1. Môn Toán
  2. Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6

Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6

Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6

Chào mừng các em học sinh đến với Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 tại montoan.com.vn. Đề thi này được biên soạn theo chương trình học kì 1, bám sát nội dung sách Kết nối tri thức, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ trắc nghiệm đến tự luận, bao phủ các chủ đề quan trọng như hàm số, bất phương trình, hệ phương trình và hình học phẳng. Đi kèm với đề thi là đáp án chi tiết, giúp các em tự đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm.

Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là không phải là mệnh đề? a) Huế là một thành phố của Việt Nam. b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế. c) Hãy trả lời câu hỏi này! d) 5 + 19 = 24. e) 6 + 81 = 25. f) Bạn có mang theo máy tính không? g) x + 2 = 11.

Đề bài

    Phần 1: Trắc nghiệm (30 câu – 6 điểm)

    Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là không phải là mệnh đề?

    a) Huế là một thành phố của Việt Nam.

    b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.

    c) Hãy trả lời câu hỏi này!

    d) \(5 + 19 = 24.\)

    e) \(6 + 81 = 25.\)

    f) Bạn có mang theo máy tính không?

    g) \(x + 2 = 11.\)

    A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

    Câu 2: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng \(a = 17658\) biết \(\bar a = 17658\,\, \pm \,\,16.\)

    A. 17700. B. 17800. C. 17500. D. 17600.

    Câu 3: Cho hình bình hành \(ABCD\) có \(O\) là giao điểm của hai đường chéo. Đẳng thức nào sau đây sai?

    A. \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \vec 0.\) B. \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} .\)

    C. \(\left| {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} } \right| = \left| {\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {DC} } \right|.\) D. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CB} .\)

    Câu 4: Lớp 10E có \(7\) học sinh giỏi Toán, \(5\) học sinh giỏi Lý, \(6\) học sinh giỏi Hóa, \(3\) học sinh giỏi cả Toán và Lý, \(4\) học sinh giỏi cả Toán và Hóa, \(2\) học sinh giỏi cả Lý và Hóa, \(1\) học sinh giỏi cả \(3\) môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10E là

    A. \(9.\)B. \(10.\)C. \(18.\)D. \(28.\)

    Câu 5: Miền nghiệm của bất phương trình: \(3x + 2\left( {y + 3} \right) > 4\left( {x + 1} \right) - y + 3\) là nửa mặt phẳng chứa điểm:

    A. \(\left( {3;0} \right).\)B. \(\left( {3;1} \right).\)C. \(\left( {2;1} \right).\)D. \(\left( {0;0} \right).\)

    Câu 6: Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 0 1

    A. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y \le 0\\x + 3y \ge - 2\end{array} \right..\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y > 0\\x + 3y < - 2\end{array} \right..\) C. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y \le 0\\x + 3y \le - 2\end{array} \right..\)D. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y < 0\\x + 3y > - 2\end{array} \right..\)

    Câu 7: Tam giác \(ABC\) có \(AB = 3,{\rm{ }}AC = 6\) và \(\widehat A = 60^\circ \). Tính bán kính \(R\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\).

    A. \(R = 3\). B. \(R = 3\sqrt 3 \). C. \(R = \sqrt 3 \). D. \(R = 6\).

    Câu 8: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí \(A\), đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc \({60^0}\). Tàu \(B\) chạy với tốc độ \(20\) hải lí một giờ. Tàu \(C\) chạy với tốc độ \(15\) hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí?

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 0 2

    Kết quả gần nhất với số nào sau đây?

    A. \(61\) hải lí.

    B. \(36\) hải lí.

    C. \(21\) hải lí.

    D. \(18\) hải lí.

    Câu 9: Tính giá trị biểu thức \(S = {\sin ^2}15^\circ + {\cos ^2}20^\circ + {\sin ^2}75^\circ + {\cos ^2}110^\circ \).

    A. \(S = 0.\) B. \(S = 1.\) C. \(S = 2.\) D. \(S = 4.\)

    Câu 10: Cho hình vuông \(ABCD\) cạnh \(a\). Tính \(P = \overrightarrow {AC} .\left( {\overrightarrow {CD} + \overrightarrow {CA} } \right).\)

    A. \(P = - 1.\)B. \(P = 3{a^2}.\)C. \(P = - 3{a^2}.\)D. \(P = 2{a^2}.\)

    Câu 11: Có 100 học sinh dự thi học sinh giỏi Toán (điểm 20). Kết quả như sau:

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 0 3

    Nhận xét nào sau đây là đúng?

