montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều, một công cụ hỗ trợ học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực môn Toán 6. Đề thi được biên soạn theo chương trình sách giáo khoa Cánh diều, bao gồm các dạng bài tập đa dạng, bám sát kiến thức trọng tâm.
Với đề thi này, các em học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và làm quen với cấu trúc đề thi thực tế. Đồng thời, đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô giáo trong việc xây dựng kế hoạch giảng dạy và đánh giá học sinh.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm
1. B | 2. A | 3. B | 4. B |
Câu 1
Phương pháp:
Sử dụng công thức: quãng đường = vận tốc . thời gian.
Cách giải:
Độ dài quãng đường AB là: \(26\dfrac{1}{4}.2,4\, = \dfrac{{105}}{4}.\dfrac{{25}}{{10}} = 63\) (km)
Thời gian người ấy đi xe máy đi từ B về A là: \(63:30 = \dfrac{{21}}{{10}} = 2\dfrac{1}{{10}}\) (giờ) \( = 2\) giờ \(6\) phút.
Chọn B.
Câu 2
Phương pháp:
Định nghĩa về góc bẹt.
Cách giải:
Góc bẹt có số đo bằng \({180^0}\).
Chọn A.
Câu 3
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết bảng dữ liệu ban đầu.
Cách giải:
Bảng dữ liệu trên điều tra về loài hoa yêu thích của 30 học sinh lớp 6A1.
Chọn B.
Câu 4
Phương pháp:
Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng.Cách giải:
Từ hình vẽ ta thấy điểm A, C thuộc đường thẳng a; điểm B, C thuộc đường thẳng b.
Vậy phát biểu sai là hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a.
Chọn B.
Phần II: Tự luận
Bài 1
Phương pháp
a) Nhóm các phân số có cùng mẫu số, rồi thực hiện phép tính cộng hai phân số có cùng mẫu số. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu.
b) Thực hiện nhóm như sau: \(\dfrac{1}{5}.\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{1}{5}.\dfrac{5}{{16}} + \dfrac{4}{5} = \dfrac{1}{5}.\left( {\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{5}{{16}}} \right) + \dfrac{4}{5}\) rồi sau đó thực hiện phép tính theo thứ tự ưu tiên. Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Nhân chia trước cộng trừ sau.
c) Viết số phần trăm, hỗn số, số thập phân dưới dạng phân số, rồi thực hiện phép tính theo thứ tự nhân chia trước, cộng trừ sau.
d) Thực hiện phép tính lũy thừa, chuyển số phần trăm , hỗ số về phân số. Thực hiện phép tính theo thứ tự ưu tiên: nhân chia trước, cộng trừ sau. Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Cách giải:
a) \({\kern 1pt} \dfrac{1}{5} + \dfrac{{ - 5}}{{19}} + \dfrac{4}{5} + \dfrac{{ - 4}}{{19}}\) \(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{5}} \right) + \left( {\dfrac{{ - 5}}{{19}} + \dfrac{{ - 4}}{{19}}} \right)\\ = 1 + \dfrac{{ - 9}}{{19}} = \dfrac{{10}}{{19}}\end{array}\) | b) \(\dfrac{1}{5}.\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{1}{5}.\dfrac{5}{{16}} + \dfrac{4}{5}\) \(\begin{array}{l}{\kern 1pt} = \dfrac{1}{5}.\left( {\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{5}{{16}}} \right) + \dfrac{4}{5}\\ = \dfrac{1}{5}.1 + \dfrac{4}{5} = 1\end{array}\) |
c) \(25\% {\rm{\;}} - 1\dfrac{1}{2} + 0,5.\dfrac{3}{8}\) \(\begin{array}{l} = \dfrac{{25}}{{100}} - \dfrac{3}{2} + \dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{8}\\ = \dfrac{1}{4} - \dfrac{3}{2} + \dfrac{3}{{16}}\\ = \dfrac{{1.4 - 3.8 + 3}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 17}}{{16}}\end{array}\) | d) \({\left( {\frac{{ - 1}}{6}} \right)^2}:\frac{5}{{ - 24}} + \left( {\frac{7}{{25}} - 36\% } \right).\left| { - 8\frac{1}{3}} \right|\) \(=\frac{1}{{36}}:\frac{5}{{ - 24}} + \left( {\frac{7}{{25}} - \frac{{36}}{{100}}} \right).\frac{{25}}{3}\) \(=\frac{1}{{36}}.\frac{{ - 24}}{5} + \left( {\frac{7}{{25}} - \frac{9}{{25}}} \right).\frac{{25}}{3}\) \(=\frac{{ - 2}}{{15}} + {\frac{{ - 2}}{{25}}.\frac{{25}}{3}} \) \(=\frac{{ - 2}}{{15}} + \frac{{ - 2}}{3}\) \(=\frac{{ - 2}}{{15}} + \frac{{ - 10}}{{15}}\) \(=\frac{{ - 12}}{{15}}\)\(=\frac{{ - 4}}{5}\) |
Bài 2
Phương pháp
a) Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
b) Chuyển \( - \dfrac{1}{2}\) sang vế phải ta đổi dấu thành \( + \dfrac{1}{2}\) ,ta được biểu thức mới có dạng \(\dfrac{2}{3}x = 2\) , từ đó tìm được \(x\).
