Montoan.com.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm được thiết kế đặc biệt dành cho học sinh lớp 2, chương trình Cánh diều. Bài tập tập trung vào việc giúp các em học sinh nắm vững bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20, một nền tảng quan trọng cho các phép tính phức tạp hơn.
Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng, các em có thể tự luyện tập tại nhà hoặc dưới sự hướng dẫn của phụ huynh và giáo viên. Hệ thống sẽ tự động chấm điểm và đưa ra kết quả ngay lập tức, giúp các em theo dõi tiến độ học tập của mình.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 9 + 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 7 + 8 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
6 +
= 15
Bạn Hà viết 8 + 6 = 15. Bạn Hà viết đúng hay sai?
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 8
6 + 6
9 + 9
8 + 5
12
13
15
18
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
8 + 7 ... 15
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
9 + 5
7 + 7
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả lớn hơn 13 ?
9 + 8
7 + 6
6 + 5
8 + 6
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
9 + 4
8 + 8
6 + 6
7 + 4
9 + 7
6 + 7
6 + 5
9 + 3
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. 9 + 4
B. 6 + 8
C. 7 + 5
D. 8 + 9
Tính: 7 + 8 – 5.
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
Điền số thích hợp vào ô trống.
Để giúp đỡ đồng bào vùng bão lụt, buổi sáng có 9 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ, buổi chiều có 7 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ vào miền Trung.
Vậy cả buổi sáng và buổi chiều có
chuyến ô tô chở hàng cứu trợ.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
8
7
2 = 13
Điền số thích hợp vào ô trống.
Số hạng thứ nhất là số chẵn lớn nhất có một chữ số, số hạng thứ hai là số lớn nhất có một chữ số, số thứ bà là số lẻ nhỏ nhất có một chữ số.
Vậy tổng của ba số đó là
Lời giải và đáp án
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 9 + 5 =
Tính nhẩm: 9 + 5 =
14Tính nhẩm giá trị các phép tính dựa vào bảng cộng hoặc dựa vào 2 cách đã học ở các bài trước (tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số).
Ta có: 9 + 5 = 14.
Số thích hợp điền vào ô trống là 14.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 7 + 8 =
Tính nhẩm: 7 + 8 =
15Tính nhẩm giá trị các phép tính dựa vào bảng cộng hoặc dựa vào 2 cách đã học ở các bài trước (tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số).
Ta có: 7 + 8 = 15.
Số thích hợp điền vào ô trống là 15.
Điền số thích hợp vào ô trống.
6 +
= 15
6 +
9= 15
Dựa vào bảng cộng đã học, nhẩm xem 6 cộng với số nào thì được 15 rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Ta có: 6 + 9 = 15.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 9.
Bạn Hà viết 8 + 6 = 15. Bạn Hà viết đúng hay sai?
Tính nhẩm giá trị phép tính đã cho dựa vào bảng cộng hoặc dựa vào 2 cách đã học ở các bài trước (tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số), từ đó xác định tính đúng sai của câu đã cho.
Ta có: 8 + 6 = 14. Do đó bạn Hà viết “8 + 6 = 15” là sai.
Chọn đáp án “Sai”.
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 8
6 + 6
9 + 9
8 + 5
12
13
15
18
7 + 8
15
6 + 6
12
9 + 9
18
8 + 5
13
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
7 + 8 = 15 6 + 6 = 12
9 + 9 = 18 8 + 5 = 13
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
11;
13;
15;
17Áp dụng công thức: Số hạng + Số hạng = Tổng.
Ta có:
6 + 5 = 11 7 + 6 = 13
8 + 7 = 15 9 + 8 = 17
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 11; 13; 15; 17.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
8 + 7 ... 15
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 15 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 8 + 7 = 15.
Mà: 15 = 15.
Vậy: 8 + 7 = 15.
Chọn C.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
9 + 5
7 + 7
9 + 5
=7 + 7
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
9 + 5 = 14 ; 7 + 7 = 14
Mà: 14 = 14.
Vậy: 9 + 5 = 7 + 7.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là =.
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả lớn hơn 13 ?
9 + 8
7 + 6
6 + 5
8 + 6
9 + 8
8 + 6
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với 13.
