1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều, một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chương trình học Toán 6, sách Cánh diều, bao gồm các dạng bài tập đa dạng và có đáp án chi tiết.

Với đề thi này, các em học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và làm quen với cấu trúc đề thi thực tế.

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Lời giải

    Phần I: Trắc nghiệm

    1. D

    2. B

    3. B

    4. D

    Câu 1

    Phương pháp:

    \(BC = AB + AC\)

    Cách giải:

    Vì A nằm giữa B và C nên \(BC = AB + AC\)

    Vậy độ dài đoạn thẳng BC là: \(3 + 2 = 5\left( {cm} \right)\)

    Chọn D.

    Câu 2

    Phương pháp:

    Sử dụng lý thuyết bảng dữ liệu ban đầu.

    Cách giải:

    Khi điều tra về một vấn đề nào đó, người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong bảng dữ liệu ban đầu.

    Chọn B.

    Câu 3

    Phương pháp:

    Quy đồng mẫu các phân số rồi thực hiện cộng các phân số cùng mẫu với nhau.

    Quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau :

    Bước 1 : Tìm bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

    Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)

    Bước 3 : Nhân tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng.

    Cách giải :

    \(\dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{{20}} = \dfrac{4}{{20}} - \dfrac{5}{{20}} + \dfrac{1}{{20}} = \dfrac{{4 - 5 + 1}}{{20}} = 0\)

    Chọn B

    Câu 4

    - Áp dụng nhận xét: Trên tia\(Ox,{\rm{ }}OM = a,{\rm{ }}ON = b\) , nếu \(0 < a < b\) thì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\).

    - Áp dụng tính chất: Nếu điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) thì\(AM + MB = AB\).

    Cách giải:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều 1 1

    Trên tia \(Ax\) ta có \(AC < AB\,\,\left( {do\,\,3cm < 8cm} \right)\) nên điểm \(C\) là điểm nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\)

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow AC + CB = AB\\ \Rightarrow CB = AB - AC = 8 - 3 = 5\,\,\left( {cm} \right)\end{array}\)

    Vậy độ dài đoạn thẳng \(BC\) là \(5cm\).

    Chọn D.

    Phần II: Tự luận

    Bài 1

    Phương pháp

    a) Viết ba phân số về cùng mẫu số rồi thực hiện phép tính cộng các phân số cùng mẫu số: ta cộng tử với tử mẫu giữ nguyên: \(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} + \dfrac{c}{m} = \dfrac{{a + b + c}}{m}\)

    b) Chuyển hỗn số về phân số rồi thực hiện chia hai phân số: \(\dfrac{a}{b}:\dfrac{c}{d} = \dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c}\)

    c) Nhóm \(\left( {\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{8}{{19}}} \right) + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\) , rồi thực hiện phép tính trong ngoặc trước. Để thực hiện phép tính trong ngoặc ta biến đổi chúng thành một số nhân với một tổng: \(\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{8}{{19}} = \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\left( {\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{11}}} \right)\)

    Kiến thức sử dụng: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: \(a.b + a.c = a.\left( {b + c} \right)\)

    Cách giải:

    \(\begin{array}{l}a)\,\dfrac{{ - 7}}{9} + \dfrac{5}{{12}} - \dfrac{{11}}{{18}}\\ = \dfrac{{ - 7.4}}{{36}} + \dfrac{{5.3}}{{36}} - \dfrac{{11.2}}{{36}}\\ = \dfrac{{ - 28}}{{36}} + \dfrac{{15}}{{36}} - \dfrac{{22}}{{36}}\\ = \dfrac{{ - 28 + 15 - 22}}{{36}}\\ = \dfrac{{ - 35}}{{36}}\end{array}\)

    \(b)\,2\dfrac{2}{7}:\dfrac{{ - 32}}{{35}} = \dfrac{{16}}{7}:\dfrac{{ - 32}}{{35}} = \dfrac{{16}}{7}.\dfrac{{ - 35}}{{32}} = \dfrac{{ - 5}}{2}\)

    \(\begin{array}{l}c)\,\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{19}}.\dfrac{{ - 7}}{{11}} + \dfrac{{ - 4}}{{11}} = \left( {\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{19}}.\dfrac{{ - 7}}{{11}}} \right) + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\left( {\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{19}}} \right) + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 7}}{{11}}.1 + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 11}}{{11}}\\ = - 1\end{array}\)