c) Viết \(40\% \) dưới dạng số thập phân, sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta tìm được \(x\).
Cách giải:
a) \(x:\dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 15}}{4}\) \(\begin{array}{l}x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} \dfrac{{ - 15}}{4}.\dfrac{2}{5}\\x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} \dfrac{{ - 3}}{2}\end{array}\) Vậy \(x = \dfrac{{ - 3}}{2}\) | b) \(\dfrac{2}{3}.x - \dfrac{1}{2} = 1\dfrac{1}{2}\) \(\begin{array}{l}\dfrac{2}{3}.x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 1\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\\\dfrac{2}{3}.x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} 1 + \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\\\dfrac{2}{3}.x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} 2\\\,\,\,\,\,x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 2:\dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} 3\end{array}\) Vậy \(x = 3\) | c) \(0,6.x + 40\% .x = 9\) \(\begin{array}{l}{\kern 1pt} 0,6.x{\kern 1pt} + {\kern 1pt} 0,4.x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 9\\\left( {0,6 + 0,4} \right).x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 9\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 9\end{array}\) Vậy \(x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 9\) |
Bài 3
Phương pháp:Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của một số \(b\) cho trước, ta tính \(b.\dfrac{m}{n}\,\left( {m,n \in N,\,n \ne 0} \right)\)
Cách giải:
a) Số bài kiểm tra đạt loại giỏi là: \(\dfrac{1}{3}.45 = \dfrac{{45}}{3} = 15\) (bài)
Số bài còn lại là: \(45 - 15 = 30\) (bài)
Số bài đạt điểm khá là : \(90\% .30 = \dfrac{{90}}{{100}}.30 = 27\) (bài)
Số bài đạt điểm trung bình là : \(30 - 27 = 3\) (bài)
b) Tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra là : \(\dfrac{3}{{45}} \times 100 \simeq 6.7\% \)
Đáp số : a)\(3\) bài. b) \(6,7\% \)
Bài 4
Phương pháp
Vẽ tia, tia đối, vẽ điểm, trung điểm đoạn thẳng.
Chứng minh một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh trung điểm.
Cách giải:
a) Hai điểm M,N cùng thuộc tia \(Ox\) và \(OM < ON(2cm < 5cm)\) nên điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\).
Khi đó \(OM + MN = ON\) hay \(MN = ON - OM = 5 - 2 = 3cm\).
b) \(MN = OP = 3cm\).
c) \(I\) là trung điểm của \(OM\) nên \(IO = IM = \dfrac{{OM}}{2} = 1cm\).
\(I\) là trung điểm của \(OM\) nên \(I\) thuộc tia \(Ox\).
\(P\) thuộc tia đối của tia \(Ox\) nên \(O\) nằm giữa \(I\) và \(P\).
Khi đó ta có \(OP + OI = IP\) hay \(IP = OP + OI = 3 + 1 = 4cm\).
d) \(O\) và \(N\) nằm khác phía so với điềm \(I\); \(O\) và \({\rm{P}}\) nằm cùng phía so với điểm \(I\) nên \(N\) và \(P\) nằm khác phía so với điểm \(I\).
Ta tính được \(IN = 4cm\).