Ta có: 9 + 8 = 17 ; 17 > 13.
7 + 6 = 13 ; 13 = 13.
6 + 5 = 11 ; 11 < 13.
8 + 6 = 14 ; 14 > 13.
Vậy trong các phép tính đã cho, phép tính có kết quả lớn hơn 13 là 9 + 8 và 8 + 6.
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
9 + 4
8 + 8
6 + 6
7 + 4
9 + 7
6 + 7
6 + 5
9 + 3
9 + 4
6 + 7
8 + 8
9 + 7
6 + 6
9 + 3
7 + 4
6 + 5
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được các phép tính có cùng kết quả.
Ta có:
9 + 4 = 13 9 + 7 = 16
8 + 8 = 16 6 + 7 = 13
6 + 6 = 12 6 + 5 = 11
7 + 4 = 11 9 + 3 = 12
Vậy các phép tính có cùng kết quả được nối như sau:
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. 9 + 4
B. 6 + 8
C. 7 + 5
D. 8 + 9
D. 8 + 9
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được phép tính có kết quả lớn nhất.
Ta có:
9 + 4 = 13 6 + 8 = 14
7 + 5 = 12 8 + 9 = 17
Mà: 12 < 13 < 14 < 17.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 8 + 9.
Chọn D.
Tính: 7 + 8 – 5.
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
C. 10
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 7 + 8 – 5 = 15 – 5 = 10.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Để giúp đỡ đồng bào vùng bão lụt, buổi sáng có 9 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ, buổi chiều có 7 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ vào miền Trung.
Vậy cả buổi sáng và buổi chiều có
chuyến ô tô chở hàng cứu trợ.
Để giúp đỡ đồng bào vùng bão lụt, buổi sáng có 9 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ, buổi chiều có 7 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ vào miền Trung.
Vậy cả buổi sáng và buổi chiều có
16chuyến ô tô chở hàng cứu trợ.
Để tìm số chuyến ô tô chở hàng cứu trợ trong cả buổi sáng và buổi chiều ta lấy số chuyến ô tô chở hàng cứu trợ trong buổi sáng cộng với số chuyến ô tô chở hàng cứu trợ trong buổi chiều.
Cả buổi sáng và buổi chiều có số chuyến ô tô chở hàng cứu trợ là :
9 + 7 = 16 (chuyến)
Đáp số: 16 chuyến ô tô.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 16.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 6 + 9 = 15
15 + 3 = 18
18 – 7 = 11.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 15; 18; 11.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
8
7
2 = 13
8
+7
-2 = 13
- Dùng phép tính cộng để từ số 8 ban đầu có thể tăng thành giá trị lớn hơn.
- Từ kết quả vừa tìm được tiếp tục xác định cộng hay trừ để được kết quả bằng 13.
Ta có: 8 + 7 – 2 = 15 – 2 = 13.
Hay 8 + 7 – 2 = 13.
Vậy dấu cần điền vào ô trống lần lượt là + và –.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Số hạng thứ nhất là số chẵn lớn nhất có một chữ số, số hạng thứ hai là số lớn nhất có một chữ số, số thứ bà là số lẻ nhỏ nhất có một chữ số.
Vậy tổng của ba số đó là
Số hạng thứ nhất là số chẵn lớn nhất có một chữ số, số hạng thứ hai là số lớn nhất có một chữ số, số thứ bà là số lẻ nhỏ nhất có một chữ số.
Vậy tổng của ba số đó là
18- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có một chữ số và số lẻ nhỏ nhất có một chữ số.
- Tìm tổng của ba số vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Số lớn nhất có một chữ số là 9.
Số lẻ nhỏ nhất có một chữ số là 1.
Tổng của ba số là:
8 + 9 + 1 = 18
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 18.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 9 + 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 7 + 8 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
6 +
= 15
Bạn Hà viết 8 + 6 = 15. Bạn Hà viết đúng hay sai?
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 8
6 + 6
9 + 9
8 + 5
12
13
15
18
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
8 + 7 ... 15
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
9 + 5
7 + 7
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả lớn hơn 13 ?