    A. Phương sai lớn hơn 4, độ lệch chuẩn lớn hơn 2

    B. Phương sai lớn hơn 5, độ lệch chuẩn lớn hơn 2

    C. Phương sai nhỏ hơn 5, độ lệch chuẩn lớn hơn 2

    D. Phương sai nhỏ hơn 4, độ lệch chuẩn nhỏ hơn 2

    Câu 12: Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm \(D\) sao cho \(\overrightarrow {BD} {\rm{\;}} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \). Khi đó, vectơ \(\overrightarrow {AD} \) bằng

    A. \(\frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \) B. \(\frac{1}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \) C. \(\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \) D. \(\frac{5}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

    Câu 13: Gọi \(G\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\). Đặt \(\overrightarrow {GA} {\rm{\;}} = \vec a;\overrightarrow {GB} {\rm{\;}} = \vec b\). Xác định giá trị của \(m,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n\) để \(\overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = m\vec a + n\vec b\).

    A. \(m = 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = 2\) B. \(m = {\rm{\;}} - 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = {\rm{\;}} - 2\) C. \(m = 2,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = 1\) D. \(m = {\rm{\;}} - 2,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = {\rm{\;}} - 1\)

    Câu 14: Tam giác \(ABC\) có \(AC = 4,{\rm{ }}\widehat {BAC} = 30^\circ ,{\rm{ }}\widehat {ACB} = 75^\circ \). Tính diện tích tam giác \(ABC\).

    A. \({S_{\Delta ABC}} = 8\). B. \({S_{\Delta ABC}} = 4\sqrt 3 \). C. \({S_{\Delta ABC}} = 4\). D. \({S_{\Delta ABC}} = 8\sqrt 3 \).

    Câu 15: Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh:

    A. Số mốt. B. Số trung vị. C. Số trung bình. D. Phương sai.

    Câu 16: Sản lượng lúa của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng tần số sau đây: (đơn vị: tạ)

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 0 4

    Độ lệch chuẩn là

    A. 1,24 B. 1,54 C. 22,1 D. 4,70

    Câu 17: Cho tập hợp \(A = {\rm{\{ }}x \in \mathbb{N}\left| x \right.\) là ước chung của \(36\;{\rm{v\`a }}\;{\rm{120\} }}\). Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp \(A\).

    A. \(A = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}.\) B. \(A = \left\{ {1;2;4;6;8;12} \right\}.\)

    C. \(A = \left\{ {2;4;6;8;10;12} \right\}.\) D. \(A = \left\{ {1;36;120} \right\}.\)

     Câu 18: Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},{\rm{ }}B = \left\{ {1;3;4;6;8} \right\}.\) Mệnh đề nào sau đây đúng?

    A. \(A \cap B = B.\) B. \(A \cup B = A.\)C. \(A\backslash B = \left\{ {0;2} \right\}.\)D. \(B\backslash A = \left\{ {0;4} \right\}.\)

    Câu 19: Điểm \(M\left( {0; - 3} \right)\) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trìnhnào sau đây?

    A. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y \le 3\\3x + 5y \le 1\end{array} \right..\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y > 3\\3x + 5y \le - 3\end{array} \right..\)

    C. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y > - 3\\3x + 5y \ge 8\end{array} \right..\) D. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y \le - 3\\3x + 5y \ge 0\end{array} \right..\)

    Câu 20: Giá trị nhỏ nhất \({F_{\min }}\) của biểu thức \(F\left( {x;y} \right) = y--x\) trên miền xác định bởi hệ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y - 2x \le 2}\\{2y - x \ge 4}\\{x + y \le 5}\end{array}} \right.\) là

    A. \({F_{\min }} = 1.\) B. \({F_{\min }} = 2.\) C. \({F_{\min }} = 3.\) D. \({F_{\min }} = 4.\)

    Câu 21: Tam giác \(ABC\) vuông ở \(A\) có góc \(\widehat B = {30^0}.\) Khẳng định nào sau đây là sai?

    A. \(\cos B = \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\) B. \(\sin C = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\) C. \(\cos C = \frac{1}{2}.\) D. \(\sin B = \frac{1}{2}.\)

    Câu 22: Cho biết \(\tan \alpha = - 3.\) Giá trị của \(P = \frac{{6\sin \alpha - 7\cos \alpha }}{{6\cos \alpha + 7\sin \alpha }}\) bằng bao nhiêu?

    A. \(P = \frac{4}{3}.\) B. \(P = \frac{5}{3}.\) C. \(P = - \frac{4}{3}.\) D. \(P = - \frac{5}{3}.\)

    Câu 23: Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm \(D\) sao cho \(\overrightarrow {BD} {\rm{\;}} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \). Khi đó, vectơ \(\overrightarrow {AD} \) bằng

    A. \(\frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \) B. \(\frac{1}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \) C. \(\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \) D. \(\frac{5}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

    Câu 24: Cho hai vecto \(\vec a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b\) bất kỳ; \(\forall k,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} h \in \mathbb{R}\). Khẳng định nào sau đây không đúng?