Do vậy \(IP = IN = 4cm\).
Vậy \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NP.\)
Bài 5
Phương pháp: Ta chứng minh \(S > 2\) và \(S < 5\).
Ta thấy :
\(\begin{array}{l}S = \dfrac{5}{{{2^2}}} + \dfrac{5}{{{3^2}}} + \dfrac{5}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{5}{{{{100}^2}}}.\\ = 5.\left( {\dfrac{1}{{2.2}} + \dfrac{1}{{3.3}} + \dfrac{1}{{4.4}} + ... + \dfrac{1}{{100.100}}} \right)\\ > 5.\left( {\dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \dfrac{1}{{4.5}} + ... + \dfrac{1}{{100.101}}} \right)\end{array}\)
Rồi sử dụng : \(\dfrac{1}{{n.\left( {n + 1} \right)}} = \dfrac{1}{n} - \dfrac{1}{{n + 1}}\) để thu gọn S rồi so sánh S với 2.
Tương tự khi so sánh S với 5.
Cách giải:
Ta có:
\(\begin{array}{l}S = \dfrac{5}{{{2^2}}} + \dfrac{5}{{{3^2}}} + \dfrac{5}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{5}{{{{100}^2}}}.\\ = 5.\left( {\dfrac{1}{{2.2}} + \dfrac{1}{{3.3}} + \dfrac{1}{{4.4}} + ... + \dfrac{1}{{100.100}}} \right) > 5.\left( {\dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \dfrac{1}{{4.5}} + ... + \dfrac{1}{{100.101}}} \right) > 5.\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + ... + \dfrac{1}{{100}} - \dfrac{1}{{101}}} \right)\\ > 5.\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{{101}}} \right) > \dfrac{5}{2} > 2\\ \Rightarrow S > 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\end{array}\)
\(\begin{array}{l}S = \dfrac{5}{{{2^2}}} + \dfrac{5}{{{3^2}}} + \dfrac{5}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{5}{{{{100}^2}}}.\\ = 5.\left( {\dfrac{1}{{2.2}} + \dfrac{1}{{3.3}} + \dfrac{1}{{4.4}} + ... + \dfrac{1}{{100.100}}} \right) < 5.\left( {\dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + ... + \dfrac{1}{{99.100}}} \right)\\ < 5.\left( {1 - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + ... + \dfrac{1}{{99}} - \dfrac{1}{{100}}} \right) < 5.\left( {1 - \dfrac{1}{{100}}} \right) < 5\\ \Rightarrow S < 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array}\)
Từ (1) và (2) : \(2 < S < 5\) (đpcm).
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1:Một người đi xe máy đoạn đường AB với vận tốc \(26\dfrac{1}{4}\) km/h hết \(2,4\) giờ. Lúc về, người ấy đi với vận tốc \(30\) km/h. Tính thời gian người ấy đi từ B đến A?
A. \(2\) giờ \(5\) phút B. \(2\) giờ \(6\) phút C. \(2\) giờ D. \(2\) giờ \(4\) phút
Câu 2:Góc bẹt có số đo bằng:
A. \({180^0}\) B. \({90^0}\) C. \({60^0}\) D. \({0^0}\)
Câu 3: Gieo một con xúc xắc \(4\) mặt \(50\) lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta được kết quả như sau:
Tính xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số chẵn:
A. \(\dfrac{9}{{50}}\) B. \(\dfrac{{14}}{{50}}\) C. \(\dfrac{{15}}{{50}}\) D. \(\dfrac{{23}}{{50}}\)
Câu 4:
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Điểm A thuộc đường thẳng a
B. Hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a
C. Điểm C thuộc đường thẳng b
D. Hai điểm B, C cùng thuộc đường thẳng b
Phần II. Tự luận (8 điểm):
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) \({\kern 1pt} \dfrac{1}{5} + \dfrac{{ - 5}}{{19}} + \dfrac{4}{5} + \dfrac{{ - 4}}{{19}}\) b) \({\kern 1pt} \dfrac{1}{5}.\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{1}{5}.\dfrac{5}{{16}} + \dfrac{4}{5}\)
c) \({\kern 1pt} 25\% {\rm{\;}} - 1\dfrac{1}{2} + 0,5.\dfrac{3}{8}\) d) \({\kern 1pt} {\left( {\dfrac{{ - 1}}{6}} \right)^2}:\dfrac{5}{{ - 24}} + \left( {\dfrac{7}{{25}} - 36\% } \right).\left| { - 8\dfrac{1}{3}} \right|\)
Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x, biết:
Tìm \(x\), biết:
a) \({\kern 1pt} x:\dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 15}}{4}\)b) \({\kern 1pt} \dfrac{2}{3}.x - \dfrac{1}{2} = 1\dfrac{1}{2}\)c) \({\kern 1pt} 0,6.x + 40\% x = 9\)
Bài 3:(1,5 điểm)Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng \(90\% \) số bài còn lại.
