Montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều - Đề số 7, một công cụ hữu ích giúp các em học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng.
Đề thi được biên soạn bám sát chương trình học Toán 11 Cánh diều, bao gồm các dạng bài tập thường gặp và có đáp án chi tiết để các em tự kiểm tra và rút kinh nghiệm.
Cho a là một số dương, biểu thức \({a^{\frac{{ - 5}}{{12}}}}.\sqrt a .\frac{1}{{{a^2}}}\) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
\({a^{\frac{{ - 5}}{{12}}}}\)
\({a^{\frac{{ - 10}}{{12}}}}\)
\({a^{\frac{{ - 23}}{{12}}}}\)
\({a^2}\)
Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn \(a \ne 1\) và \({\log _a}b = 2\), giá trị của \({\log _{{a^2}}}\left( {a{b^2}} \right)\) bằng
\(2\)
\(\frac{3}{2}\)
\(\frac{1}{2}\)
\(\frac{5}{2}\)
Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {x - 1} \right)^{\frac{1}{3}}}\) là
\(\left[ {1; + \infty } \right)\)
\(\left( {1; + \infty } \right)\)
\(\mathbb{R}\)
Một đáp án khác
Nghiệm của phương trình \({\log _3}(5x) = 2\) là
\(x = \frac{8}{5}\)
\(x = 9\)
\(x = \frac{9}{5}\)
\(x = 8\)
Xét phép thử chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên trong các số tự nhiên có một chữ số và hai biến cố A = {0;2;4;6;8} và B = {0;3;6;9}. Hỏi biến cố C là hợp của hai biến cố A và B là tập hợp gồm bao nhiêu phần tử?
7
9
6
8
Xét một phép thử có hai biến cố A và B là độc lập với nhau và \(P(A) = \frac{1}{5}\); \(P(B) = \frac{2}{3}\). Tính P(AB).
\(\frac{2}{5}\)
\(\frac{{13}}{{15}}\)
\(\frac{2}{{15}}\)
\(\frac{7}{{15}}\)
Thống kê chiều cao của học sinh lớp 11A ta có bảng số liệu sau:
Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh có chiều cao từ 168 cm trở lên?
11
20
31
8
Cho hình lập phương ABCS.A’B’C’D’. Số đo góc tạo bởi hai đường thẳng BD và CC’ bằng
\({90^o}\)
\({60^o}\)
\({45^o}\)
\({120^o}\)
Cho chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và \(SA \bot (ABCD)\). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Đường thẳng vuông góc với MN là
AD
SB
CD
SC
Tìm mệnh đề đúng.
Hình hộp có đáy là hình chữ nhật
Hình lăng trụ đều có đáy là tam giác đều
Hình chóp đều có tất cả các cạnh bằng nhau
Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông
Cho hình chóp.S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Hình chiếu vuông góc của DSCD lên mặt phẳng (ABCD) là
\(\Delta ABC\)
\(\Delta ACD\)
\(\Delta SAD\)
\(\Delta SBA\)
Trong không gian cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó \(a \bot (P)\). Mệnh đề nào sau đây sai?
Nếu b // a thì \(b \bot (P)\)
Nếu \(b \bot a\) thì b // (P)
Nếu b // (P) thì \(b \bot a\)
Nếu \(b \bot (P)\) thì b // a
Thống kê điểm trung bình môn Toán của một số học sinh lớp 11 được cho ở bảng sau:
a) Cỡ mẫu là n = 50.
b) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu là [8;8,5).
c) Mốt của mẫu số liệu bằng \({M_o} = 8,12\).
d) Số trung bình của mẫu số liệu làm tròn đến hàng phần nghìn là \(\overline x = 8,122\).
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O và O’ lần lượt là tâm của ABCD và A’B’C’D’.
a) \(AD \bot (CDD'C')\).
b) Góc giữa hai đường thẳng A’D và DC’ là \({60^o}\).
c) \(OO' \bot (ABCD)\).
d) \(A'D \bot BB'\).
