1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều, một công cụ hỗ trợ học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn bám sát chương trình học và cấu trúc đề thi chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Với đề thi này, các em học sinh có thể làm quen với các dạng bài tập thường gặp, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề và tự tin hơn khi bước vào phòng thi.

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Đề bài

    Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

    Câu 1:Giá trị của x trong biểu thức \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\) là:

    A. -8

    B. -2

    C. 8

    D. 2

    Câu 2:Hình bên có mấy tia:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 0 1

    A. 6

    B. 3

    C. 4

    D. 8

    Câu 3: Để điều tra về loài hoa yêu thích nhất của \(30\) học sinh lớp 6A1, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu như sau:

    H

    H

    M

    C

    C

    H

    H

    Đ

    Đ

    C

    L

    H

    H

    C

    C

    L

    C

    C

    L

    M

    C

    Đ

    H

    C

    C

    M

    L

    L

    H

    C

    Viết tắt: H: Hoa Hồng; M: Hoa Mai; C: Hoa Cúc; Đ: Hoa Đào; L: Hoa Lan.

    Bảng dữ liệu trên điều tra về

    A. xếp loại học lực của 30 học sinh lớp 6A1.

    B. loài hoa yêu thích của 30 học sinh lớp 6A1.

    C. số lượng học sinh lớp 6A1.

    D. loài hoa trồng được của 30 học sinh lớp 6A1

    Câu 4:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 0 2

    Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

    A. Điểm A thuộc đường thẳng a

    B. Hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a

    C. Điểm C thuộc đường thẳng b

    D. Hai điểm B, C cùng thuộc đường thẳng b

    Phần II. Tự luận (8 điểm):

    Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

    a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

    b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

    c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

    Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x, biết:

    a) \(x - \dfrac{{ - 1}}{5} = 1\dfrac{1}{2}\)

    b) \( - \dfrac{1}{2} + \left( {x - \dfrac{5}{{11}}} \right) = \dfrac{{ - 3}}{4}\)

    c) \(\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{2}{5} - x} \right) = \dfrac{1}{4}\)

    Bài 3:(1,5 điểm)Biểu đồ trang dưới đây cho biết số lượng sách giáo khoa lớp 6 – Bộ Chân trời sáng tạo, bán được tại một hiệu sách vào ngày Chủ nhật vừa qua.

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 0 3

    a) Sách nào bán được nhiều nhất? Tính số lượng?

    b) Tổng số cuốn sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu sách bán được trong ngày Chủ nhật vừa qua là bao nhiêu cuốn?

    Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia An lấy 2 điểm K và Q sao cho AK = 3cm, AQ = 4cm.

    a) Tính độ dài đoạn thẳng KQ.

    b) Lấy điểm C trên tia Am là tia đối của tia An sao cho AC = 3cm, tính CK.

    Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CK không? Vì sao?

    c) Lấy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng CA. So sánh BK và AQ?

    Bài 5:(0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

    Lời giải

      Phần I: Trắc nghiệm

      1. B

      2. A

      3. B

      4. B

      Câu 1

      Phương pháp:

      Đưa về hai phân số cùng mẫu và so sánh hai phân số bằng nhau hoặc nhân chéo.

      Cách giải:

      Cách 1:

      \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{3x}}{{12}} = \dfrac{{ - 6}}{{12}}\\3x = - 6\\x = - 2\end{array}\)

      Cách 2:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\\x = \dfrac{{4.6}}{{ - 12}}\\x = - 2\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.

      Cách giải:

      Hình trên có 6 tia: Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy.

      Chọn A.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Sử dụng lý thuyết bảng dữ liệu ban đầu.

      Cách giải:

      Bảng dữ liệu trên điều tra về loài hoa yêu thích của 30 học sinh lớp 6A1.

      Chọn B.

      Câu 4

      Phương pháp:

      Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng. Cách giải:

      Từ hình vẽ ta thấy điểm A, C thuộc đường thẳng a; điểm B, C thuộc đường thẳng b.