    A. \(0.\vec a = 0\) B. \(k\left( {\vec a + \vec b} \right) = k\vec a + k\vec b\)C. \(k.\vec 0 = \vec 0\) D. \(h\left( {k\vec a} \right) = \left( {hk} \right)\vec a\)

    Câu 25: Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = 6\)cm, \(BC = 10\)cm. Tính bán kính \(r\) của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho.

    A. \(r = 1\) cm. B. \(r = \sqrt 2 \) cm. C. \(r = 2\) cm. D. \(r = 3\) cm.

    Câu 26: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng \(x = 43{\rm{m}} \pm 0,5{\rm{m}}\) và chiều dài \(y = 63{\rm{m}} \pm 0,5{\rm{m}}\). Tính chu vi \(P\) của miếng đất đã cho.

    A. \(P = 212{\rm{m}} \pm 4{\rm{m}}.\) B. \(P = 212{\rm{m}} \pm 2{\rm{m}}.\)

    C. \(P = 212{\rm{m}} \pm 0,5{\rm{m}}.\) D. \(P = 212{\rm{m}} \pm 1{\rm{m}}.\)

    Câu 27: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu 1 1 1 2 2 2 3 3 4 20 là:

    A. 1. B. 3,9. C. 19. D. 20.

    Câu 28: Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của \({\pi ^2}\) chính xác đến hàng phần nghìn.

    A. 9,873. B. 9,870. C. 9,872. D. 9,871.

    Câu 29: (ID: 592001) Cho ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Điều kiện cần và đủ để ba điểm A, B, C thỏa mãn điều kiện \(\left( {\overrightarrow {CA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {CB} } \right).\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = 0\) là:

    A. \(\Delta ABC\) đều. B. \(\Delta ABC\) cân tại C.

    C. \(\Delta ABC\) vuông tại C. D. \(\Delta ABC\) vuông cân tại C.

    Câu 30: Cho tam giác đều \(ABC\) có cạnh bằng \(a.\) Tính tích vô hướng \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} .\)

    A. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = {a^2}.\) B. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}.\) C. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = - \frac{{{a^2}}}{2}.\) D. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = \frac{{{a^2}}}{2}.\)

    Phần 2: Tự luận (4 điểm)

    Câu 1: Kết quả dự báo nhiệt độ cao nhất trong 10 ngày liên tiếp ở Nghệ An cuối tháng 01 năm 2022 được

    cho ở bảng sau:

    Ngày

    22

    23

    24

    25

    26

    27

    28

    29

    30

    31

    Nhiệt độ \({(^o}C)\)

    23

    25

    26

    27

    27

    27

    27

    21

    19

    18

    (Nguồn: https://nchmf.gov.vn)

    a) Viết mẫu số liệu thống kê nhiệt độ nhận được từ bảng trên.

    b) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đó.

    Câu 2: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn

    a) \(|\overrightarrow {{\rm{MB}}} + \overrightarrow {{\rm{MC}}} | = |\overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

    b) \(|2\overrightarrow {{\rm{MA}}} + 3\overrightarrow {{\rm{MB}}} | = |3\overrightarrow {{\rm{MB}}} + 2\overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

    c) \(|4\overrightarrow {{\rm{MA}}} + \overrightarrow {{\rm{MB}}} + \overrightarrow {{\rm{MC}}} | = |2\overrightarrow {{\rm{MA}}} - \overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

    Câu 3: Đơn giản biểu thức \(B = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}}{{{{\cot }^2}x - {{\tan }^2}x}} - {\cos ^2}x\).

    ----- HẾT -----

    Lời giải

      HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

      Phần 1: Trắc nghiệm (30 câu – 6 điểm)

      1.B

      2.D

      3.C

      4.B

      5.C

      6.C

      7.C

      8.B

      9.B

      10.D

      11.A

      12.A

      13.A

      14.B

      15.C

      16.B

      17.C

      18.A

      19.C

      20.C

      21.D

      22.D

      23.A

      24.D

      25.A

      26.C

      27.A

      28.C

      29.B

      30.C

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      Mệnh đề là câu khẳng định có tính đúng hoặc sai.

      Cách giải:

      Các câu c), f), g) không phải là mệnh đề

      Chọn C.

      Câu 2 (TH):

      Cách giải:

      \(\bar a = 17658\,\, \pm \,\,16 \Rightarrow d = 16\)

      Hàng lớn nhất của d là hàng chục nên ta làm tròn số \(a = 17658\) đến hàng trăm, kết quả là: \(17700.\)

      Chọn A.