Nếu khối lượng carbon-14 trong cơ thể sinh vật lúc chết là \({M_0}\) (g) thì khối lượng carbon-14 còn lại (tính theo gam) sau t năm được tính theo công thức \(M(t) = {M_0}{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{1}{T}}}\) (g), trong đó T = 7530 (năm) là chu kì bán rã của carbon-14. Nghiên cứu hoá thạch của một sinh vật, người ta xác định được khối lượng carbon-14 hiện có trong hoá thạch là \({5.10^{ - 13}}\) g. Nhờ biết tỉ lệ khối lượng của carbon- 14 so với carbon- 12 trong cơ thể sinh vật sống, người ta xác định được khối lượng carbon-14 trong cơ thể lúc sinh vật chết là \({M_0} = 1,{2.10^{ - 12}}\) g. Sinh vật này sống cách đây bao nhiêu năm (làm tròn kết quả đến hàng trăm)?
Đáp án:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = 1, AD = 2. Biết \(SA \bot (ABCD)\) và SA = 1. Tính khoảng cách giữa AD và SB (tính chính xác đến hàng phần trăm).
Đáp án:
Một bệnh truyền nhiễm có xác suất lây bệnh là 0,9 nếu tiếp xúc với người bệnh mà không đeo khẩu trang; là 0,15 nếu tiếp xúc với người bệnh mà có đeo khẩu trang. Anh Hà tiếp xúc với một người bệnh hai lần, trong đó có một lần đeo khẩu trang và một lần không đeo khẩu trang. Tính xác suất anh Hà bị lây bệnh từ người bệnh mà anh tiếp xúc đó (làm tròn đến hàng phần trăm).
Đáp án:
Một người thống kê lại thời gian thực hiện các cuộc gọi điện thoại của người đó trong một tuần ở bảng sau:
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Đặt \(a = {\log _2}3\), \(a = {\log _5}3\). Biểu thị \({\log _6}45\) theo a và b.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Tính góc giữa AC và mặt phẳng (ABB’A’).
Sự tăng trưởng của một loài vi khuẩn được tính theo công thức \(f(t) = A.{e^{rt}}\), trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng (r > 0), t (tính theo giờ) là thời gian tăng trưởng. Biết số vi khuẩn ban đầu có 1000 con và sau 10 giờ là 5000 con. Hỏi sao bao nhiêu giờ thì số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần (làm tròn đến hàng phần mười)?
Cho a là một số dương, biểu thức \({a^{\frac{{ - 5}}{{12}}}}.\sqrt a .\frac{1}{{{a^2}}}\) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
\({a^{\frac{{ - 5}}{{12}}}}\)
\({a^{\frac{{ - 10}}{{12}}}}\)
\({a^{\frac{{ - 23}}{{12}}}}\)
\({a^2}\)
Đáp án : C
Áp dụng công thức \({x^m}.{x^n} = {x^{m + n}}\), \(\sqrt[b]{{{x^a}}} = {x^{\frac{a}{b}}}\).
\({a^{\frac{{ - 5}}{{12}}}}.\sqrt a .\frac{1}{{{a^2}}} = {a^{\frac{{ - 5}}{{12}}}}.{a^{\frac{1}{2}}}.{a^{ - 2}} = {a^{\frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{1}{2} - 2}} = {a^{\frac{{ - 23}}{{12}}}}\).
Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn \(a \ne 1\) và \({\log _a}b = 2\), giá trị của \({\log _{{a^2}}}\left( {a{b^2}} \right)\) bằng
\(2\)
\(\frac{3}{2}\)
\(\frac{1}{2}\)
\(\frac{5}{2}\)
Đáp án : B
Áp dụng công thức \({\log _{{a^m}}}b = \frac{1}{m}{\log _a}b\); \({\log _a}{b^m} = m{\log _a}b\); \({\log _a}bc = {\log _a}b + {\log _a}c\).
\({\log _{{a^2}}}\left( {a{b^2}} \right) = \frac{1}{2}{\log _a}\left( {a{b^2}} \right) = \frac{1}{2}{\log _a}a + \frac{1}{2}{\log _a}{b^2} = \frac{1}{2}{\log _a}a + 2.\frac{1}{2}{\log _a}b\)
\( = \frac{1}{2}{\log _a}a + {\log _a}b = \frac{1}{2}.1 + 2 = \frac{3}{2}\).
Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {x - 1} \right)^{\frac{1}{3}}}\) là
\(\left[ {1; + \infty } \right)\)
\(\left( {1; + \infty } \right)\)
\(\mathbb{R}\)
Một đáp án khác
Đáp án : B
Tập xác định của hàm số \(y = {x^\alpha }\) là \(\left( {0; + \infty } \right)\) nếu \(\alpha \) không nguyên.
ĐKXĐ: \(x - 1 > 0 \Leftrightarrow x > 1\).