    Bài 2:

    Phương pháp:

    a) Chuyển \(\dfrac{7}{9}\) từ vế trái sang vế phải đổi dấu thành \(\dfrac{{ - 7}}{9}\) , rồi thực hiện phép tính ở bên vế phải, ta tìm được x.

    b) Chuyển hỗn số về dạng phân số. Để tìm x ta nhân phân số ở bên vế phải với \(\dfrac{{ - 21}}{{20}}\).

    c) Chuyển \( - 1\) ở vế trái sang vế phải đổi dấu thành \( + 1\) rồi thực hiện phép tính bên vế phải. Để tìm x ta lấy kết quả phép tính vừa tính bên vế phải chia cho \(\dfrac{5}{6}\).

    Cách giải:

    \(\begin{array}{l}a)\,x + \dfrac{7}{9} = - \dfrac{5}{6}\\\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{7}{9}\\\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 15}}{{18}} - \dfrac{{14}}{{18}}\\\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\dfrac{{ - 29}}{{18}}\end{array}\)

    Vậy \(x = \dfrac{{ - 29}}{{18}}\)

    \(\begin{array}{l}b)\,x:\dfrac{{ - 21}}{{20}}\,\,\, = 2\dfrac{1}{7}\\\,\,\,\,\,x:\dfrac{{ - 21}}{{20}}\,\,\, = \dfrac{{15}}{7}\\\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{15}}{7}.\dfrac{{ - 21}}{{20}}\\\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{3.5}}{7}.\dfrac{{\left( { - 3} \right).7}}{{4.5}}\\\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 9}}{4}\end{array}\)

    Vậy \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

    \(\begin{array}{l}c)\,\dfrac{5}{6}x - 1 = - \dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\dfrac{5}{6}x\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 2}}{3} + 1\\\,\,\,\,\,\dfrac{5}{6}x\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{3}:\dfrac{5}{6}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{3}.\dfrac{6}{5}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{2}{5}\end{array}\)

    Vậy \(x = \dfrac{2}{5}\)

    Bài 3

    Phương pháp:

    Sử dụng lý thuyết biểu đồ cột kép.

    Cách giải:

    a) Năm 2019, số dân Hà Nội là 8 093 000 người gồm 4 000 000 người ở thành thị và 4 093 000 người ở nông thôn.

    b) Có 5 tỉnh, thành phố có số dân ở nông thôn lớn hơn ở thành thị gồm Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Kạn.

    c) Với mỗi tỉnh, thành phố, tính tổng số dân bằng cách cộng số dân ở thành thị với số dân ở nông thôn ta được bảng thống kê sau:

    Tỉnh, thành phố

    Hà Nội

    Hải Phòng

    Hưng Yên

    Hà Giang

    Bắc Kạn

    Đà Nẵng

    Số dân

    (nghìn người)

    8 093

    2 033

    1 256

    858

    315

    1 142

    Bài 4

    Phương pháp:

    a) Vẽ hình, so sánh độ dài hai đoạn OA và OB.

    b) Áp dụng tính chất của điểm nằm giữa hai điểm.

    c) Áp dụng tính chất của trung điểm của đoạn thẳng.

    Cách giải:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều 1 2

    a)

    Vì A và B nằm cùng phía so với điểm O mà OA < OB

    Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

    b)

    Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: \(OA + AB = OB\)

    Hay \(3 + AB = 7\)

    Suy ra: \(AB = 7 - 3 = 4\left( {cm} \right)\)

    c)

    Vì H là trung điểm của đoạn thẳng OA nên \(HA = \dfrac{{OA}}{2} = \dfrac{4}{2} = 2\left( {{\rm{cm}}} \right)\)

    Vì A nằm giữa H và B nên \(HB = HA + AB = 2 + 4 = 6\left( {{\rm{cm}}} \right)\)

    Bài 5

    Phương pháp:

    Thu gọn vế trái rồi tìm \(x\).