      Câu 3 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất trung điểm: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \) với O là trung điểm của AB.

      Sử dụng quy tắc hình bình hành \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} \)

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 1

      Xét các đáp án:

      Ÿ Đáp án A. Ta có \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \left( {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OC} } \right) + \left( {\overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OD} } \right) = \vec 0.\)

      Ÿ Đáp án B. Ta có \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} \) (quy tắc hình bình hành).

      Ÿ Đáp án C. Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}\left| {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} } \right| = \left| {\overrightarrow {BD} } \right| = BD\\\left| {\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {DC} } \right| = \left| {\overrightarrow {DB} } \right| = BD\end{array} \right.\).

      Ÿ Đáp án D. Do \(\overrightarrow {CD} \ne \overrightarrow {CB} \Rightarrow \left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} } \right) \ne \left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CB} } \right).\)

      Chọn D.

      Câu 4 (TH):

      Cách giải:

      Ta dùng biểu đồ Ven để giải:

      Gọi A là tập hợp các học sinh giỏi Toán của lớp 10E

      B là tập hợp các học sinh giỏi Lý của lớp 10E

      C là tập hợp các học sinh giỏi Hóa của lớp 10E

      \( \Rightarrow n(A) = 7;n(B) = 5;n(6)\)

      Hơn nữa \(n(A \cap B) = 3;n(A \cap C) = 4;n(B \cap C) = 2;n(A \cap B \cap C) = 1\)

      Số học sinh giỏi Toán và Lý mà không giỏi Hóa là: \(3 - 1 = 2\) (học sinh)

      Số học sinh giỏi Toán và Hóa mà không giỏi Lý là: \(4 - 1 = 3\) (học sinh)

      Số học sinh giỏi Lý và Hóa mà không giỏi Toán là: \(2 - 1 = 1\) (học sinh)

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 2

      Số học sinh chỉ giỏi Toán là: \(7 - 2 - 1 - 3 = 1\) (học sinh)

      Số học sinh chỉ giỏi Lí là: \(5 - 2 - 1 - 1 = 1\) (học sinh)

      Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: \(6 - 3 - 1 - 1 = 1\) (học sinh)

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 3

      Nhìn vào biểu đồ, số học sinh giỏi ít nhất \(1\) trong \(3\) môn là: \(1 + 2 + 1 + 3 + 1 + 1 + 1 = 10\)

      Chọn B.

      Câu 5 (TH):

      Cách giải:

      Ta có \(3x + 2\left( {y + 3} \right) > 4\left( {x + 1} \right) - y + 3\, \Leftrightarrow \, - x + 3y - 1 > 0\).

      Vì \( - 2 + 3.1 - 1 > 0\) là mệnh đề đúng nên miền nghiệm của bất phương trình trên chứa điểm có tọa độ \(B\).

      Chọn C.

      Câu 6 (TH):

      Cách giải:

      Do miền nghiệm không chứa biên nên ta loại đáp án A và C.

      Chọn điểm \(M\left( {0;1} \right)\)thử vào các hệ bất phương trình.

      Xét đáp án B, ta có \(\left\{ \begin{array}{l}0 - 2.1 > 0\\0 + 3.1 < - 2\end{array} \right.\): Sai.

      Chọn D.

      Câu 7 (VD):

      Phương pháp:

      Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC tính BC: \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.\cos A\).

      Cách giải:

      Áp dụng định lí Cosin, ta có \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.\cos A\)

      \( = {3^2} + {6^2} - 2.3.6.\cos {60^ \circ } = 27 \Leftrightarrow B{C^2} = 27 \Rightarrow B{C^2} + A{B^2} = A{C^2}.\)

      Suy ra tam giác ABC vuông tại B do đó bán kính \(R = \frac{{AC}}{2} = 3\)

      Chọn A.

      Câu 8 (TH):

      Cách giải:

      Sau 2 giờ tàu B đi được 40 hải lí, tàu C đi được 30 hải lí. Vậy tam giác ABC có và

      Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABC ta có:

      \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A = {30^2} + {40^2} - 2.30.40.\cos {60^ \circ } = 900 + 1600 - 1200 = 1300\)

      Vậy \(BC = \sqrt {1300} \approx 36\)(hải lí).

      Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau khoảng 36 hải lí.

      Chọn B.

      Câu 9 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng \({\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}}\).