      Vậy phát biểu sai là hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a.

      Chọn B.

      Phần II: Tự luận

      Bài 1

      Phương pháp

      a) Cộng hai phân số cùng mẫu.

      b) Nhóm thích hợp các phân số cùng mẫu.

      c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

      Cách giải:

      a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{{ - 7 + 3}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 4}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 1}}{4}\end{array}\)

      b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

      \(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{1}{7} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}} \right) + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{1 + 10 - 4}}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{7}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{3}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{3 - 1}}{3}\\ = \dfrac{2}{3}\end{array}\)

      c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{4}{9}.\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{ - 45}}{{26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7 - 45}}{{26}} + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\left( { - 2} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{{ - 8}}{9} + \dfrac{3}{9}\\ = \dfrac{{ - 8 + 3}}{9}\\ = \dfrac{{ - 5}}{9}\end{array}\)

      Bài 2

      Phương pháp

      Chuyển vế để tìm được \(x\).

      Sử dụng phép tính giá trị lũy thừa của một số.

      Cách giải:

      a) \(x - \frac{{ - 1}}{5} = 1\frac{1}{2}\)

      \(\begin{array}{l}\frac{1}{2}x - \frac{{ - 1}}{5} = \frac{3}{2}\\x = \frac{3}{2} + \frac{{ - 1}}{5}\\x = \frac{{13}}{{10}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{{13}}{{10}}\)

      b) \( - \frac{1}{2} + \left( {x - \frac{5}{{11}}} \right) = \frac{{ - 3}}{4}\)

      \(\begin{array}{l}x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 3}}{4} + \frac{1}{2}\\x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 1}}{4}\\x = \frac{{ - 1}}{4} + \frac{5}{{11}}\\x = \frac{9}{{44}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{9}{{44}}\)

      c) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{2}{5} - x} \right) = \frac{1}{4}\)

      \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{4} - \frac{3}{4}\)

      \(\frac{2}{5} - x = {\rm{\;}} - \frac{1}{2}\)

      \(x = \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\)

      \(x = \frac{9}{{10}}\)

      Vậy \(x = \frac{9}{{10}}\)

      Bài 3

      Phương pháp

      Đọc dữ liệu ở biểu đồ tranh, thực hiện phép tính nhân

      Cách giải:

      a) Sách Toán có \(7\) hình Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 1 1 nên bán được nhiều nhất và số sách Toán bán được là \(7.9 = 63\) (cuốn sách)

      Sách Tin học, sách Lịch sử và Địa lí có \(2\) hình Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 1 2 nên bán được ít nhất và số sách mỗi loại là \(2.9 = 18\) (cuốn sách)

      b) Tổng số có \(21\) hình Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 1 3 nên số sách giáo khoa lớp 6 bán được là: \(21.9 = 189\) (cuốn sách)

      Bài 4

      Phương pháp

      a) Chứng minh K nằm giữa A và Q và suy ra AK + KQ = AQ.

      b) Chứng minh A nằm giữa C và K. Tính CK = AC + AK.

      Chỉ ra A nằm giữa C, K và AC = AK. Từ đó suy ra A là trung điểm của CK.

      c) Tính BA.

      Chứng minh A nằm giữa B và K. Tính BK = BA + AK.

      So sánh BK và AQ.

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 1 4

       a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q.

      => AK + KQ = AQ

      => 3 + KQ = 4

      => KQ = 4 – 3

      => KQ = 1 (cm)

      b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K.

      => CK = AC + AK

      => CK = 3 + 3

      => CK = 6 (cm)

      Ta có: A nằm giữa C và K.

      AC = AK = 3cm.

      => A là trung điểm của CK.

      c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm).

      Vì B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K.

      => BK = BA + AK

      => BK = 1,5 + 3

      => BK = 4,5 (cm)

      Mà AQ = 4 (cm)

      => BK > AQ.