    Cách giải:

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{{2.4}} + \dfrac{1}{{4.6}} + \cdot \cdot \cdot + \dfrac{1}{{(2x - 2).2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{8}\\\dfrac{1}{2}.\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{6} + \cdot \cdot \cdot + \dfrac{1}{{(2x - 2)}} - \dfrac{1}{{2x}}} \right) = \dfrac{1}{8}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{2}.\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{{2x}}} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{8}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{{2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{2}\end{array}\)

    \(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{{2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{4}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{{2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{4}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{{2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow 2x = 4\\ \Rightarrow \,x\, = 2\end{array}\)

    Vậy \(x = 2\).

    Đề bài

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1:Cho hình vẽ, đoạn thẳng BC có độ dài bằng:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều 0 1

      A. 3cm

      B. 2cm

      C. 4cm

      D. 5cm

      Câu 2:Khi điều tra về một vấn đề nào đó, người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong

      A. bảng tần số

      B. bảng dữ liệu ban đầu

      C. bảng thời gian

      D. bảng số liệu

      Câu 3: Kết quả phép tính \(\dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{{20}}\) là :

      A.\(10\)

      B.\(0\)

      C.\(\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)

      D.\(\dfrac{1}{{10}}\)

      Câu 4:Trên tia \(Ax\) lấy hai điểm \(B\) và \(C\) sao cho \(AC = 3cm,\,\,AB = 8cm\). Khi đó độ dài của đoạn thẳng \(BC\) bằng

      A. \(11\)

      B. \(11cm\)

      C. \(5\)

      D. \(5cm\) 

      Phần II. Tự luận (8 điểm):

      Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

      \(a)\,\dfrac{{ - 7}}{9} + \dfrac{5}{{12}} - \dfrac{{11}}{{18}}\)

      \(b)\,2\dfrac{2}{7}:\dfrac{{ - 32}}{{35}}\)

      \(c)\,\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{19}}.\dfrac{{ - 7}}{{11}} + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\)

      Bài 2 (1,5 điểm) Tìm \(x\):

      \(a)\,x + \dfrac{7}{9} = - \dfrac{5}{6}\)

      \(b)\,x:\dfrac{{ - 21}}{{20}} = 2\dfrac{1}{7}\)

      \(c)\,\dfrac{5}{6}x - 1 = - \dfrac{2}{3}\)

      Bài 3 (2 điểm) Cho biểu đồ cột kép sau:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều 0 2

      a) Năm 2019, dân số Hà Nội là bao nhiêu người? Bao nhiêu người ở thành thị, bao nhiêu người ở nông thôn?

      b) Có bao nhiêu tỉnh, thành phố có số dân ở nông thôn lớn hơn số dân ở thành thị? Đó là những tỉnh, thành phố nào?

      c) Lập bảng thống kê tổng số dân của các tỉnh, thành phố?

      Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm.

      a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

      b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

      c) Gọi H là trung điểm của OA. Tính độ dài đoạn thẳng HB.

      Bài 5:(0,5 điểm)Tìm \(x\) , biết: \(\dfrac{1}{{2.4}} + \dfrac{1}{{4.6}} + \cdot \cdot \cdot + \dfrac{1}{{(2x - 2).2x}} = \dfrac{1}{8}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(x \in \mathbb{N},\,\,x \ge 2)\)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1:Cho hình vẽ, đoạn thẳng BC có độ dài bằng:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều 1

      A. 3cm

      B. 2cm

      C. 4cm

      D. 5cm

      Câu 2:Khi điều tra về một vấn đề nào đó, người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong

      A. bảng tần số

      B. bảng dữ liệu ban đầu

      C. bảng thời gian

      D. bảng số liệu

      Câu 3: Kết quả phép tính \(\dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{{20}}\) là :

      A.\(10\)

      B.\(0\)

      C.\(\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)

      D.\(\dfrac{1}{{10}}\)

      Câu 4:Trên tia \(Ax\) lấy hai điểm \(B\) và \(C\) sao cho \(AC = 3cm,\,\,AB = 8cm\). Khi đó độ dài của đoạn thẳng \(BC\) bằng

      A. \(11\)

      B. \(11cm\)

      C. \(5\)

      D. \(5cm\) 

      Phần II. Tự luận (8 điểm):

      Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

      \(a)\,\dfrac{{ - 7}}{9} + \dfrac{5}{{12}} - \dfrac{{11}}{{18}}\)