Vậy \(D = \left( {1; + \infty } \right)\).
Nghiệm của phương trình \({\log _3}(5x) = 2\) là
\(x = \frac{8}{5}\)
\(x = 9\)
\(x = \frac{9}{5}\)
\(x = 8\)
Đáp án : C
\({\log _a}x = b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\x = {a^b}\end{array} \right.\).
\({\log _3}(5x) = 2 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5x > 0\\5x = {3^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\x = \frac{9}{5}\end{array} \right. \Leftrightarrow x = \frac{9}{5}\).
Xét phép thử chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên trong các số tự nhiên có một chữ số và hai biến cố A = {0;2;4;6;8} và B = {0;3;6;9}. Hỏi biến cố C là hợp của hai biến cố A và B là tập hợp gồm bao nhiêu phần tử?
7
9
6
8
Đáp án : A
Hợp của hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử thuộc A, thuộc B hoặc thuộc cả A và B.
\(C = A \cap B = \{ 0;2;3;4;6;8;9\} \).
Xét một phép thử có hai biến cố A và B là độc lập với nhau và \(P(A) = \frac{1}{5}\); \(P(B) = \frac{2}{3}\). Tính P(AB).
\(\frac{2}{5}\)
\(\frac{{13}}{{15}}\)
\(\frac{2}{{15}}\)
\(\frac{7}{{15}}\)
Đáp án : C
Với hai biến cố độc lập A, B, ta có P(AB) = P(A).P(B).
\(P(AB) = P(A).P(B) = \frac{1}{5}.\frac{2}{3} = \frac{2}{{15}}\).
Thống kê chiều cao của học sinh lớp 11A ta có bảng số liệu sau:
Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh có chiều cao từ 168 cm trở lên?
11
20
31
8
Đáp án : A
Số học sinh cần tìm là tổng tần số của các nhóm chứa giá trị từ 168 cm trở lên
Số học sinh có chiều cao từ 168 cm trở lên là 8 + 3 = 11.
Cho hình lập phương ABCS.A’B’C’D’. Số đo góc tạo bởi hai đường thẳng BD và CC’ bằng
\({90^o}\)
\({60^o}\)
\({45^o}\)
\({120^o}\)
Đáp án : A
Nếu a // b thì (a,c) = (b,c).
Vì CC’ // BB’ nên \((BD,CC') = (BD,BB') = \widehat {B'BD}\).
Vì \(BB' \bot (ABCD)\) nên \(BB' \bot BD\) hay \(\widehat {B'BD} = {90^o}\).
Cho chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và \(SA \bot (ABCD)\). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Đường thẳng vuông góc với MN là
AD
SB
CD
SC
Đáp án : A
Chứng minh mặt phẳng chứa MN vuông góc với một trong số các đường thẳng ở đáp án rồi kết luận.
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}SA \bot (ABCD) \Rightarrow SA \bot AD\\AD \bot AB\end{array} \right. \Rightarrow AD \bot (SAB) \Rightarrow AD \bot MN\) (vì M, N thuộc (SAB)).
Tìm mệnh đề đúng.
Hình hộp có đáy là hình chữ nhật
Hình lăng trụ đều có đáy là tam giác đều
Hình chóp đều có tất cả các cạnh bằng nhau
Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông
Đáp án : D
Dựa vào định nghĩa hình hộp, hình lăng trụ đều, hình chóp đều, hình lập phương.
“Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông” là mệnh đề đúng.
A sai vì hình hộp có đáy là hình bình hành.
B sai vì hình lăng trụ đều có đáy là đa giác đều
C sai vì hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các cạnh bên bằng nhau.
Cho hình chóp.S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Hình chiếu vuông góc của DSCD lên mặt phẳng (ABCD) là
\(\Delta ABC\)
\(\Delta ACD\)
\(\Delta SAD\)
\(\Delta SBA\)
Đáp án : B
Tìm hình chiếu vuông góc của các điểm S, C, D lên (ABCD).
Hình chiếu vuông góc của các điểm S, C, D lên mặt phẳng (ABCD) lần lượt là A, C, D.
Suy ra hình chiếu vuông góc của DSCD lên mặt phẳng (ABCD) là DACD.
Trong không gian cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó \(a \bot (P)\). Mệnh đề nào sau đây sai?
