1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều, một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chương trình học Toán 6, sách Cánh diều, bao gồm các dạng bài tập đa dạng và có đáp án chi tiết.

Với đề thi này, các em học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và làm quen với cấu trúc đề thi thực tế.

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Lời giải

    Phần I: Trắc nghiệm

    1. D

    2. A

    3. D

    4. C

    Câu 1

    Phương pháp:

    Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm: Khi M nằm giữa A và B thì \(AM + MB = AB\)

    Cách giải:

     Vì K nằm giữa A và B nên ta có: \(AK + KB = AB\)

    Hay \(4 + KB = 6\)

    Suy ra: \(KB = 6 - 4 = 2\left( {cm} \right)\)

    Chọn D.

    Câu 2

    Phương pháp:

    Liệt kê tất cả các đoạn thẳng.

    Cách giải:

    Có 6 đoạn thẳng là: OA, OB, OC, AB, AC, BC.

    Chọn A.

    Câu 3

    Phương pháp:

    Giữ nguyên mẫu số.

    Tử số mới = Phần nguyên × Mẫu số + Tử số.

    Cách giải:

     \(3\dfrac{2}{5} = \dfrac{{3.5 + 2}}{5} = \dfrac{{17}}{5}\)

    Chọn D.

    Câu 4

    Phương pháp:

    Quy đồng mẫu số để tìm y, quy đồng tử số để tìm x.

    Cách giải:

    Ta có: \(\dfrac{3}{x} = \dfrac{y}{{12}} = \dfrac{3}{{12}}\)

    Vậy: \(x = 12;y = 3\)

    Chọn C.

    Phần II: Tự luận

    Bài 1

    Phương pháp

    Tính giá trị biểu thức theo các quy tắc:

    +) Biểu thức có dấu ngoặc thì ưu tiên tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

    +) Biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, phép tính cộng, trừ sau.

    Cách giải:

    \(\begin{array}{l}a)\,\,\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} - \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\,\, = \dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} + \dfrac{{ - 3}}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \left( {\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{{ - 3}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{5}{{17}} + \dfrac{{12}}{{17}}} \right) - \dfrac{{11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 13}}{{13}} + \dfrac{{17}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = ( - 1) + 1 - \dfrac{{11}}{{20}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 0 - \dfrac{{11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - \dfrac{{11}}{{20}}\end{array}\)

    \(\begin{array}{l}b)\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{{11}}{{ - 12}} = \,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} + \dfrac{{11}}{{12}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\dfrac{9}{{12}}\, + \dfrac{{ - 10}}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{9 + ( - 10) + 11}}{{12}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{10}}{{12}} = \dfrac{5}{6}\end{array}\)

    \(\begin{array}{l}c)\,\,\left( {13\dfrac{4}{9} + 2\dfrac{1}{9}} \right) - 3\dfrac{4}{9}\,\, = \,\left( {13 + \dfrac{4}{9} + 2 + \dfrac{1}{9}} \right) - \left( {3 + \dfrac{4}{9}} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 13 + \dfrac{4}{9} + 2 + \dfrac{1}{9} - 3 - \dfrac{4}{9}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = (13 + 2 - 3) + \left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{4}{9}} \right) + \dfrac{1}{9}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 12 + 0 + \dfrac{1}{9}\,\,\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 12\dfrac{1}{9}\,\,\,\end{array}\)

    Bài 2:

    Phương pháp: Áp dụng quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

    Cách giải:

    \(\begin{array}{l}a)\,\,x - \dfrac{1}{3} = \dfrac{5}{{14}} \cdot \dfrac{{ - 7}}{6}\,\\\,\,\,\,\,\,x - \dfrac{1}{3} = \dfrac{{ - 5}}{{12}}\,\,\,\\\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{{ - 5}}{{12}}\, + \dfrac{1}{3}\,\\\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{{ - 1}}{{12}}\,\end{array}\)

    Vậy \(x = \dfrac{{ - 1}}{{12}}\)

    \(\begin{array}{l}\,b)\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{4} \cdot x = 0,2\,\\\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{4} \cdot x = \dfrac{1}{5}\,\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{4} \cdot x = \dfrac{1}{5} - \dfrac{3}{4}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{4} \cdot x = \dfrac{{ - 11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \,\,\dfrac{{ - 11}}{{20}}:\dfrac{1}{4}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \,\dfrac{{ - 11}}{5}\end{array}\)