a) Tính số bài trung bình.
b) Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra.
Bài 4: (2,5 điểm) Cho hai điểm \(M,N\) thuộc tia \(Ox\) sao cho \(OM = 2cm;ON = 5cm\). Điểm \(P\) thuộc tia đối của tia \(Ox\) sao cho \(OP = 3cm\).
a) Điểm \(M\) có nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\) không? Tại sao? Tính \(MN.\)
b) So sánh\(MN\) và \(OP.\)
c) Gọi \(I\) là trung điểm của \(OM\). Tính \(IO\) và \(IP.\)
d) Điểm \(I\) có là trung điểm của \(NP\) không? Tại sao?
Bài 5:(0,5 điểm)Cho biểu thức: \(S = \dfrac{5}{{{2^2}}} + \dfrac{5}{{{3^2}}} + \dfrac{5}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{5}{{{{100}^2}}}\)
Chứng minh \(2 < S < 5\)
Tải về
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1:Một người đi xe máy đoạn đường AB với vận tốc \(26\dfrac{1}{4}\) km/h hết \(2,4\) giờ. Lúc về, người ấy đi với vận tốc \(30\) km/h. Tính thời gian người ấy đi từ B đến A?
A. \(2\) giờ \(5\) phút B. \(2\) giờ \(6\) phút C. \(2\) giờ D. \(2\) giờ \(4\) phút
Câu 2:Góc bẹt có số đo bằng:
A. \({180^0}\) B. \({90^0}\) C. \({60^0}\) D. \({0^0}\)
Câu 3: Gieo một con xúc xắc \(4\) mặt \(50\) lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta được kết quả như sau:
Tính xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số chẵn:
A. \(\dfrac{9}{{50}}\) B. \(\dfrac{{14}}{{50}}\) C. \(\dfrac{{15}}{{50}}\) D. \(\dfrac{{23}}{{50}}\)
Câu 4:
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Điểm A thuộc đường thẳng a
B. Hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a
C. Điểm C thuộc đường thẳng b
D. Hai điểm B, C cùng thuộc đường thẳng b
Phần II. Tự luận (8 điểm):
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) \({\kern 1pt} \dfrac{1}{5} + \dfrac{{ - 5}}{{19}} + \dfrac{4}{5} + \dfrac{{ - 4}}{{19}}\) b) \({\kern 1pt} \dfrac{1}{5}.\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{1}{5}.\dfrac{5}{{16}} + \dfrac{4}{5}\)
c) \({\kern 1pt} 25\% {\rm{\;}} - 1\dfrac{1}{2} + 0,5.\dfrac{3}{8}\) d) \({\kern 1pt} {\left( {\dfrac{{ - 1}}{6}} \right)^2}:\dfrac{5}{{ - 24}} + \left( {\dfrac{7}{{25}} - 36\% } \right).\left| { - 8\dfrac{1}{3}} \right|\)
Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x, biết:
Tìm \(x\), biết:
a) \({\kern 1pt} x:\dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 15}}{4}\)b) \({\kern 1pt} \dfrac{2}{3}.x - \dfrac{1}{2} = 1\dfrac{1}{2}\)c) \({\kern 1pt} 0,6.x + 40\% x = 9\)
Bài 3:(1,5 điểm)Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng \(90\% \) số bài còn lại.
a) Tính số bài trung bình.
b) Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra.