      Cách giải:

      Hai góc \({15^ \circ }\)và \({75^ \circ }\) phụ nhau nên \(\sin {75^ \circ } = \cos {15^ \circ }\)

      Hai góc \({20^ \circ }\) và \({110^ \circ }\) hơn kém nhau \({90^ \circ }\) nên \(\sin {20^ \circ } = - \cos {110^ \circ }\)

      Do đó, \(S = {\sin ^2}{15^ \circ } + {\cos ^2}{20^ \circ } + {\sin ^2}{75^ \circ } + {\cos ^2}{110^ \circ }\)

      \(\begin{array}{l} = {\sin ^2}{15^ \circ } + {\cos ^2}{20^ \circ } + {\cos ^2}{15^ \circ } + {\left( { - \sin {{20}^ \circ }} \right)^2}\\ = {\sin ^2}{15^ \circ } + {\cos ^2}{15^ \circ } + {\cos ^2}{20^ \circ } + {\sin ^2}{20^ \circ }\\ = 2\end{array}\)

      Chọn C.

      Câu 10 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng quy tắc ba điểm, phép nhân vectơ với một số.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 4

      Từ giả thiết suy ra \(AC = a\sqrt 2 \)

      Ta có \(P = \overrightarrow {AC} .\left( {\overrightarrow {CD} + \overrightarrow {CA} } \right) = \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CD} + \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CA} = - \overrightarrow {CA} .\overrightarrow {CD} - {\overrightarrow {AC} ^2}\)

      \( = - CA.CD.\cos \left( {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CD} } \right) - A{C^2} = - a\sqrt 2 .a.\cos {45^ \circ } - {\left( {a\sqrt 2 } \right)^2} = - 3{a^2}\)

      Chọn C.

      Câu 11 (VD):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tìm phương sai và độ lệch chuẩn.

      Cách giải:

      Số trung bình cộng:

       \(\bar x = \frac{{9.1 + 10.1 + 11.3 + 12.5 + 13.8 + 14.13 + 15.19 + 16.24 + 17.14 + 18.10 + 19.2}}{{100}}\)\( = \frac{{1523}}{{100}} = 15,23\) (điểm)

      Phương sai:

      \({s^2} = \frac{1}{{100}}\left[ {1.{{\left( {9 - 15,23} \right)}^2} + 1.{{\left( {10 - 15,23} \right)}^2} + {\rm{\;}} \ldots {\rm{\;}} + 10.{{\left( {18 - 15,23} \right)}^2} + 2.{{\left( {19 - 15,23} \right)}^2}} \right]\) \( = 3,9571\)(điểm)

      Độ lệch chuẩn:

      \(s = \sqrt {{s^2}} \)\( = \sqrt {3,9571} {\rm{\;}} \approx 1,989{\rm{2}}\) (điểm)

      Vậy phương sai nhỏ hơn \(4\), độ lệch chuẩn nhỏ hơn \(2\).

      Chọn D.

      Câu 12 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng định nghĩa tích của vecto với một số, quy tắc cộng vecto để phân tích vecto.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 5

      Ta có:

      \(\overrightarrow {AD} {\rm{\;}} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \overrightarrow {BD} {\rm{\;}} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \)

      \({\mkern 1mu} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {BA} {\rm{\;}} + \overrightarrow {AC} } \right)\)\( = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)\({\mkern 1mu} {\mkern 1mu} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      \( \Rightarrow \overrightarrow {AD} {\rm{\;}} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      Chọn A.

      Câu 13 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng phương pháp phân tích một vecto theo hai vecto cùng phương.

      Tính chất trọng tâm của tam giác.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 6

      Vì \(G\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\) nên \(\overrightarrow {GA} {\rm{\;}} + \overrightarrow {GB} {\rm{\;}} + \overrightarrow {GC} {\rm{\;}} = \vec 0\)\( \Rightarrow \overrightarrow {GC} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GA} {\rm{\;}} - \overrightarrow {GB} \) .

      Ta có: \(\overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = \overrightarrow {BG} {\rm{\;}} + \overrightarrow {GC} \)\( \Rightarrow \overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GB} {\rm{\;}} + \overrightarrow {GC} \)

      \( \Rightarrow \overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GA} {\rm{\;}} - 2\overrightarrow {GB} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \vec a - 2\vec b\)\( = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GB} {\rm{\;}} - \overrightarrow {GA} {\rm{\;}} - \overrightarrow {GB} \) \( = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GA} {\rm{\;}} - 2\overrightarrow {GB} \)

      Mà \(\overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = m\vec a + n\vec b\) suy ra \(m = {\rm{\;}} - 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = {\rm{\;}} - 2\).

      Chọn B.

      Câu 14 (TH):

      Cách giải:

      Ta có \(\widehat {ABC} = {180^ \circ } - \left( {\widehat {BAC} + \widehat {ACB}} \right) = {75^ \circ } = \widehat {ACB}\)

      Suy ra tam giác ABC cân tại A nên AB=AC=4.