      Bài 5

      Phương pháp

      Nhận xét:

       \(\dfrac{1}{{1.2}} = 1 - \dfrac{1}{2};\) \(\dfrac{1}{{2.3}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3};\)\(\dfrac{1}{{3.4}} = \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4};\)…; \(\dfrac{1}{{2011.2012}} = \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}\) sau đó rút gọn các cặp phân số đối nhau rồi thực hiện tính.

      Cách giải:

      \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

      \( = 7.\left( {\dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{1}{{2011.2012}}} \right)\)

      \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + \ldots + \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}} \right)\)

      \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{{2012}}} \right) = \dfrac{{14077}}{{2012}}\)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1:Giá trị của x trong biểu thức \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\) là:

      A. -8

      B. -2

      C. 8

      D. 2

      Câu 2:Hình bên có mấy tia:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 1

      A. 6

      B. 3

      C. 4

      D. 8

      Câu 3: Để điều tra về loài hoa yêu thích nhất của \(30\) học sinh lớp 6A1, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu như sau:

      H

      H

      M

      C

      C

      H

      H

      Đ

      Đ

      C

      L

      H

      H

      C

      C

      L

      C

      C

      L

      M

      C

      Đ

      H

      C

      C

      M

      L

      L

      H

      C

      Viết tắt: H: Hoa Hồng; M: Hoa Mai; C: Hoa Cúc; Đ: Hoa Đào; L: Hoa Lan.

      Bảng dữ liệu trên điều tra về

      A. xếp loại học lực của 30 học sinh lớp 6A1.

      B. loài hoa yêu thích của 30 học sinh lớp 6A1.

      C. số lượng học sinh lớp 6A1.

      D. loài hoa trồng được của 30 học sinh lớp 6A1

      Câu 4:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 2

      Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

      A. Điểm A thuộc đường thẳng a

      B. Hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a

      C. Điểm C thuộc đường thẳng b

      D. Hai điểm B, C cùng thuộc đường thẳng b

      Phần II. Tự luận (8 điểm):

      Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

      a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

      b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

      c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

      Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x, biết:

      a) \(x - \dfrac{{ - 1}}{5} = 1\dfrac{1}{2}\)

      b) \( - \dfrac{1}{2} + \left( {x - \dfrac{5}{{11}}} \right) = \dfrac{{ - 3}}{4}\)

      c) \(\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{2}{5} - x} \right) = \dfrac{1}{4}\)

      Bài 3:(1,5 điểm)Biểu đồ trang dưới đây cho biết số lượng sách giáo khoa lớp 6 – Bộ Chân trời sáng tạo, bán được tại một hiệu sách vào ngày Chủ nhật vừa qua.

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 3

      a) Sách nào bán được nhiều nhất? Tính số lượng?

      b) Tổng số cuốn sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu sách bán được trong ngày Chủ nhật vừa qua là bao nhiêu cuốn?

      Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia An lấy 2 điểm K và Q sao cho AK = 3cm, AQ = 4cm.

      a) Tính độ dài đoạn thẳng KQ.

      b) Lấy điểm C trên tia Am là tia đối của tia An sao cho AC = 3cm, tính CK.

      Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CK không? Vì sao?

      c) Lấy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng CA. So sánh BK và AQ?

      Bài 5:(0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

      Phần I: Trắc nghiệm

      1. B

      2. A

      3. B

      4. B

      Câu 1

      Phương pháp:

      Đưa về hai phân số cùng mẫu và so sánh hai phân số bằng nhau hoặc nhân chéo.

      Cách giải:

      Cách 1:

      \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{3x}}{{12}} = \dfrac{{ - 6}}{{12}}\\3x = - 6\\x = - 2\end{array}\)

      Cách 2:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\\x = \dfrac{{4.6}}{{ - 12}}\\x = - 2\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.

      Cách giải:

      Hình trên có 6 tia: Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy.

      Chọn A.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Sử dụng lý thuyết bảng dữ liệu ban đầu.

      Cách giải:

      Bảng dữ liệu trên điều tra về loài hoa yêu thích của 30 học sinh lớp 6A1.

      Chọn B.