Bài 4: (2,5 điểm) Cho hai điểm \(M,N\) thuộc tia \(Ox\) sao cho \(OM = 2cm;ON = 5cm\). Điểm \(P\) thuộc tia đối của tia \(Ox\) sao cho \(OP = 3cm\).
a) Điểm \(M\) có nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\) không? Tại sao? Tính \(MN.\)
b) So sánh\(MN\) và \(OP.\)
c) Gọi \(I\) là trung điểm của \(OM\). Tính \(IO\) và \(IP.\)
d) Điểm \(I\) có là trung điểm của \(NP\) không? Tại sao?
Bài 5:(0,5 điểm)Cho biểu thức: \(S = \dfrac{5}{{{2^2}}} + \dfrac{5}{{{3^2}}} + \dfrac{5}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{5}{{{{100}^2}}}\)
Chứng minh \(2 < S < 5\)
Phần I: Trắc nghiệm
1. B | 2. A | 3. B | 4. B |
Câu 1
Phương pháp:
Sử dụng công thức: quãng đường = vận tốc . thời gian.
Cách giải:
Độ dài quãng đường AB là: \(26\dfrac{1}{4}.2,4\, = \dfrac{{105}}{4}.\dfrac{{25}}{{10}} = 63\) (km)
Thời gian người ấy đi xe máy đi từ B về A là: \(63:30 = \dfrac{{21}}{{10}} = 2\dfrac{1}{{10}}\) (giờ) \( = 2\) giờ \(6\) phút.
Chọn B.
Câu 2
Phương pháp:
Định nghĩa về góc bẹt.
Cách giải:
Góc bẹt có số đo bằng \({180^0}\).
Chọn A.
Câu 3
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết bảng dữ liệu ban đầu.
Cách giải:
Bảng dữ liệu trên điều tra về loài hoa yêu thích của 30 học sinh lớp 6A1.
Chọn B.
Câu 4
Phương pháp:
Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng.Cách giải:
Từ hình vẽ ta thấy điểm A, C thuộc đường thẳng a; điểm B, C thuộc đường thẳng b.
Vậy phát biểu sai là hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a.
Chọn B.
Phần II: Tự luận
Bài 1
Phương pháp
a) Nhóm các phân số có cùng mẫu số, rồi thực hiện phép tính cộng hai phân số có cùng mẫu số. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu.
b) Thực hiện nhóm như sau: \(\dfrac{1}{5}.\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{1}{5}.\dfrac{5}{{16}} + \dfrac{4}{5} = \dfrac{1}{5}.\left( {\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{5}{{16}}} \right) + \dfrac{4}{5}\) rồi sau đó thực hiện phép tính theo thứ tự ưu tiên. Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Nhân chia trước cộng trừ sau.
c) Viết số phần trăm, hỗn số, số thập phân dưới dạng phân số, rồi thực hiện phép tính theo thứ tự nhân chia trước, cộng trừ sau.
d) Thực hiện phép tính lũy thừa, chuyển số phần trăm , hỗ số về phân số. Thực hiện phép tính theo thứ tự ưu tiên: nhân chia trước, cộng trừ sau. Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Cách giải:
a) \({\kern 1pt} \dfrac{1}{5} + \dfrac{{ - 5}}{{19}} + \dfrac{4}{5} + \dfrac{{ - 4}}{{19}}\) \(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{5}} \right) + \left( {\dfrac{{ - 5}}{{19}} + \dfrac{{ - 4}}{{19}}} \right)\\ = 1 + \dfrac{{ - 9}}{{19}} = \dfrac{{10}}{{19}}\end{array}\) | b) \(\dfrac{1}{5}.\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{1}{5}.\dfrac{5}{{16}} + \dfrac{4}{5}\) \(\begin{array}{l}{\kern 1pt} = \dfrac{1}{5}.\left( {\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{5}{{16}}} \right) + \dfrac{4}{5}\\ = \dfrac{1}{5}.1 + \dfrac{4}{5} = 1\end{array}\) |