    Vậy \(x = \dfrac{{ - 11}}{5}\)

    \(\begin{array}{l}c)\,\,\dfrac{1}{{12}}.{x^2} = 1\dfrac{1}{3}\\\,\dfrac{1}{{12}}.{x^2} = \dfrac{4}{3}\\{x^2} = \dfrac{4}{3}:\dfrac{1}{{12}}\\{x^2} = 16\\ \Rightarrow \,\left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = - 4\end{array} \right.\end{array}\)

    Vậy \(x \in \left\{ {4; - 4} \right\}\)

    Bài 3

    Phương pháp:

    Sử dụng lý thuyết biểu đồ cột.

    Cách giải:

    a) Biểu đồ biểu thị tổng lượng mưa của thành phố Hà Nội trong các năm từ 2015 đến 2019.

    b) Đơn vị đo của tổng lượng mưa là milimét.

    c) Bảng thống kê:

    Năm

    2015

    2016

    2017

    2018

    2019

    Tổng lượng mưa (mm)

    1520

    1631

    1858

    1685

    1311

    Bài 4

    Phương pháp

    Vẽ hình, sau đó dựa vào tính chất của điểm nằm giữa hai điểm và trung điểm của đoạn thẳng.

    Cách giải:

    a)

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều 1 1

     Ta có tia OM và tia ON đối nhau (Vì N thuộc tia đối của tia OM)

    Suy ra: Điểm O nằm giữa hai điểm M và N

    Suy ra: \(OM + ON = MN\)

    Thay \(OM = 5cm;{\rm{ }}ON = 7cm\), ta có

    \(MN = 5 + 7 = 12\left( {cm} \right)\). Vậy \(MN = 12cm.\)

    b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng MK.

    Ta có K là trung điểm của đoạn thẳng MN

    Suy ra: \(MK = NK = \dfrac{{MN}}{2} = \dfrac{{12}}{2} = 6\left( {cm} \right)\)

    Bài 5

    Phương pháp

    Viết các thừa số thành phân số, rút gọn các thừa số giống nhau ở tử và mẫu.

    Cách giải:

    \(A = 1\dfrac{1}{2}.1\dfrac{1}{3}.1\dfrac{1}{4}. \ldots .1\dfrac{1}{{2023}}\)

    \( = \dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}. \ldots .\dfrac{{2024}}{{2023}}\)

    \(\begin{array}{l} = \dfrac{{2024}}{2}\\ = 1012.\end{array}\)

    Đề bài

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1:Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

      A. 10 cm

      B. 6 cm

      C. 4 cm

      D. 2 cm

      Câu 2:Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng AB. Nối điểm O với các điểm A, B, C. Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?

      A. 6

      B. 8

      C. 9

      D. 10

      Câu 3: Viết hỗn số \(3\dfrac{2}{5}\) dưới dạng phân số ta được:

      A. \(\dfrac{{11}}{5}\)

      B. \(\dfrac{6}{5}\)

      C. \(\dfrac{{13}}{5}\)

      D. \(\dfrac{{17}}{5}\)

      Câu 4:Cho \(\dfrac{3}{x} = \dfrac{y}{{12}} = \dfrac{1}{4}\) thì giá trị của \(x\) và \(y\) là:

      A. \(x = 4;y = 9\)

      B. \(x = - 4;y = - 9\)

      C. \(x = 12;y = 3\)

      D. \(x = - 12;y = - 3\)

      Phần II. Tự luận (8 điểm):

      Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)

      \(a)\,\,\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} - \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\,\,\)

      \(b)\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{{11}}{{ - 12}}\)

      \(c)\,\,\left( {13\dfrac{4}{9} + 2\dfrac{1}{9}} \right) - 3\dfrac{4}{9}\,\)

      Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x biết:

      \(a)\,\,x - \dfrac{1}{3} = \dfrac{5}{{14}} \cdot \dfrac{{ - 7}}{6}\,\,\)

      \(b)\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{4} \cdot x = 0,2\)

      \(c)\,\,\dfrac{1}{{12}}.{x^2} = 1\dfrac{1}{3}\)

      Bài 3 (1,5 điểm) Biểu đồ dưới đây cho biết tổng lượng mưa tại thành phố Hà Nội trong một số năm:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều 0 1

      a) Biểu đồ biểu thị thông tin gì và ở những năm nào?

      b) Đơn vị đo tổng lượng mưa của thành phố Hà Nội trong biểu đồ là gì?

      c) Lập bảng thống kê biểu thị dữ liệu trong biểu đồ.