      Câu 4

      Phương pháp:

      Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng. Cách giải:

      Từ hình vẽ ta thấy điểm A, C thuộc đường thẳng a; điểm B, C thuộc đường thẳng b.

      Vậy phát biểu sai là hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a.

      Chọn B.

      Phần II: Tự luận

      Bài 1

      Phương pháp

      a) Cộng hai phân số cùng mẫu.

      b) Nhóm thích hợp các phân số cùng mẫu.

      c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

      Cách giải:

      a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{{ - 7 + 3}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 4}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 1}}{4}\end{array}\)

      b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

      \(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{1}{7} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}} \right) + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{1 + 10 - 4}}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{7}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{3}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{3 - 1}}{3}\\ = \dfrac{2}{3}\end{array}\)

      c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{4}{9}.\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{ - 45}}{{26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7 - 45}}{{26}} + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\left( { - 2} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{{ - 8}}{9} + \dfrac{3}{9}\\ = \dfrac{{ - 8 + 3}}{9}\\ = \dfrac{{ - 5}}{9}\end{array}\)

      Bài 2

      Phương pháp

      Chuyển vế để tìm được \(x\).

      Sử dụng phép tính giá trị lũy thừa của một số.

      Cách giải:

      a) \(x - \frac{{ - 1}}{5} = 1\frac{1}{2}\)

      \(\begin{array}{l}\frac{1}{2}x - \frac{{ - 1}}{5} = \frac{3}{2}\\x = \frac{3}{2} + \frac{{ - 1}}{5}\\x = \frac{{13}}{{10}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{{13}}{{10}}\)

      b) \( - \frac{1}{2} + \left( {x - \frac{5}{{11}}} \right) = \frac{{ - 3}}{4}\)

      \(\begin{array}{l}x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 3}}{4} + \frac{1}{2}\\x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 1}}{4}\\x = \frac{{ - 1}}{4} + \frac{5}{{11}}\\x = \frac{9}{{44}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{9}{{44}}\)

      c) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{2}{5} - x} \right) = \frac{1}{4}\)

      \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{4} - \frac{3}{4}\)

      \(\frac{2}{5} - x = {\rm{\;}} - \frac{1}{2}\)

      \(x = \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\)

      \(x = \frac{9}{{10}}\)

      Vậy \(x = \frac{9}{{10}}\)

      Bài 3

      Phương pháp

      Đọc dữ liệu ở biểu đồ tranh, thực hiện phép tính nhân

      Cách giải:

      a) Sách Toán có \(7\) hình Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 4 nên bán được nhiều nhất và số sách Toán bán được là \(7.9 = 63\) (cuốn sách)

      Sách Tin học, sách Lịch sử và Địa lí có \(2\) hình Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 5 nên bán được ít nhất và số sách mỗi loại là \(2.9 = 18\) (cuốn sách)

      b) Tổng số có \(21\) hình Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 6 nên số sách giáo khoa lớp 6 bán được là: \(21.9 = 189\) (cuốn sách)

      Bài 4

      Phương pháp

      a) Chứng minh K nằm giữa A và Q và suy ra AK + KQ = AQ.

      b) Chứng minh A nằm giữa C và K. Tính CK = AC + AK.

      Chỉ ra A nằm giữa C, K và AC = AK. Từ đó suy ra A là trung điểm của CK.

      c) Tính BA.

      Chứng minh A nằm giữa B và K. Tính BK = BA + AK.

      So sánh BK và AQ.

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều 7

       a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q.

      => AK + KQ = AQ

      => 3 + KQ = 4

      => KQ = 4 – 3

      => KQ = 1 (cm)

      b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K.

      => CK = AC + AK

      => CK = 3 + 3

      => CK = 6 (cm)

      Ta có: A nằm giữa C và K.

      AC = AK = 3cm.

      => A là trung điểm của CK.

      c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm).

      Vì B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K.

      => BK = BA + AK

      => BK = 1,5 + 3

      => BK = 4,5 (cm)

      Mà AQ = 4 (cm)

      => BK > AQ.