c) \(25\% {\rm{\;}} - 1\dfrac{1}{2} + 0,5.\dfrac{3}{8}\) \(\begin{array}{l} = \dfrac{{25}}{{100}} - \dfrac{3}{2} + \dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{8}\\ = \dfrac{1}{4} - \dfrac{3}{2} + \dfrac{3}{{16}}\\ = \dfrac{{1.4 - 3.8 + 3}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 17}}{{16}}\end{array}\) | d) \({\left( {\frac{{ - 1}}{6}} \right)^2}:\frac{5}{{ - 24}} + \left( {\frac{7}{{25}} - 36\% } \right).\left| { - 8\frac{1}{3}} \right|\) \(=\frac{1}{{36}}:\frac{5}{{ - 24}} + \left( {\frac{7}{{25}} - \frac{{36}}{{100}}} \right).\frac{{25}}{3}\) \(=\frac{1}{{36}}.\frac{{ - 24}}{5} + \left( {\frac{7}{{25}} - \frac{9}{{25}}} \right).\frac{{25}}{3}\) \(=\frac{{ - 2}}{{15}} + {\frac{{ - 2}}{{25}}.\frac{{25}}{3}} \) \(=\frac{{ - 2}}{{15}} + \frac{{ - 2}}{3}\) \(=\frac{{ - 2}}{{15}} + \frac{{ - 10}}{{15}}\) \(=\frac{{ - 12}}{{15}}\)\(=\frac{{ - 4}}{5}\) |
Bài 2
Phương pháp
a) Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
b) Chuyển \( - \dfrac{1}{2}\) sang vế phải ta đổi dấu thành \( + \dfrac{1}{2}\) ,ta được biểu thức mới có dạng \(\dfrac{2}{3}x = 2\) , từ đó tìm được \(x\).
c) Viết \(40\% \) dưới dạng số thập phân, sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta tìm được \(x\).
Cách giải:
a) \(x:\dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 15}}{4}\) \(\begin{array}{l}x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} \dfrac{{ - 15}}{4}.\dfrac{2}{5}\\x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} \dfrac{{ - 3}}{2}\end{array}\) Vậy \(x = \dfrac{{ - 3}}{2}\) | b) \(\dfrac{2}{3}.x - \dfrac{1}{2} = 1\dfrac{1}{2}\) \(\begin{array}{l}\dfrac{2}{3}.x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 1\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\\\dfrac{2}{3}.x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} 1 + \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\\\dfrac{2}{3}.x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} 2\\\,\,\,\,\,x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 2:\dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = {\kern 1pt} 3\end{array}\) Vậy \(x = 3\) | c) \(0,6.x + 40\% .x = 9\) \(\begin{array}{l}{\kern 1pt} 0,6.x{\kern 1pt} + {\kern 1pt} 0,4.x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 9\\\left( {0,6 + 0,4} \right).x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 9\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 9\end{array}\) Vậy \(x{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} = 9\) |
Bài 3
Phương pháp:Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của một số \(b\) cho trước, ta tính \(b.\dfrac{m}{n}\,\left( {m,n \in N,\,n \ne 0} \right)\)
Cách giải:
a) Số bài kiểm tra đạt loại giỏi là: \(\dfrac{1}{3}.45 = \dfrac{{45}}{3} = 15\) (bài)
Số bài còn lại là: \(45 - 15 = 30\) (bài)
Số bài đạt điểm khá là : \(90\% .30 = \dfrac{{90}}{{100}}.30 = 27\) (bài)
Số bài đạt điểm trung bình là : \(30 - 27 = 3\) (bài)
b) Tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra là : \(\dfrac{3}{{45}} \times 100 \simeq 6.7\% \)
Đáp số : a)\(3\) bài. b) \(6,7\% \)
Bài 4
Phương pháp
Vẽ tia, tia đối, vẽ điểm, trung điểm đoạn thẳng.
Chứng minh một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh trung điểm.
Cách giải:
a) Hai điểm M,N cùng thuộc tia \(Ox\) và \(OM < ON(2cm < 5cm)\) nên điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\).
Khi đó \(OM + MN = ON\) hay \(MN = ON - OM = 5 - 2 = 3cm\).
b) \(MN = OP = 3cm\).
c) \(I\) là trung điểm của \(OM\) nên \(IO = IM = \dfrac{{OM}}{2} = 1cm\).
\(I\) là trung điểm của \(OM\) nên \(I\) thuộc tia \(Ox\).
\(P\) thuộc tia đối của tia \(Ox\) nên \(O\) nằm giữa \(I\) và \(P\).