Nếu b // a thì \(b \bot (P)\)
Nếu \(b \bot a\) thì b // (P)
Nếu b // (P) thì \(b \bot a\)
Nếu \(b \bot (P)\) thì b // a
Đáp án : B
Áp dụng liên hệ giữa quan hệ vuông góc và quan hệ song song.
B sai vì nếu \(b \bot a\) thì b // (P) hoặc b thuộc (P).
Thống kê điểm trung bình môn Toán của một số học sinh lớp 11 được cho ở bảng sau:
a) Cỡ mẫu là n = 50.
b) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu là [8;8,5).
c) Mốt của mẫu số liệu bằng \({M_o} = 8,12\).
d) Số trung bình của mẫu số liệu làm tròn đến hàng phần nghìn là \(\overline x = 8,122\).
a) Cỡ mẫu là n = 50.
b) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu là [8;8,5).
c) Mốt của mẫu số liệu bằng \({M_o} = 8,12\).
d) Số trung bình của mẫu số liệu làm tròn đến hàng phần nghìn là \(\overline x = 8,122\).
a) Cỡ mẫu bằng tổng tần số trong bảng số liệu.
b) Nhóm chứa mốt có tần số lớn nhất trong bảng số liệu.
c) Công thức tính mốt thuộc nhóm \([{u_m};{u_{m + 1}})\):
\({M_o} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right)\left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right)\); trong đó \({n_m}\) là tần số nhóm thứ m.
d) Công thức tính số trung bình: \(\overline x = \frac{{{c_1}{n_1} + {c_2}{n_2}... + {c_n}{n_k}}}{N}\); trong đó N là kích thước của bảng tần số k nhóm, \({n_i}\) là tần số nhóm i, \({c_i}\) là giá trị đại diện nhóm i \((1 \le i \le k)\).
a) Sai. n = 8 + 10 + 16 + 24 + 13 + 7 + 4 = 82.
b) Đúng. Nhóm chứa mốt là [8;8,5).
c) Sai. \({M_o} = 8 + \frac{{24 - 16}}{{\left( {24 - 16} \right)\left( {24 - 13} \right)}}.\left( {8,5 - 8} \right) = \frac{{177}}{{22}} = 8,0(45)\).
d) Đúng. \(\overline x = \frac{{6,75.8 + 7,25.10 + 7,75.16 + 8,25.24 + 8,75.13 + 9,25.7 + 9,75.4}}{{82}} = \frac{{333}}{{41}} \approx 8,122\).
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O và O’ lần lượt là tâm của ABCD và A’B’C’D’.
a) \(AD \bot (CDD'C')\).
b) Góc giữa hai đường thẳng A’D và DC’ là \({60^o}\).
c) \(OO' \bot (ABCD)\).
d) \(A'D \bot BB'\).
a) \(AD \bot (CDD'C')\).
b) Góc giữa hai đường thẳng A’D và DC’ là \({60^o}\).
c) \(OO' \bot (ABCD)\).
d) \(A'D \bot BB'\).
Áp dụng điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.
a) Đúng. Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}AD \bot DC\\AD \bot DD'\end{array} \right. \Rightarrow AD \bot (CDD'C')\).
b) Đúng. Ta có A’D = DC’ = A’C’ (đường chéo của các hình vuông bằng nhau) nên A’DC’ là hình tam giác đều, hay \(\widehat {A'DC'} = {60^o}\).
Vậy \((A'D,DC') = \widehat {A'DC'} = {60^o}\).
c) Đúng. Dễ thấy mặt phẳng (ACC’A’) là hình chữ nhật có O là trung điểm của AC, O’ là trung điểm của A’C’. Khi đó OO’ // AA’ và cùng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD).
d) Sai. \((A'D,BB') = (A'D,DD') = \widehat {A'DD'} = {45^o}\).
Nếu khối lượng carbon-14 trong cơ thể sinh vật lúc chết là \({M_0}\) (g) thì khối lượng carbon-14 còn lại (tính theo gam) sau t năm được tính theo công thức \(M(t) = {M_0}{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{1}{T}}}\) (g), trong đó T = 7530 (năm) là chu kì bán rã của carbon-14. Nghiên cứu hoá thạch của một sinh vật, người ta xác định được khối lượng carbon-14 hiện có trong hoá thạch là \({5.10^{ - 13}}\) g. Nhờ biết tỉ lệ khối lượng của carbon- 14 so với carbon- 12 trong cơ thể sinh vật sống, người ta xác định được khối lượng carbon-14 trong cơ thể lúc sinh vật chết là \({M_0} = 1,{2.10^{ - 12}}\) g. Sinh vật này sống cách đây bao nhiêu năm (làm tròn kết quả đến hàng trăm)?