      Bài 5

      Phương pháp

      Nhận xét:

       \(\dfrac{1}{{1.2}} = 1 - \dfrac{1}{2};\) \(\dfrac{1}{{2.3}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3};\)\(\dfrac{1}{{3.4}} = \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4};\)…; \(\dfrac{1}{{2011.2012}} = \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}\) sau đó rút gọn các cặp phân số đối nhau rồi thực hiện tính.

      Cách giải:

      \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

      \( = 7.\left( {\dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{1}{{2011.2012}}} \right)\)

      \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + \ldots + \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}} \right)\)

      \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{{2012}}} \right) = \dfrac{{14077}}{{2012}}\)

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều thuộc chuyên mục giải sgk toán 6 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập toán trung học cơ sở này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều: Tổng quan và Hướng dẫn

      Kỳ thi giữa học kỳ 2 Toán 6 đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá quá trình học tập của học sinh trong nửa học kỳ vừa qua. Đề thi không chỉ kiểm tra kiến thức mà còn đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều được biên soạn theo chương trình Cánh diều, tập trung vào các chủ đề chính đã được học.

      Nội dung chính của đề thi

      Đề thi bao gồm các dạng bài tập sau:

      • Bài tập trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản về các khái niệm, định nghĩa, tính chất.
      • Bài tập tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết, vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán cụ thể.
      • Bài tập ứng dụng: Đề cập đến các tình huống thực tế, yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức toán học để giải quyết.

      Các chủ đề chính được đề cập trong đề thi

      1. Số nguyên: Các phép toán với số nguyên, tính chất của số nguyên.
      2. Phân số: Các phép toán với phân số, so sánh phân số, rút gọn phân số.
      3. Số thập phân: Các phép toán với số thập phân, so sánh số thập phân, làm tròn số thập phân.
      4. Tỉ số và phần trăm: Tính tỉ số, tính phần trăm, ứng dụng tỉ số và phần trăm vào giải quyết bài toán.
      5. Hình học: Các khái niệm cơ bản về hình học, tính diện tích, chu vi của các hình đơn giản.

      Hướng dẫn giải đề thi

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa học kỳ 2 Toán 6, học sinh cần:

      • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các khái niệm, định nghĩa, tính chất đã học.
      • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
      • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      • Trình bày lời giải rõ ràng: Viết lời giải một cách logic, dễ hiểu.
      • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      Lợi ích khi luyện tập với đề thi này

      Luyện tập với Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều tại montoan.com.vn mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Đánh giá năng lực: Giúp học sinh tự đánh giá được trình độ hiện tại của mình.
      • Rèn luyện kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy logic và khả năng tính toán.
      • Nâng cao kiến thức: Củng cố kiến thức đã học và mở rộng kiến thức mới.
      • Tăng sự tự tin: Giúp học sinh tự tin hơn khi bước vào phòng thi.

      Đáp án và lời giải chi tiết

      montoan.com.vn cung cấp đáp án và lời giải chi tiết cho từng câu hỏi trong đề thi. Điều này giúp học sinh tự kiểm tra kết quả và hiểu rõ cách giải bài tập. Học sinh có thể tham khảo lời giải để khắc phục những sai lầm và cải thiện kỹ năng giải toán.

      Tài liệu ôn tập hữu ích

      Ngoài đề thi, montoan.com.vn còn cung cấp nhiều tài liệu ôn tập hữu ích khác cho học sinh Toán 6, bao gồm:

      • Bài giảng video: Giải thích các khái niệm, định nghĩa, tính chất một cách trực quan và dễ hiểu.
      • Bài tập luyện tập: Cung cấp nhiều bài tập khác nhau để học sinh luyện tập.
      • Chương trình học online: Giúp học sinh học toán online một cách hiệu quả và tiện lợi.

      Lời khuyên

      Hãy dành thời gian ôn tập và luyện tập thường xuyên để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa học kỳ 2 Toán 6. Chúc các em học sinh thành công!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6