      Diện tích tam giác ABC là \({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC.\sin \widehat {BAC} = 4\) 

      Chọn C.

      Câu 15 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng lý thuyết về độ lệch chuẩn.

      Cách giải:

      Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai. Do đó, độ lệch chuẩn cũng là một số đo mức độ phân tán các giá trị trong mẫu số liệu quanh số trung bình.

      Chọn C.

      Câu 16 (TH):

      Phương pháp:

      Đối với bảng phân bố tần số, phương sai được tính theo công thức:

      \({s^2} = \frac{1}{N}\left[ {{n_1}{{\left( {{x_1} - \bar x} \right)}^2} + {n_2}{{\left( {{x_2} - \bar x} \right)}^2} + {\rm{\;}} \ldots {\rm{\;}} + {n_k}{{\left( {{x_k} - \bar x} \right)}^2}} \right]\)

      Với \({n_i};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {f_i}\) lần lượt là tần số, tần suất của giá trị \({x_i}\).

      Cách giải:

      Bảng phân số tần số:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 7

      *) Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng là:

      \(\bar x = \frac{{20.5 + 21.8 + 22.11 + 23.10 + 24.6}}{{40}} = 22,1{\mkern 1mu} \)(tạ)

      *) Phương sai:

      \({s^2} = \frac{1}{{40}}\left[ {5.{{\left( {20 - 22,1} \right)}^2} + 8.{{\left( {21 - 22,1} \right)}^2} + 11.{{\left( {22 - 22,1} \right)}^2} + 10.{{\left( {23 - 22,1} \right)}^2} + 6.{{\left( {24 - 22,1} \right)}^2}} \right]\)\( = 1,54\) (tạ)

      *) Độ lệch chuẩn

      \(s = \sqrt {1,54} \approx 1,24\)

      Chọn A.

      Câu 17 (NB):

      Phương pháp:

      Liệt kê các ước chung của 36 và 120.

      Cách giải:

      Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}36 = {2^2}{.3^2}\\120 = {2^3}.3.5\end{array} \right.\). Do đó \(A = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}\).

      Chọn A.

      Câu 18 (NB):

      Phương pháp:

      \(A \cap B = \{ x \in A\) và \(x \in B\} .\)

      \(A \cup B = \{ x \in A\) hoặc \(x \in B\} .\)

      \(A\backslash B = \{ x \in A\) và \(x \notin B\} .\)

      Cách giải:

      Ta có: \(A = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},{\rm{ }}B = \left\{ {1;3;4;6;8} \right\}.\)

      \(A \cap B = \{ 1;3;4\} \ne B.\)

      \(A \cup B = \{ 0;1;2;3;4;6;8\} \ne A.\)

      \(A\backslash B = \left\{ {0;2} \right\}.\)

      \(B\backslash A = \{ 6;8\} \ne \left\{ {0;4} \right\}.\)

      Chọn C.

      Câu 19 (NB):

      Phương pháp:

      Thay tọa độ điểm M vào từng hệ bất phương trình.

      Cách giải:

      Thay tọa độ \(M\left( {0; - 3} \right)\) vào biểu thức \(2x - y\)ta được: \(2.0 - ( - 3) = 3\) \( \Rightarrow \)Loại B, D.

       Thay tọa độ \(M\left( {0; - 3} \right)\) vào biểu thức \(3x + 5y\)ta được: \(3.0 + 5.( - 3) = - 15\) \( \Rightarrow \)Loại C

      Chọn A.

      Câu 20 (TH):

      Phương pháp:

      Bước 1. Biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT

      Bước 2. Xác định tọa độ đỉnh của miền nghiệm

      Bước 3. Tính giá trị của F tại các đỉnh. KL giá trị nhỏ nhất.

      Cách giải:

      Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y - 2x \le 2}\\{2y - x \ge 4}\\{x + y \le 5}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y - 2x - 2 \le 0}\\{2y - x - 4 \ge 0}\\{x + y - 5 \le 0}\end{array}} \right..\) \(\left( * \right)\)

      Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\)vẽ các đường thẳng

      \(\begin{array}{l}{d_1}:y - 2x - 2 = 0,\,\,{\rm{ }}{d_2}:2y - x - 4 = 0,{\rm{ }}\\{\rm{ }}{d_3}:x + y - 5 = 0.\end{array}\)

      Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left( * \right)\) là phần mặt phẳng (tam giác \(ABC\) kể cả biên) tô màu như hình vẽ.