Đáp án:
Đáp án:
Thay các giá trị từ đề bài vào công thức đã cho. Áp dụng quy tắc biến đổi phương trình mũ và phương trình logarit.
\({5.10^{ - 13}} = 1,{2.10^{ - 12}}{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{{5730}}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{{5730}}}} = \frac{5}{{12}} \Leftrightarrow \frac{t}{{5730}} = {\log _{\frac{1}{2}}}\frac{5}{{12}} \Leftrightarrow t = 5730{\log _{\frac{1}{2}}}\frac{5}{{12}} \approx 7200\) (năm).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = 1, AD = 2. Biết \(SA \bot (ABCD)\) và SA = 1. Tính khoảng cách giữa AD và SB (tính chính xác đến hàng phần trăm).
Đáp án:
Đáp án:
Tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng.
Kẻ \(AH \bot SB\), H thuộc SB.
Vì \(SA \bot (ABCD)\) nên \(SA \bot AD\).
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}AD \bot SA\\AD \bot AB\end{array} \right. \Rightarrow AD \bot (SAB) \Rightarrow AD \bot AH\).
Do đó, AH là đoạn vuông góc chung của SB và AD.
Xét tam giác SAB vuông tại A có đường cao AH:
\(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{B^2}}} \Leftrightarrow \frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{{1^2}}} + \frac{1}{{{1^2}}} = 2 \Leftrightarrow A{H^2} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow AH = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \approx 0,71\).
Vậy \(d\left( {AD,SB} \right) = AH \approx 0,71\).
Một bệnh truyền nhiễm có xác suất lây bệnh là 0,9 nếu tiếp xúc với người bệnh mà không đeo khẩu trang; là 0,15 nếu tiếp xúc với người bệnh mà có đeo khẩu trang. Anh Hà tiếp xúc với một người bệnh hai lần, trong đó có một lần đeo khẩu trang và một lần không đeo khẩu trang. Tính xác suất anh Hà bị lây bệnh từ người bệnh mà anh tiếp xúc đó (làm tròn đến hàng phần trăm).
Đáp án:
Đáp án:
Vẽ sơ đồ hình cây.
Việc đeo khẩu trang ở lần trước hay lần sau gặp không ảnh hưởng đến xác suất nhiễm bệnh mỗi lần gặp nhau. Giả sử anh Hà lần đầu không đeo khẩu trang. Ta có:
Xác suất anh Hà nhiễm bệnh là: \(0,9 + 0,1.0,15 = 0,915 \approx 0,92\).
Một người thống kê lại thời gian thực hiện các cuộc gọi điện thoại của người đó trong một tuần ở bảng sau:
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Đáp án:
Tính \({Q_3}\).
Cỡ mẫu: n = 8 + 10 + 7 + 5 + 2 + 1 = 33.
Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{33}}\) là số thời gian thực hiện cuộc gọi sắp xếp theo thứ tự không giảm.
\({Q_3} = \frac{{{x_{25}} + {x_{26}}}}{2}\).
Vì \({x_{25}} \in [120;180)\) và \({x_{26}} \in [180;240)\) nên \({Q_3} = 180\).
Đặt \(a = {\log _2}3\), \(a = {\log _5}3\). Biểu thị \({\log _6}45\) theo a và b.
Áp dụng các công thức biến đổi logarit \({\log _a}b = \frac{a}{{{{\log }_b}a}}\); \(m{\log _a}b = {\log _a}{b^m}\); \({\log _a}b.{\log _b}c = {\log _a}c\).
\({\log _6}45 = \frac{{{{\log }_2}45}}{{{{\log }_2}6}} = \frac{{{{\log }_2}{3^2}.5}}{{{{\log }_2}2.3}} = \frac{{{{\log }_2}{3^2} + {{\log }_2}5}}{{{{\log }_2}2 + {{\log }_2}3}} = \frac{{2{{\log }_2}3 + {{\log }_2}3.{{\log }_3}5}}{{{{\log }_2}2 + {{\log }_2}3}}\)
\( = \frac{{2{{\log }_2}3 + {{\log }_2}3.\frac{1}{{{{\log }_5}3}}}}{{{{\log }_2}2 + {{\log }_2}3}} = \frac{{2a + \frac{a}{b}}}{{1 + a}} = \frac{{2ab + a}}{{b(1 + a)}} = \frac{{2ab + a}}{{ab + b}}\).