Khi đó ta có \(OP + OI = IP\) hay \(IP = OP + OI = 3 + 1 = 4cm\).
d) \(O\) và \(N\) nằm khác phía so với điềm \(I\); \(O\) và \({\rm{P}}\) nằm cùng phía so với điểm \(I\) nên \(N\) và \(P\) nằm khác phía so với điểm \(I\).
Ta tính được \(IN = 4cm\).
Do vậy \(IP = IN = 4cm\).
Vậy \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NP.\)
Bài 5
Phương pháp: Ta chứng minh \(S > 2\) và \(S < 5\).
Ta thấy :
\(\begin{array}{l}S = \dfrac{5}{{{2^2}}} + \dfrac{5}{{{3^2}}} + \dfrac{5}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{5}{{{{100}^2}}}.\\ = 5.\left( {\dfrac{1}{{2.2}} + \dfrac{1}{{3.3}} + \dfrac{1}{{4.4}} + ... + \dfrac{1}{{100.100}}} \right)\\ > 5.\left( {\dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \dfrac{1}{{4.5}} + ... + \dfrac{1}{{100.101}}} \right)\end{array}\)
Rồi sử dụng : \(\dfrac{1}{{n.\left( {n + 1} \right)}} = \dfrac{1}{n} - \dfrac{1}{{n + 1}}\) để thu gọn S rồi so sánh S với 2.
Tương tự khi so sánh S với 5.
Cách giải:
Ta có:
\(\begin{array}{l}S = \dfrac{5}{{{2^2}}} + \dfrac{5}{{{3^2}}} + \dfrac{5}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{5}{{{{100}^2}}}.\\ = 5.\left( {\dfrac{1}{{2.2}} + \dfrac{1}{{3.3}} + \dfrac{1}{{4.4}} + ... + \dfrac{1}{{100.100}}} \right) > 5.\left( {\dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \dfrac{1}{{4.5}} + ... + \dfrac{1}{{100.101}}} \right) > 5.\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + ... + \dfrac{1}{{100}} - \dfrac{1}{{101}}} \right)\\ > 5.\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{{101}}} \right) > \dfrac{5}{2} > 2\\ \Rightarrow S > 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\end{array}\)
\(\begin{array}{l}S = \dfrac{5}{{{2^2}}} + \dfrac{5}{{{3^2}}} + \dfrac{5}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{5}{{{{100}^2}}}.\\ = 5.\left( {\dfrac{1}{{2.2}} + \dfrac{1}{{3.3}} + \dfrac{1}{{4.4}} + ... + \dfrac{1}{{100.100}}} \right) < 5.\left( {\dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + ... + \dfrac{1}{{99.100}}} \right)\\ < 5.\left( {1 - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + ... + \dfrac{1}{{99}} - \dfrac{1}{{100}}} \right) < 5.\left( {1 - \dfrac{1}{{100}}} \right) < 5\\ \Rightarrow S < 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array}\)
Từ (1) và (2) : \(2 < S < 5\) (đpcm).
Kỳ thi học kì 2 Toán 6 là một bước quan trọng để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau một học kỳ học tập. Đề thi Đề số 1 - Cánh diều được xây dựng với mục tiêu giúp học sinh làm quen với các dạng bài tập thường gặp và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
Đề thi thường bao gồm các phần sau:
Đề thi bao gồm các chủ đề chính sau:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: 12 + 3 x 4 - 5
Giải:
Bài 2: Tìm x biết: x + 1/2 = 3/4
Giải:
x = 3/4 - 1/2
x = 3/4 - 2/4
x = 1/4
Vậy, x = 1/4.
Luyện tập thường xuyên là yếu tố then chốt để đạt kết quả tốt trong kỳ thi học kì. Việc giải các đề thi thử, làm bài tập trong sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng và tự tin hơn khi bước vào phòng thi.
montoan.com.vn cung cấp đa dạng các tài liệu học toán online, bao gồm đề thi, bài giảng, bài tập và các video hướng dẫn giải bài tập. Chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh những tài liệu chất lượng, giúp các em học toán hiệu quả và đạt kết quả cao.
Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều là một tài liệu hữu ích giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Hãy luyện tập chăm chỉ và sử dụng các tài liệu học toán online tại montoan.com.vn để đạt kết quả tốt nhất!