      Bài 4: (2,5 điểm) Cho điểm M trên tia OM sao cho OM = 5cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia OM và cách O một khoảng bằng 7cm.

      a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.

      b) Gọi K là trung điểm của đoạn thảng MN. Tính độ dài đoạn thẳng MK.

      Bài 5:(0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: \(A = 1\dfrac{1}{2}.1\dfrac{1}{3}.1\dfrac{1}{4}. \ldots .1\dfrac{1}{{2023}}\)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1:Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

      A. 10 cm

      B. 6 cm

      C. 4 cm

      D. 2 cm

      Câu 2:Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng AB. Nối điểm O với các điểm A, B, C. Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?

      A. 6

      B. 8

      C. 9

      D. 10

      Câu 3: Viết hỗn số \(3\dfrac{2}{5}\) dưới dạng phân số ta được:

      A. \(\dfrac{{11}}{5}\)

      B. \(\dfrac{6}{5}\)

      C. \(\dfrac{{13}}{5}\)

      D. \(\dfrac{{17}}{5}\)

      Câu 4:Cho \(\dfrac{3}{x} = \dfrac{y}{{12}} = \dfrac{1}{4}\) thì giá trị của \(x\) và \(y\) là:

      A. \(x = 4;y = 9\)

      B. \(x = - 4;y = - 9\)

      C. \(x = 12;y = 3\)

      D. \(x = - 12;y = - 3\)

      Phần II. Tự luận (8 điểm):

      Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)

      \(a)\,\,\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} - \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\,\,\)

      \(b)\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{{11}}{{ - 12}}\)

      \(c)\,\,\left( {13\dfrac{4}{9} + 2\dfrac{1}{9}} \right) - 3\dfrac{4}{9}\,\)

      Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x biết:

      \(a)\,\,x - \dfrac{1}{3} = \dfrac{5}{{14}} \cdot \dfrac{{ - 7}}{6}\,\,\)

      \(b)\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{4} \cdot x = 0,2\)

      \(c)\,\,\dfrac{1}{{12}}.{x^2} = 1\dfrac{1}{3}\)

      Bài 3 (1,5 điểm) Biểu đồ dưới đây cho biết tổng lượng mưa tại thành phố Hà Nội trong một số năm:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều 1

      a) Biểu đồ biểu thị thông tin gì và ở những năm nào?

      b) Đơn vị đo tổng lượng mưa của thành phố Hà Nội trong biểu đồ là gì?

      c) Lập bảng thống kê biểu thị dữ liệu trong biểu đồ.

      Bài 4: (2,5 điểm) Cho điểm M trên tia OM sao cho OM = 5cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia OM và cách O một khoảng bằng 7cm.

      a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.

      b) Gọi K là trung điểm của đoạn thảng MN. Tính độ dài đoạn thẳng MK.

      Bài 5:(0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: \(A = 1\dfrac{1}{2}.1\dfrac{1}{3}.1\dfrac{1}{4}. \ldots .1\dfrac{1}{{2023}}\)

      Phần I: Trắc nghiệm

      1. D

      2. A

      3. D

      4. C

      Câu 1

      Phương pháp:

      Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm: Khi M nằm giữa A và B thì \(AM + MB = AB\)

      Cách giải:

       Vì K nằm giữa A và B nên ta có: \(AK + KB = AB\)

      Hay \(4 + KB = 6\)

      Suy ra: \(KB = 6 - 4 = 2\left( {cm} \right)\)

      Chọn D.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Liệt kê tất cả các đoạn thẳng.

      Cách giải:

      Có 6 đoạn thẳng là: OA, OB, OC, AB, AC, BC.

