nam có trừ đi số quyển vở đã dùng.
Nam còn lại số quyển vở chưa dùng là:
12 – 7 = 5 (quyển vở)
Đáp số: 5 quyển vở.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 11 – 7 = 4
4 + 8 = 12
12 – 9 = 3.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 4; 12; 3.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
7- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số.
- Tìm tổng của số vừa tìm được và 4.
- Tìm hiệu của 7 và 2.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 8 và 4 là:
8 + 4 = 12
Hiệu của 7 và 2 là:
7 – 2 = 5
Hiệu của 12 và 5 là:
12 – 5 = 7.
Vậy lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là 7.
Số thích hợp điền vào ô trống là 7.
Bài tập trắc nghiệm '12 trừ đi một số' trong chương trình Toán 2 Kết nối tri thức là một phần quan trọng giúp học sinh làm quen và nắm vững phép trừ trong phạm vi 100. Việc thực hành thường xuyên thông qua các bài tập trắc nghiệm không chỉ giúp học sinh hiểu rõ bản chất của phép trừ mà còn rèn luyện khả năng tính toán nhanh và chính xác.
Bài tập '12 trừ đi một số' thường có dạng:
Để giải bài tập '12 trừ đi một số', học sinh có thể áp dụng các phương pháp sau:
Ví dụ 1: 12 - 5 = ?
Giải: Bắt đầu từ số 12 và đếm ngược 5 đơn vị: 11, 10, 9, 8, 7. Vậy, 12 - 5 = 7.
Ví dụ 2: Bài toán: Lan có 12 cái kẹo. Lan cho bạn 4 cái kẹo. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu cái kẹo?
Giải: Số kẹo còn lại của Lan là: 12 - 4 = 8 (cái kẹo). Đáp số: 8 cái kẹo.
Để nâng cao kỹ năng giải toán, học sinh nên luyện tập thêm với các dạng bài tập tương tự, ví dụ:
Montoan.com.vn tự hào là một nền tảng học toán online uy tín, cung cấp cho học sinh các bài tập trắc nghiệm, bài giảng video, và các tài liệu học tập hữu ích khác. Chúng tôi cam kết đồng hành cùng con trên con đường chinh phục toán học, giúp con tự tin và thành công trong học tập.
Phương pháp | Ưu điểm | Nhược điểm |
---|---|---|
Đếm ngược | Dễ hiểu, dễ thực hiện | Tốn thời gian với các số trừ lớn |
Sử dụng bảng trừ | Nhanh chóng, chính xác | Yêu cầu học sinh phải thuộc bảng trừ |
Vẽ sơ đồ | Giúp hình dung rõ hơn về bài toán | Tốn thời gian, không phù hợp với tất cả các bài toán |
Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho các em học sinh những kiến thức và kỹ năng cần thiết để giải bài tập trắc nghiệm '12 trừ đi một số' trong chương trình Toán 2 Kết nối tri thức. Chúc các em học tập tốt!