9 + 8
7 + 6
6 + 5
8 + 6
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
9 + 4
8 + 8
6 + 6
7 + 4
9 + 7
6 + 7
6 + 5
9 + 3
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. 9 + 4
B. 6 + 8
C. 7 + 5
D. 8 + 9
Tính: 7 + 8 – 5.
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
Điền số thích hợp vào ô trống.
Để giúp đỡ đồng bào vùng bão lụt, buổi sáng có 9 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ, buổi chiều có 7 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ vào miền Trung.
Vậy cả buổi sáng và buổi chiều có
chuyến ô tô chở hàng cứu trợ.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
8
7
2 = 13
Điền số thích hợp vào ô trống.
Số hạng thứ nhất là số chẵn lớn nhất có một chữ số, số hạng thứ hai là số lớn nhất có một chữ số, số thứ bà là số lẻ nhỏ nhất có một chữ số.
Vậy tổng của ba số đó là
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 9 + 5 =
Tính nhẩm: 9 + 5 =
14Tính nhẩm giá trị các phép tính dựa vào bảng cộng hoặc dựa vào 2 cách đã học ở các bài trước (tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số).
Ta có: 9 + 5 = 14.
Số thích hợp điền vào ô trống là 14.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 7 + 8 =
Tính nhẩm: 7 + 8 =
15Tính nhẩm giá trị các phép tính dựa vào bảng cộng hoặc dựa vào 2 cách đã học ở các bài trước (tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số).
Ta có: 7 + 8 = 15.
Số thích hợp điền vào ô trống là 15.
Điền số thích hợp vào ô trống.
6 +
= 15
6 +
9= 15
Dựa vào bảng cộng đã học, nhẩm xem 6 cộng với số nào thì được 15 rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Ta có: 6 + 9 = 15.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 9.
Bạn Hà viết 8 + 6 = 15. Bạn Hà viết đúng hay sai?
Tính nhẩm giá trị phép tính đã cho dựa vào bảng cộng hoặc dựa vào 2 cách đã học ở các bài trước (tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số), từ đó xác định tính đúng sai của câu đã cho.
Ta có: 8 + 6 = 14. Do đó bạn Hà viết “8 + 6 = 15” là sai.
Chọn đáp án “Sai”.
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 8
6 + 6
9 + 9
8 + 5
12
13
15
18
7 + 8
15
6 + 6
12
9 + 9
18
8 + 5
13
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
7 + 8 = 15 6 + 6 = 12
9 + 9 = 18 8 + 5 = 13
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
11;
13;
15;
17Áp dụng công thức: Số hạng + Số hạng = Tổng.
Ta có:
6 + 5 = 11 7 + 6 = 13
8 + 7 = 15 9 + 8 = 17
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 11; 13; 15; 17.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
8 + 7 ... 15
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 15 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 8 + 7 = 15.
Mà: 15 = 15.
Vậy: 8 + 7 = 15.
Chọn C.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
9 + 5
7 + 7
9 + 5
=7 + 7
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
9 + 5 = 14 ; 7 + 7 = 14
Mà: 14 = 14.
Vậy: 9 + 5 = 7 + 7.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là =.
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả lớn hơn 13 ?
9 + 8
7 + 6
6 + 5
8 + 6
9 + 8
8 + 6
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với 13.
Ta có: 9 + 8 = 17 ; 17 > 13.
7 + 6 = 13 ; 13 = 13.
6 + 5 = 11 ; 11 < 13.
8 + 6 = 14 ; 14 > 13.
Vậy trong các phép tính đã cho, phép tính có kết quả lớn hơn 13 là 9 + 8 và 8 + 6.
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
9 + 4
8 + 8
6 + 6
7 + 4
9 + 7
6 + 7
6 + 5
9 + 3
9 + 4
6 + 7
8 + 8
9 + 7
6 + 6
9 + 3
7 + 4
6 + 5
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được các phép tính có cùng kết quả.
Ta có:
9 + 4 = 13 9 + 7 = 16
8 + 8 = 16 6 + 7 = 13
6 + 6 = 12 6 + 5 = 11
7 + 4 = 11 9 + 3 = 12
Vậy các phép tính có cùng kết quả được nối như sau:
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. 9 + 4
B. 6 + 8
C. 7 + 5
D. 8 + 9
D. 8 + 9
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được phép tính có kết quả lớn nhất.