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Tính góc giữa AC và mặt phẳng (ABB’A’).
Xác định hình chiếu vuông góc của AC lên mặt phẳng (ABB’A).
Gọi M là trung điểm của AB. Vì tam giác ABC đều nên CM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao của tam giác ABC.
Ta có ABC.A’B’C’ là hình lăng trụ đứng nên \(AA' \bot (ABC) \Rightarrow AA' \bot CM\).
Mặt khác \(\left\{ \begin{array}{l}AA' \bot CM\\AB \bot CM\end{array} \right. \Rightarrow CM \bot (AA'B'B)\).
Mà M thuộc (AA’B’B) nên M là hình chiếu vuông góc của C lên (AA’B’B).
Do đó, AM là hình chiếu vuông góc của AC lên (AA’B’B).
Vậy góc giữa AC và mặt phẳng (AA’B’B) là \(\widehat {CAM} = {60^o}\) (vì tam giác ABC đều).
Sự tăng trưởng của một loài vi khuẩn được tính theo công thức \(f(t) = A.{e^{rt}}\), trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng (r > 0), t (tính theo giờ) là thời gian tăng trưởng. Biết số vi khuẩn ban đầu có 1000 con và sau 10 giờ là 5000 con. Hỏi sao bao nhiêu giờ thì số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần (làm tròn đến hàng phần mười)?
Thay số từ dữ kiện của đề bài vào công thức \(f(t) = A.{e^{rt}}\), tính r. Từ r, tính thời gian để số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần.
Số vi khuẩn ban đầu có 1000 con và sau 10 giờ là 5000 con nên:
\(f(10) = 5000 \Leftrightarrow 1000.{e^{10r}} = 5000 \Leftrightarrow {e^{10r}} = 5 \Leftrightarrow 10r = \ln 5 \Leftrightarrow r = \frac{{\ln 5}}{{10}}\).
Số vi khuẩn tăng gấp 10 lần sẽ được 1000.10 = 10000 con. Ta có:
\(f(t) = 10000 \Leftrightarrow 1000.{e^{\frac{{\ln 5}}{{10}}t}} = 10000 \Leftrightarrow {e^{\frac{{\ln 5}}{{10}}t}} = 10 \Leftrightarrow \frac{{\ln 5}}{{10}}t = \ln 10 \Leftrightarrow t = \frac{{10\ln 10}}{{\ln 5}} \approx 14,3\) (giờ).
Kỳ thi giữa học kỳ 2 Toán 11 đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá quá trình học tập của học sinh. Đề thi giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều - Đề số 7 là một bài kiểm tra toàn diện, bao gồm các kiến thức trọng tâm của chương trình học kỳ. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về cấu trúc đề thi, các dạng bài tập thường gặp và hướng dẫn giải chi tiết để giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả.
Đề thi giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều - Đề số 7 thường bao gồm các phần sau:
Các chủ đề thường xuất hiện trong đề thi bao gồm:
Các bài tập về hàm số lượng giác thường yêu cầu học sinh:
Các bài tập về phương trình lượng giác thường yêu cầu học sinh:
Các bài tập về đạo hàm thường yêu cầu học sinh:
Các bài tập về ứng dụng đạo hàm thường yêu cầu học sinh:
Các bài tập về hình học giải tích thường yêu cầu học sinh:
Ví dụ 1: Giải phương trình lượng giác cos(2x) = 1/2
Lời giải:
cos(2x) = 1/2 ⇔ 2x = ±π/3 + k2π (k ∈ Z)
⇔ x = ±π/6 + kπ (k ∈ Z)
Ví dụ 2: Tìm cực trị của hàm số y = x^3 - 3x^2 + 2
Lời giải:
y' = 3x^2 - 6x
y' = 0 ⇔ 3x^2 - 6x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2
y'' = 6x - 6
y''(0) = -6 < 0 ⇒ Hàm số đạt cực đại tại x = 0, y(0) = 2
y''(2) = 6 > 0 ⇒ Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, y(2) = -2
Đề thi giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều - Đề số 7 là một cơ hội tốt để các em học sinh kiểm tra và củng cố kiến thức. Hy vọng với những thông tin và hướng dẫn trên, các em sẽ tự tin hơn khi bước vào kỳ thi. Chúc các em học tốt!