1. Môn Toán
  2. Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều

Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều

Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều

Chào mừng các em học sinh lớp 3 đến với bài học Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường của sách giáo khoa Cánh diều. Bài học này giúp các em củng cố kiến thức đã học về các hình khối, cách đo độ dài, khối lượng và thời gian.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập, giúp các em tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất.

Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, CD, DE. Mỗi đồng hồ sau tương ứng với cách đọc nào?

Bài 2

    Video hướng dẫn giải

    Cho các hình sau:

    Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 1 1

    a) Nêu tên hình và các đỉnh, cạnh, góc có trong mỗi hình trên.

    b) Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình trên có mấy góc vuông.

    Phương pháp giải:

    a) Quan sát hình rồi nêu tên hình và các đỉnh, cạnh, góc có trong mỗi hình

    b) Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với các đỉnh của góc trong hình đã cho, nếu hai cạnh góc vuông của thước trùng với hai cạnh của góc đang đo thì đó là góc vuông.

    Lời giải chi tiết:

    a)

    - Hình tam giác MNP:

    + Các đỉnh: M, N, P

    +Các cạnh: MN, NP, MP

    + Các góc: Góc M, góc N, góc P

    - Hình tứ giác ABCD:

    + Các đỉnh: A, B, C, D

    + Các cạnh: AB, BC, CD, DA

    + Các góc: Góc A, góc B, góc C, góc D

    Hình tứ giác HGIK:

    + Các đỉnh: H, I, K, G

    + Các cạnh: HI, IK, KG, GH

    + Các góc: Góc H, góc I, góc K, góc G.

    b) Hình tam giác MNP có 1 góc vuông.

    Hình tứ giác ABCD có 1 góc vuông.

    Hình tứ giác HGIK có 2 góc vuông.

    Bài 1

      Video hướng dẫn giải

      Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, CD, DE:

      Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 0 1

      Phương pháp giải:

      Quan sát hình vẽ để chỉ ra trung điểm của các đoạn thẳng BC, CD, DE.

      Lời giải chi tiết:

      - Q là trung điểm của đoạn thẳng BC.

      - N là trung điểm của đoạn thẳng CD.

      - M là trung điểm của đoạn thẳng DE.

      Bài 3

        Video hướng dẫn giải

        Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 2 1

        Chọn chữ đặt trước câu trả lời đúng:

        Các bán kính của hình tròn bên là:

        A. OP, MN

        B. OM, OP, MN

        C. OM, ON, OP

        D. OM, ON, MN

        Phương pháp giải:

        Quan sát hình vẽ để xác định bán kính của hình tròn.

        Lời giải chi tiết:

        Các bán kính của hình tròn bên là OM, ON, OP.

        Chọn C.

        Câu 6

          Video hướng dẫn giải

          Người ta muốn làm hàng rào quanh một cái sân hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ sau:

          Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 5 1

          Hỏi người ta cần phải rào bao nhiêu mét? Biết rằng phần để làm cổng rộng 3 m.

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Tính chu vi hình chữ nhật = (Chiều dài + chiều rộng) x 2 (cùng số đo đơn vị).

          Bước 2: Chiều dài hàng rào = Chu vi sân trường – Độ rộng của cổng vào

          Lời giải chi tiết:

          Tóm tắt

          Sân trường hình chữ nhật

          Chiều dài: 100 m

          Chiều rộng: 50 m

          Cổng vào: 3 m

          Hàng rào: .... mét?

          Bài giải

          Chu vi cái sân trường hình chữ nhật là:

          (100 + 50) x 2 = 300 (m)

          Chiều dài hàng rào là:

          300 – 3 = 297 (m)

          Đáp số 297 m

          Bài 7

            Video hướng dẫn giải

            Minh Ánh bắt đầu tập đàn lúc 9 giờ kém 10 phút và tập trong 45 phút. Hỏi Minh Ánh tập đàn xong lúc mấy giờ?

            Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 6 1

            Phương pháp giải:

            Thời gian tập đàn xong = Thời gian bắt đầu tập + thời gian tập đàn

            Lời giải chi tiết:

            9 giờ kém 10 phút hay 8 giờ 50 phút 

            Minh Ánh tập đàn xong lúc:

            8 giờ 50 phút + 45 phút = 9 giờ 35 phút

            Đáp số: 9 giờ 35 phút

            Bài 5

              Video hướng dẫn giải

              Chọn chữ đặt trước đáp án đúng:

              Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 4 1

              Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 4 2

              Phương pháp giải:

              Quan sát hình bên rồi chọn câu trả lời đúng.

              Lời giải chi tiết:

              Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 4 3

              Bài 4

                Video hướng dẫn giải

                Mỗi đồng hồ sau chỉ thời gian tương ứng với cách đọc nào?

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 3 1

                Phương pháp giải:

                Xem giờ trên mỗi đồng hồ rồi nối với cách đọc thích hợp.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 3 2

                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                • Bài 1
                • Bài 2
                • Bài 3
                • Bài 4
                • Bài 5
                • Câu 6
                • Bài 7

                Video hướng dẫn giải

                Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, CD, DE:

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 1

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình vẽ để chỉ ra trung điểm của các đoạn thẳng BC, CD, DE.

                Lời giải chi tiết:

                - Q là trung điểm của đoạn thẳng BC.

                - N là trung điểm của đoạn thẳng CD.

                - M là trung điểm của đoạn thẳng DE.

                Video hướng dẫn giải

                Cho các hình sau:

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 2

                a) Nêu tên hình và các đỉnh, cạnh, góc có trong mỗi hình trên.

                b) Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình trên có mấy góc vuông.

                Phương pháp giải:

                a) Quan sát hình rồi nêu tên hình và các đỉnh, cạnh, góc có trong mỗi hình

                b) Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với các đỉnh của góc trong hình đã cho, nếu hai cạnh góc vuông của thước trùng với hai cạnh của góc đang đo thì đó là góc vuông.

                Lời giải chi tiết:

                a)

                - Hình tam giác MNP:

                + Các đỉnh: M, N, P

                +Các cạnh: MN, NP, MP

                + Các góc: Góc M, góc N, góc P

                - Hình tứ giác ABCD:

                + Các đỉnh: A, B, C, D

                + Các cạnh: AB, BC, CD, DA

                + Các góc: Góc A, góc B, góc C, góc D

                Hình tứ giác HGIK:

                + Các đỉnh: H, I, K, G

                + Các cạnh: HI, IK, KG, GH

                + Các góc: Góc H, góc I, góc K, góc G.

                b) Hình tam giác MNP có 1 góc vuông.

                Hình tứ giác ABCD có 1 góc vuông.

                Hình tứ giác HGIK có 2 góc vuông.

                Video hướng dẫn giải

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 3

                Chọn chữ đặt trước câu trả lời đúng:

                Các bán kính của hình tròn bên là:

                A. OP, MN

                B. OM, OP, MN

                C. OM, ON, OP

                D. OM, ON, MN

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình vẽ để xác định bán kính của hình tròn.

                Lời giải chi tiết:

                Các bán kính của hình tròn bên là OM, ON, OP.

                Chọn C.

                Video hướng dẫn giải

                Mỗi đồng hồ sau chỉ thời gian tương ứng với cách đọc nào?

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 4

                Phương pháp giải:

                Xem giờ trên mỗi đồng hồ rồi nối với cách đọc thích hợp.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 5

                Video hướng dẫn giải

                Chọn chữ đặt trước đáp án đúng:

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 6

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 7

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình bên rồi chọn câu trả lời đúng.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 8

                Video hướng dẫn giải

                Người ta muốn làm hàng rào quanh một cái sân hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ sau:

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 9

                Hỏi người ta cần phải rào bao nhiêu mét? Biết rằng phần để làm cổng rộng 3 m.

                Phương pháp giải:

                Bước 1: Tính chu vi hình chữ nhật = (Chiều dài + chiều rộng) x 2 (cùng số đo đơn vị).

                Bước 2: Chiều dài hàng rào = Chu vi sân trường – Độ rộng của cổng vào

                Lời giải chi tiết:

                Tóm tắt

                Sân trường hình chữ nhật

                Chiều dài: 100 m

                Chiều rộng: 50 m

                Cổng vào: 3 m

                Hàng rào: .... mét?