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 8

      Xét các đỉnh của miền khép kín tạo bởi hệ \(\left( * \right)\) là

      \(A\left( {0;2} \right),{\rm{ }}B\left( {2;3} \right),{\rm{ }}C\left( {1;4} \right).\)

      Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}F\left( {0;2} \right) = 2\\F\left( {2;3} \right) = 1\\F\left( {1;4} \right) = 3\end{array} \right. \Rightarrow {\rm{ }}{F_{\min }} = 1{\rm{ }}{\rm{.}}\)

      Chọn A.

      Câu 21 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

      Cách giải:

      Từ giả thiết suy ra \(\widehat C = {60^ \circ }\)

      Bằng cách tra bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt hay dùng MTCT ta được \(\cos B = \cos {30^ \circ } = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

      Chọn A.

      Câu 22 (VD):

      Phương pháp:

      Chia cả tử và mẫu biểu thức P cho \(\cos \alpha \) và biểu diễn biểu thức P theo \(\tan \alpha \).

      Cách giải:

      Ta có \(P = \frac{{6\sin \alpha - 7\cos \alpha }}{{6\cos \alpha + 7\sin \alpha }} = \frac{{6\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} - 7}}{{6 + 7\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}}} = \frac{{6\tan \alpha - 7}}{{6 + 7\tan \alpha }} = \frac{5}{3}\)

      Chọn B.

      Câu 23 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng định nghĩa tích của vecto với một số, quy tắc cộng vecto để phân tích vecto.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 9

      Ta có:

      \(\overrightarrow {AD} {\rm{\;}} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \overrightarrow {BD} {\rm{\;}} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \)

      \({\mkern 1mu} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {BA} {\rm{\;}} + \overrightarrow {AC} } \right)\)\( = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)\({\mkern 1mu} {\mkern 1mu} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      \( \Rightarrow \overrightarrow {AD} {\rm{\;}} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      Chọn A.

      Câu 24 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng các tính chất của phép nhân véctơ với một số.

      Cách giải:

      Với \(\vec a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b\) tùy ý; \(\forall k,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} h \in \mathbb{R}\) ta có:

      +) \(0.\vec a = 0\) là đáp án sai vì \(0.\vec a = \vec 0\).

      +) \(k\left( {\vec a + \vec b} \right) = k\vec a + k\vec b\) (đúng)

      +) \(k.\vec 0 = \vec 0\) (đúng)

      +) \(h\left( {k\vec a} \right) = \left( {hk} \right)\vec a\) (đúng)

      Chọn A.

      Câu 25 (NB):

      Cách giải:

      Dùng Pitago tính được \(AC = 8\), suy ra \(p = \frac{{AB + BC + CA}}{2} = 12\)

      Diện tích tam giác vuông \(S = \frac{1}{2}AB.AC = 24\) .Lại có \(S = p.r \Rightarrow r = \frac{S}{p}2cm\)

      Chọn C.

      Câu 26 (TH):

      Cách giải:

      Chu vi của miếng đất là

      \(P = 2\left[ {x + y} \right] = 2.\left[ {\left( {43 \pm 0,5} \right) + \left( {63 \pm 0,5} \right)} \right]\)

      \( = 2.\left[ {\left( {43 + 63} \right) \pm \left( {0,5 + 0,5} \right)} \right] = 212 \pm 2.\)

      Chọn B.

      Câu 27 (TH):

      Phương pháp:

      Khoảng biến thiên, kí hiệu là R, là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

      Cách giải:

      Giá trị lớn nhất là 20

      Giá trị nhỏ nhất là 1

      Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 20 - 1 = 19\)

      Chọn C.

      Câu 28 (TH):

      Cách giải:

      Sử dụng máy tính cầm tay ta được \({\pi ^2} = 9,8696044011...\)

      Làm tròn đến hàng phần nghìn ta được kết quả:\(9,870.\)

      Chọn B.

      Câu 29 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng quy tắc hình bình hành.

      Sử dụng: hai vectơ vuông góc với nhau thì tích vô hướng bằng 0.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1 10

      Lấy D sao cho ACBD là hình bình hành, khi đó ta có: \(\overrightarrow {CA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {CB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {CD} \).

      Theo bài ra ta có: \(\left( {\overrightarrow {CA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {CB} } \right).\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = 0 \Leftrightarrow \overrightarrow {CD} .\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = 0\) \( \Rightarrow CD \bot AB\).

      Hình bình hành ACBD có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi, do đó CA = CB.

      Vậy tam giác ABC cân tại C.

      Chọn B.

      Câu 30 (NB):

      Phương pháp:

      Sử dụng định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ:\(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\)

      Cách giải:

      Xác định được góc \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right)\) là góc ngoài của góc \(\widehat B\) nên \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = {120^ \circ }\)

      Do đó \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = AB.BC.\cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = a.a.\cos {120^ \circ } = - \frac{{{a^2}}}{2}\)

      Chọn C.