      \(b)\,2\dfrac{2}{7}:\dfrac{{ - 32}}{{35}}\)

      \(c)\,\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{19}}.\dfrac{{ - 7}}{{11}} + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\)

      Bài 2 (1,5 điểm) Tìm \(x\):

      \(a)\,x + \dfrac{7}{9} = - \dfrac{5}{6}\)

      \(b)\,x:\dfrac{{ - 21}}{{20}} = 2\dfrac{1}{7}\)

      \(c)\,\dfrac{5}{6}x - 1 = - \dfrac{2}{3}\)

      Bài 3 (2 điểm) Cho biểu đồ cột kép sau:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều 2

      a) Năm 2019, dân số Hà Nội là bao nhiêu người? Bao nhiêu người ở thành thị, bao nhiêu người ở nông thôn?

      b) Có bao nhiêu tỉnh, thành phố có số dân ở nông thôn lớn hơn số dân ở thành thị? Đó là những tỉnh, thành phố nào?

      c) Lập bảng thống kê tổng số dân của các tỉnh, thành phố?

      Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm.

      a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

      b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

      c) Gọi H là trung điểm của OA. Tính độ dài đoạn thẳng HB.

      Bài 5:(0,5 điểm)Tìm \(x\) , biết: \(\dfrac{1}{{2.4}} + \dfrac{1}{{4.6}} + \cdot \cdot \cdot + \dfrac{1}{{(2x - 2).2x}} = \dfrac{1}{8}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(x \in \mathbb{N},\,\,x \ge 2)\)

      Phần I: Trắc nghiệm

      1. D

      2. B

      3. B

      4. D

      Câu 1

      Phương pháp:

      \(BC = AB + AC\)

      Cách giải:

      Vì A nằm giữa B và C nên \(BC = AB + AC\)

      Vậy độ dài đoạn thẳng BC là: \(3 + 2 = 5\left( {cm} \right)\)

      Chọn D.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Sử dụng lý thuyết bảng dữ liệu ban đầu.

      Cách giải:

      Khi điều tra về một vấn đề nào đó, người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong bảng dữ liệu ban đầu.

      Chọn B.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Quy đồng mẫu các phân số rồi thực hiện cộng các phân số cùng mẫu với nhau.

      Quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau :

      Bước 1 : Tìm bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

      Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)

      Bước 3 : Nhân tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng.

      Cách giải :

      \(\dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{{20}} = \dfrac{4}{{20}} - \dfrac{5}{{20}} + \dfrac{1}{{20}} = \dfrac{{4 - 5 + 1}}{{20}} = 0\)

      Chọn B

      Câu 4

      - Áp dụng nhận xét: Trên tia\(Ox,{\rm{ }}OM = a,{\rm{ }}ON = b\) , nếu \(0 < a < b\) thì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\).

      - Áp dụng tính chất: Nếu điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) thì\(AM + MB = AB\).

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều 3

      Trên tia \(Ax\) ta có \(AC < AB\,\,\left( {do\,\,3cm < 8cm} \right)\) nên điểm \(C\) là điểm nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow AC + CB = AB\\ \Rightarrow CB = AB - AC = 8 - 3 = 5\,\,\left( {cm} \right)\end{array}\)

      Vậy độ dài đoạn thẳng \(BC\) là \(5cm\).

      Chọn D.

      Phần II: Tự luận

      Bài 1

      Phương pháp

      a) Viết ba phân số về cùng mẫu số rồi thực hiện phép tính cộng các phân số cùng mẫu số: ta cộng tử với tử mẫu giữ nguyên: \(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} + \dfrac{c}{m} = \dfrac{{a + b + c}}{m}\)

      b) Chuyển hỗn số về phân số rồi thực hiện chia hai phân số: \(\dfrac{a}{b}:\dfrac{c}{d} = \dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c}\)

      c) Nhóm \(\left( {\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{8}{{19}}} \right) + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\) , rồi thực hiện phép tính trong ngoặc trước. Để thực hiện phép tính trong ngoặc ta biến đổi chúng thành một số nhân với một tổng: \(\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{8}{{19}} = \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\left( {\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{11}}} \right)\)

      Kiến thức sử dụng: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: \(a.b + a.c = a.\left( {b + c} \right)\)