Ta có:
9 + 4 = 13 6 + 8 = 14
7 + 5 = 12 8 + 9 = 17
Mà: 12 < 13 < 14 < 17.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 8 + 9.
Chọn D.
Tính: 7 + 8 – 5.
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
C. 10
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 7 + 8 – 5 = 15 – 5 = 10.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Để giúp đỡ đồng bào vùng bão lụt, buổi sáng có 9 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ, buổi chiều có 7 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ vào miền Trung.
Vậy cả buổi sáng và buổi chiều có
chuyến ô tô chở hàng cứu trợ.
Để giúp đỡ đồng bào vùng bão lụt, buổi sáng có 9 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ, buổi chiều có 7 chuyến ô tô chở hàng cứu trợ vào miền Trung.
Vậy cả buổi sáng và buổi chiều có
16chuyến ô tô chở hàng cứu trợ.
Để tìm số chuyến ô tô chở hàng cứu trợ trong cả buổi sáng và buổi chiều ta lấy số chuyến ô tô chở hàng cứu trợ trong buổi sáng cộng với số chuyến ô tô chở hàng cứu trợ trong buổi chiều.
Cả buổi sáng và buổi chiều có số chuyến ô tô chở hàng cứu trợ là :
9 + 7 = 16 (chuyến)
Đáp số: 16 chuyến ô tô.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 16.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 6 + 9 = 15
15 + 3 = 18
18 – 7 = 11.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 15; 18; 11.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
8
7
2 = 13
8
+7
-2 = 13
- Dùng phép tính cộng để từ số 8 ban đầu có thể tăng thành giá trị lớn hơn.
- Từ kết quả vừa tìm được tiếp tục xác định cộng hay trừ để được kết quả bằng 13.
Ta có: 8 + 7 – 2 = 15 – 2 = 13.
Hay 8 + 7 – 2 = 13.
Vậy dấu cần điền vào ô trống lần lượt là + và –.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Số hạng thứ nhất là số chẵn lớn nhất có một chữ số, số hạng thứ hai là số lớn nhất có một chữ số, số thứ bà là số lẻ nhỏ nhất có một chữ số.
Vậy tổng của ba số đó là
Số hạng thứ nhất là số chẵn lớn nhất có một chữ số, số hạng thứ hai là số lớn nhất có một chữ số, số thứ bà là số lẻ nhỏ nhất có một chữ số.
Vậy tổng của ba số đó là
18- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có một chữ số và số lẻ nhỏ nhất có một chữ số.
- Tìm tổng của ba số vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Số lớn nhất có một chữ số là 9.
Số lẻ nhỏ nhất có một chữ số là 1.
Tổng của ba số là:
8 + 9 + 1 = 18
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 18.
Bảng cộng trong phạm vi 20 là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng nhất trong chương trình Toán lớp 2. Việc nắm vững bảng cộng không chỉ giúp học sinh thực hiện các phép tính đơn giản một cách nhanh chóng và chính xác mà còn là nền tảng để học các phép tính phức tạp hơn như trừ, nhân, chia. Trắc nghiệm Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 Toán 2 Cánh diều là một công cụ hữu ích giúp học sinh rèn luyện và củng cố kiến thức về bảng cộng, đặc biệt là các phép cộng có nhớ.
Các bài trắc nghiệm thường bao gồm các dạng câu hỏi sau:
Kiến thức về bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:
Montoan.com.vn là một nền tảng học toán online uy tín, cung cấp các bài giảng, bài tập và trắc nghiệm chất lượng cao dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12. Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy hiện đại, Montoan.com.vn cam kết giúp học sinh học toán một cách hiệu quả và thú vị.
Phép cộng | Kết quả |
---|---|
9 + 5 | 14 |
8 + 6 | 14 |
7 + 8 | 15 |
6 + 9 | 15 |
Trắc nghiệm Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 Toán 2 Cánh diều là một công cụ học tập quan trọng giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng tính toán. Hãy luyện tập thường xuyên và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế để đạt kết quả tốt nhất!