      Chọn A.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Giữ nguyên mẫu số.

      Tử số mới = Phần nguyên × Mẫu số + Tử số.

      Cách giải:

       \(3\dfrac{2}{5} = \dfrac{{3.5 + 2}}{5} = \dfrac{{17}}{5}\)

      Chọn D.

      Câu 4

      Phương pháp:

      Quy đồng mẫu số để tìm y, quy đồng tử số để tìm x.

      Cách giải:

      Ta có: \(\dfrac{3}{x} = \dfrac{y}{{12}} = \dfrac{3}{{12}}\)

      Vậy: \(x = 12;y = 3\)

      Chọn C.

      Phần II: Tự luận

      Bài 1

      Phương pháp

      Tính giá trị biểu thức theo các quy tắc:

      +) Biểu thức có dấu ngoặc thì ưu tiên tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

      +) Biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, phép tính cộng, trừ sau.

      Cách giải:

      \(\begin{array}{l}a)\,\,\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} - \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\,\, = \dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} + \dfrac{{ - 3}}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \left( {\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{{ - 3}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{5}{{17}} + \dfrac{{12}}{{17}}} \right) - \dfrac{{11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 13}}{{13}} + \dfrac{{17}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = ( - 1) + 1 - \dfrac{{11}}{{20}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 0 - \dfrac{{11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - \dfrac{{11}}{{20}}\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}b)\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{{11}}{{ - 12}} = \,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} + \dfrac{{11}}{{12}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\dfrac{9}{{12}}\, + \dfrac{{ - 10}}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{9 + ( - 10) + 11}}{{12}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{10}}{{12}} = \dfrac{5}{6}\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}c)\,\,\left( {13\dfrac{4}{9} + 2\dfrac{1}{9}} \right) - 3\dfrac{4}{9}\,\, = \,\left( {13 + \dfrac{4}{9} + 2 + \dfrac{1}{9}} \right) - \left( {3 + \dfrac{4}{9}} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 13 + \dfrac{4}{9} + 2 + \dfrac{1}{9} - 3 - \dfrac{4}{9}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = (13 + 2 - 3) + \left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{4}{9}} \right) + \dfrac{1}{9}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 12 + 0 + \dfrac{1}{9}\,\,\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 12\dfrac{1}{9}\,\,\,\end{array}\)

      Bài 2:

      Phương pháp: Áp dụng quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

      Cách giải:

      \(\begin{array}{l}a)\,\,x - \dfrac{1}{3} = \dfrac{5}{{14}} \cdot \dfrac{{ - 7}}{6}\,\\\,\,\,\,\,\,x - \dfrac{1}{3} = \dfrac{{ - 5}}{{12}}\,\,\,\\\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{{ - 5}}{{12}}\, + \dfrac{1}{3}\,\\\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{{ - 1}}{{12}}\,\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 1}}{{12}}\)

      \(\begin{array}{l}\,b)\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{4} \cdot x = 0,2\,\\\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{4} \cdot x = \dfrac{1}{5}\,\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{4} \cdot x = \dfrac{1}{5} - \dfrac{3}{4}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{4} \cdot x = \dfrac{{ - 11}}{{20}}\,\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \,\,\dfrac{{ - 11}}{{20}}:\dfrac{1}{4}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \,\dfrac{{ - 11}}{5}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 11}}{5}\)

      \(\begin{array}{l}c)\,\,\dfrac{1}{{12}}.{x^2} = 1\dfrac{1}{3}\\\,\dfrac{1}{{12}}.{x^2} = \dfrac{4}{3}\\{x^2} = \dfrac{4}{3}:\dfrac{1}{{12}}\\{x^2} = 16\\ \Rightarrow \,\left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = - 4\end{array} \right.\end{array}\)

      Vậy \(x \in \left\{ {4; - 4} \right\}\)

      Bài 3

      Phương pháp:

      Sử dụng lý thuyết biểu đồ cột.