                Bài giải

                Chu vi cái sân trường hình chữ nhật là:

                (100 + 50) x 2 = 300 (m)

                Chiều dài hàng rào là:

                300 – 3 = 297 (m)

                Đáp số 297 m

                Video hướng dẫn giải

                Minh Ánh bắt đầu tập đàn lúc 9 giờ kém 10 phút và tập trong 45 phút. Hỏi Minh Ánh tập đàn xong lúc mấy giờ?

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều 10

                Phương pháp giải:

                Thời gian tập đàn xong = Thời gian bắt đầu tập + thời gian tập đàn

                Lời giải chi tiết:

                9 giờ kém 10 phút hay 8 giờ 50 phút 

                Minh Ánh tập đàn xong lúc:

                8 giờ 50 phút + 45 phút = 9 giờ 35 phút

                Đáp số: 9 giờ 35 phút

                Bạn đang khám phá nội dung Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều trong chuyên mục toán lớp 3 ôn tập trên nền tảng tài liệu toán. Với việc biên soạn chuyên biệt, bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cam kết hỗ trợ toàn diện học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Toán lớp 3 một cách trực quan và hiệu quả tối ưu.
                Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                Facebook: MÔN TOÁN
                Email: montoanmath@gmail.com

                Toán lớp 3 trang 109 - Ôn tập về hình học và đo lường - SGK Cánh diều: Giải pháp học tập hiệu quả

                Bài tập ôn tập về hình học và đo lường trong Toán lớp 3 trang 109 sách Cánh diều là một phần quan trọng giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học trong chương trình. Bài tập này bao gồm các dạng bài tập khác nhau, đòi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt các kiến thức về nhận biết hình dạng, tính chu vi, diện tích, đo độ dài, khối lượng và thời gian.

                I. Nội dung ôn tập chính

                Trước khi đi vào giải chi tiết các bài tập, chúng ta cùng điểm qua những nội dung ôn tập chính trong bài học này:

                • Hình học: Nhận biết các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn. Tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật.
                • Đo lường: Đo độ dài bằng mét, xăng-ti-mét. Đo khối lượng bằng ki-lô-gam, gam. Đo thời gian bằng giờ, phút, giây.

                II. Giải chi tiết các bài tập Toán lớp 3 trang 109 - SGK Cánh diều

                Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong Toán lớp 3 trang 109 sách Cánh diều:

                Bài 1: Tính chu vi hình vuông có cạnh 5cm.

                Giải:

                Chu vi hình vuông là: 5 x 4 = 20 (cm)

                Đáp số: 20cm

                Bài 2: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 4cm.

                Giải:

                Diện tích hình chữ nhật là: 8 x 4 = 32 (cm2)

                Đáp số: 32cm2

                Bài 3: Một cửa hàng có 25kg gạo. Người ta đã bán được 12kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

                Giải:

                Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 25 - 12 = 13 (kg)

                Đáp số: 13kg

                Bài 4: Một người bắt đầu làm việc lúc 8 giờ 30 phút và kết thúc lúc 11 giờ. Hỏi người đó làm việc trong bao lâu?

                Giải:

                Thời gian làm việc của người đó là: 11 giờ - 8 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút

                Đáp số: 2 giờ 30 phút

                III. Mẹo giải bài tập hiệu quả

                Để giải các bài tập về hình học và đo lường một cách hiệu quả, các em cần:

                • Nắm vững các công thức tính chu vi, diện tích của các hình cơ bản.
                • Hiểu rõ các đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian và cách chuyển đổi giữa các đơn vị.
                • Đọc kỹ đề bài, xác định đúng yêu cầu của bài toán.
                • Thực hành giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng.

                IV. Luyện tập thêm

                Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em có thể tham khảo thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập Toán lớp 3 hoặc trên các trang web học toán online uy tín như montoan.com.vn.

                Bảng tổng hợp các công thức quan trọng:
                HìnhCông thức
                Hình vuôngChu vi = Cạnh x 4
                Hình chữ nhậtChu vi = (Chiều dài + Chiều rộng) x 2
                Hình chữ nhậtDiện tích = Chiều dài x Chiều rộng

                Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết và bài tập luyện tập trên, các em sẽ tự tin hơn trong việc giải các bài tập về hình học và đo lường trong Toán lớp 3. Chúc các em học tốt!