      Cách giải:

      \(\begin{array}{l}a)\,\dfrac{{ - 7}}{9} + \dfrac{5}{{12}} - \dfrac{{11}}{{18}}\\ = \dfrac{{ - 7.4}}{{36}} + \dfrac{{5.3}}{{36}} - \dfrac{{11.2}}{{36}}\\ = \dfrac{{ - 28}}{{36}} + \dfrac{{15}}{{36}} - \dfrac{{22}}{{36}}\\ = \dfrac{{ - 28 + 15 - 22}}{{36}}\\ = \dfrac{{ - 35}}{{36}}\end{array}\)

      \(b)\,2\dfrac{2}{7}:\dfrac{{ - 32}}{{35}} = \dfrac{{16}}{7}:\dfrac{{ - 32}}{{35}} = \dfrac{{16}}{7}.\dfrac{{ - 35}}{{32}} = \dfrac{{ - 5}}{2}\)

      \(\begin{array}{l}c)\,\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{19}}.\dfrac{{ - 7}}{{11}} + \dfrac{{ - 4}}{{11}} = \left( {\dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{19}}.\dfrac{{ - 7}}{{11}}} \right) + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\left( {\dfrac{{11}}{{19}} + \dfrac{8}{{19}}} \right) + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 7}}{{11}}.1 + \dfrac{{ - 4}}{{11}}\\ = \dfrac{{ - 11}}{{11}}\\ = - 1\end{array}\)

      Bài 2:

      Phương pháp:

      a) Chuyển \(\dfrac{7}{9}\) từ vế trái sang vế phải đổi dấu thành \(\dfrac{{ - 7}}{9}\) , rồi thực hiện phép tính ở bên vế phải, ta tìm được x.

      b) Chuyển hỗn số về dạng phân số. Để tìm x ta nhân phân số ở bên vế phải với \(\dfrac{{ - 21}}{{20}}\).

      c) Chuyển \( - 1\) ở vế trái sang vế phải đổi dấu thành \( + 1\) rồi thực hiện phép tính bên vế phải. Để tìm x ta lấy kết quả phép tính vừa tính bên vế phải chia cho \(\dfrac{5}{6}\).

      Cách giải:

      \(\begin{array}{l}a)\,x + \dfrac{7}{9} = - \dfrac{5}{6}\\\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{7}{9}\\\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 15}}{{18}} - \dfrac{{14}}{{18}}\\\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\dfrac{{ - 29}}{{18}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 29}}{{18}}\)

      \(\begin{array}{l}b)\,x:\dfrac{{ - 21}}{{20}}\,\,\, = 2\dfrac{1}{7}\\\,\,\,\,\,x:\dfrac{{ - 21}}{{20}}\,\,\, = \dfrac{{15}}{7}\\\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{15}}{7}.\dfrac{{ - 21}}{{20}}\\\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{3.5}}{7}.\dfrac{{\left( { - 3} \right).7}}{{4.5}}\\\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 9}}{4}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

      \(\begin{array}{l}c)\,\dfrac{5}{6}x - 1 = - \dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\dfrac{5}{6}x\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 2}}{3} + 1\\\,\,\,\,\,\dfrac{5}{6}x\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{3}:\dfrac{5}{6}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{3}.\dfrac{6}{5}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{2}{5}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{2}{5}\)

      Bài 3

      Phương pháp:

      Sử dụng lý thuyết biểu đồ cột kép.

      Cách giải:

      a) Năm 2019, số dân Hà Nội là 8 093 000 người gồm 4 000 000 người ở thành thị và 4 093 000 người ở nông thôn.

      b) Có 5 tỉnh, thành phố có số dân ở nông thôn lớn hơn ở thành thị gồm Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Kạn.

      c) Với mỗi tỉnh, thành phố, tính tổng số dân bằng cách cộng số dân ở thành thị với số dân ở nông thôn ta được bảng thống kê sau:

      Tỉnh, thành phố

      Hà Nội

      Hải Phòng

      Hưng Yên

      Hà Giang

      Bắc Kạn

      Đà Nẵng

      Số dân

      (nghìn người)

      8 093

      2 033

      1 256

      858

      315

      1 142

      Bài 4

      Phương pháp:

      a) Vẽ hình, so sánh độ dài hai đoạn OA và OB.

      b) Áp dụng tính chất của điểm nằm giữa hai điểm.

      c) Áp dụng tính chất của trung điểm của đoạn thẳng.