      Cách giải:

      a) Biểu đồ biểu thị tổng lượng mưa của thành phố Hà Nội trong các năm từ 2015 đến 2019.

      b) Đơn vị đo của tổng lượng mưa là milimét.

      c) Bảng thống kê:

      Năm

      2015

      2016

      2017

      2018

      2019

      Tổng lượng mưa (mm)

      1520

      1631

      1858

      1685

      1311

      Bài 4

      Phương pháp

      Vẽ hình, sau đó dựa vào tính chất của điểm nằm giữa hai điểm và trung điểm của đoạn thẳng.

      Cách giải:

      a)

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều 2

       Ta có tia OM và tia ON đối nhau (Vì N thuộc tia đối của tia OM)

      Suy ra: Điểm O nằm giữa hai điểm M và N

      Suy ra: \(OM + ON = MN\)

      Thay \(OM = 5cm;{\rm{ }}ON = 7cm\), ta có

      \(MN = 5 + 7 = 12\left( {cm} \right)\). Vậy \(MN = 12cm.\)

      b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng MK.

      Ta có K là trung điểm của đoạn thẳng MN

      Suy ra: \(MK = NK = \dfrac{{MN}}{2} = \dfrac{{12}}{2} = 6\left( {cm} \right)\)

      Bài 5

      Phương pháp

      Viết các thừa số thành phân số, rút gọn các thừa số giống nhau ở tử và mẫu.

      Cách giải:

      \(A = 1\dfrac{1}{2}.1\dfrac{1}{3}.1\dfrac{1}{4}. \ldots .1\dfrac{1}{{2023}}\)

      \( = \dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}. \ldots .\dfrac{{2024}}{{2023}}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{{2024}}{2}\\ = 1012.\end{array}\)

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều thuộc chuyên mục toán lớp 6 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều: Phân tích chi tiết và hướng dẫn giải

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều là một bài kiểm tra quan trọng giúp đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau một nửa học kỳ. Đề thi bao gồm các chủ đề chính như số tự nhiên, phân số, số thập phân, tỉ số, phần trăm và hình học cơ bản. Việc làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập thường gặp là rất quan trọng để đạt kết quả tốt.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều

      Thông thường, đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Cánh diều sẽ có cấu trúc gồm các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán.

      Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi

      1. Bài tập về số tự nhiên: Tính toán, so sánh, tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất, các phép toán với số tự nhiên.
      2. Bài tập về phân số: Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, cộng, trừ, nhân, chia phân số.
      3. Bài tập về số thập phân: Chuyển đổi giữa phân số và số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
      4. Bài tập về tỉ số và phần trăm: Tính tỉ số, tìm phần trăm của một số, giải bài toán về phần trăm.
      5. Bài tập về hình học: Tính diện tích, chu vi của các hình cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.

      Hướng dẫn giải một số bài tập tiêu biểu

      Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: (12 + 18) : 6

      Giải:

      (12 + 18) : 6 = 30 : 6 = 5

      Bài 2: Tìm x biết: x + 1/2 = 3/4

      Giải:

      x = 3/4 - 1/2 = 3/4 - 2/4 = 1/4

      Luyện tập với đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 2 Toán 6, học sinh cần luyện tập thường xuyên với các đề thi mẫu. Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều trên montoan.com.vn được thiết kế với độ khó phù hợp, giúp học sinh làm quen với các dạng bài tập và rèn luyện kỹ năng giải toán. Sau khi làm bài, học sinh có thể đối chiếu với đáp án chi tiết để tự đánh giá và rút kinh nghiệm.

      Tầm quan trọng của việc ôn tập và luyện đề

      Việc ôn tập và luyện đề là một phần không thể thiếu trong quá trình chuẩn bị cho kỳ thi. Khi luyện đề, học sinh sẽ:

      • Nắm vững kiến thức đã học.
      • Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
      • Làm quen với cấu trúc đề thi.
      • Kiểm tra tốc độ giải đề.
      • Giảm căng thẳng và tự tin hơn khi bước vào phòng thi.

      Lời khuyên khi làm bài thi giữa kì 2 Toán 6

      1. Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      2. Lập kế hoạch giải bài và phân bổ thời gian hợp lý.
      3. Trình bày lời giải rõ ràng, mạch lạc.
      4. Kiểm tra lại bài làm trước khi nộp.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Hãy luyện tập thường xuyên và áp dụng các lời khuyên trên để đạt kết quả cao nhất!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6