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều 4

      a)

      Vì A và B nằm cùng phía so với điểm O mà OA < OB

      Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

      b)

      Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: \(OA + AB = OB\)

      Hay \(3 + AB = 7\)

      Suy ra: \(AB = 7 - 3 = 4\left( {cm} \right)\)

      c)

      Vì H là trung điểm của đoạn thẳng OA nên \(HA = \dfrac{{OA}}{2} = \dfrac{4}{2} = 2\left( {{\rm{cm}}} \right)\)

      Vì A nằm giữa H và B nên \(HB = HA + AB = 2 + 4 = 6\left( {{\rm{cm}}} \right)\)

      Bài 5

      Phương pháp:

      Thu gọn vế trái rồi tìm \(x\).

      Cách giải:

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{{2.4}} + \dfrac{1}{{4.6}} + \cdot \cdot \cdot + \dfrac{1}{{(2x - 2).2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{8}\\\dfrac{1}{2}.\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{6} + \cdot \cdot \cdot + \dfrac{1}{{(2x - 2)}} - \dfrac{1}{{2x}}} \right) = \dfrac{1}{8}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{2}.\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{{2x}}} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{8}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{{2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{2}\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{{2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{4}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{{2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{4}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{{2x}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow 2x = 4\\ \Rightarrow \,x\, = 2\end{array}\)

      Vậy \(x = 2\).

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều thuộc chuyên mục toán 6 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán trung học cơ sở này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều: Phân tích chi tiết và hướng dẫn giải

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều là một bài kiểm tra quan trọng giúp đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau một nửa học kỳ. Đề thi bao gồm các chủ đề chính như số tự nhiên, phân số, số thập phân, tỉ số, phần trăm và hình học cơ bản. Việc làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập thường gặp là rất quan trọng để đạt kết quả tốt.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều

      Thông thường, đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Cánh diều sẽ có cấu trúc gồm các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán.

      Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi

      1. Bài tập về số tự nhiên: Tính toán, so sánh, tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất, các phép toán với số tự nhiên.
      2. Bài tập về phân số: Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, cộng, trừ, nhân, chia phân số.
      3. Bài tập về số thập phân: Chuyển đổi giữa phân số và số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
      4. Bài tập về tỉ số và phần trăm: Tính tỉ số, tìm phần trăm của một số, giải bài toán về phần trăm.
      5. Bài tập về hình học: Tính diện tích, chu vi của các hình cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.

      Hướng dẫn giải một số bài tập tiêu biểu

      Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: (12 + 18) : 6

      Giải:

      (12 + 18) : 6 = 30 : 6 = 5

      Bài 2: Tìm x biết: x + 1/2 = 3/4

      Giải:

      x = 3/4 - 1/2 = 3/4 - 2/4 = 1/4

      Luyện tập với đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 2 Toán 6, học sinh cần luyện tập thường xuyên với các đề thi mẫu. Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều trên montoan.com.vn được thiết kế với độ khó phù hợp, giúp học sinh làm quen với các dạng bài tập và rèn luyện kỹ năng giải toán. Sau khi làm bài, học sinh có thể đối chiếu với đáp án chi tiết để tự đánh giá và rút kinh nghiệm.

      Tầm quan trọng của việc ôn tập và luyện đề

      Việc ôn tập và luyện đề là một phần không thể thiếu trong quá trình chuẩn bị cho kỳ thi. Khi luyện đề, học sinh sẽ:

      • Nắm vững kiến thức đã học.
      • Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
      • Làm quen với cấu trúc đề thi.
      • Kiểm tra tốc độ giải đề.
      • Giảm căng thẳng và tự tin hơn khi bước vào phòng thi.

      Lời khuyên khi làm bài thi giữa kì 2 Toán 6

      1. Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      2. Chia thời gian hợp lý cho từng phần của đề thi.
      3. Trình bày lời giải rõ ràng, mạch lạc.
      4. Kiểm tra lại bài làm trước khi nộp.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Hãy luyện tập thường xuyên và áp dụng các lời khuyên trên để đạt kết quả cao nhất!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6