      Phần 2: Tự luận (4 điểm)

      Câu 1 (VD):

      Phương pháp:

      a)

      * Số trung bình của mẫu số liệu \({x_1},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x_2},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ....,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x_n}\) kí hiệu là \(\bar x\), được tính bằng công thức:

      \(\bar x = \frac{{{m_1}{x_2} + {m_2}{x_2} + ... + {m_k}{x_k}}}{n}\)

      Trong đó mk là tần số của giá trị xk và \(n = {m_1} + {m_2} + ... + {m_k}\).

      Cách giải:

      a) Mẫu số liệu thống kê nhiệt độ nhận được từ bảng là:

      23 25 26 27 27 27 27 21 19 18

      b)

      * Nhiệt độ trung bình của 10 ngày liên tiếp ở Nghệ An cuối tháng 01 năm 2022 là:

      \(\bar x = \frac{{23 + 25 + 26 + 27 + 27 + 27 + 27 + 21 + 19 + 18}}{{10}} = 24\) (\(^oC\))

      * Phương sai

      \({s^2} = \frac{1}{{10}}({23^2} + {25^2} + {26^2} + {4.27^2} + {21^2} + {19^2} + {18^2}) - {24^2} = 11,2\)

      * Độ lệch chuẩn

      \(s = \sqrt {11,2} \approx 3,35\)

      Câu 2 (VD):

      Cách giải:

      a) Gọi I là trung điểm \({\rm{BC}}\) ta có:

      \(|\overrightarrow {{\rm{MB}}} + \overrightarrow {{\rm{MC}}} | = |\overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} | \Leftrightarrow {\rm{ }}|\overrightarrow {{\rm{MI}}} | = |\overrightarrow {{\rm{CB}}} | \Leftrightarrow {\rm{MI}} = \frac{{{\rm{BC}}}}{2}\)

      Vậy tập hợp điểm \({\rm{M}}\) là đường tròn tâm \({\rm{I}}\), bán kính \({\rm{R}} = \frac{{{\rm{BC}}}}{2}\).

      b) Gọi \({\rm{K}}\) là điểm thoả mān:

      L là điểm thoả mān: \(3\overrightarrow {{\rm{LB}}} + 2\overrightarrow {{\rm{LC}}} = \vec 0\)

      Ta có: \(|2\overrightarrow {{\rm{MA}}} + 3\overrightarrow {{\rm{MB}}} | = |3\overrightarrow {{\rm{MB}}} + 2\overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

      \( \Leftrightarrow |5\overrightarrow {{\rm{MK}}} | = |5\overrightarrow {{\rm{ML}}} | \Leftrightarrow {\rm{MK}} = {\rm{ML}}\)

      \( \Rightarrow \) Tập hợp điểm \({\rm{M}}\) là đường trung trực của đoạn thẳng \({\rm{KL}}\).

      c) Với I là trung điểm của \({\rm{BC}}\). Gọi \({\rm{J}}\) là điểm thoả mān: \(4\overrightarrow {{\rm{JA}}} + \overrightarrow {{\rm{JB}}} + \overrightarrow {{\rm{JC}}} = \vec 0\)

      Ta có:

      \(|4\overrightarrow {{\rm{MA}}} + \overrightarrow {{\rm{MB}}} + \overrightarrow {{\rm{MC}}} | = |2\overrightarrow {{\rm{MA}}} - \overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

      \( \Leftrightarrow |6\overrightarrow {{\rm{MJ}}} | = |2\overrightarrow {{\rm{MA}}} - 2\overrightarrow {{\rm{MI}}} | \Leftrightarrow |6\overrightarrow {{\rm{MJ}}} | = |2\overrightarrow {{\rm{IA}}} | \Leftrightarrow {\rm{MJ}} = \frac{1}{3}{\rm{IA}} = \) const

      Vậy tập hợp điểm \(M\) là đường tròn tâm \({\rm{J}}\) bán kính \({\rm{R}} = \frac{1}{3}{\rm{IA}}\).

      Câu 3 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng \(\tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \cot x = \frac{{\cos x}}{{\sin x}}\), quy đồng, sử dụng hằng đẳng thức để rút gọn.

      Cách giải:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{B = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}}{{{{\cot }^2}x - {{\tan }^2}x}} - {{\cos }^2}x}\\{B = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}}{{\frac{{{{\cos }^2}x}}{{{{\sin }^2}x}} - \frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}}}} - {{\cos }^2}x}\\{B = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}}{{\frac{{{{\cos }^4}x - {{\sin }^4}x}}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}}} - {{\cos }^2}x}\\{B = \frac{{\left( {{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x} \right){{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}{{\left( {{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x} \right)\left( {{{\cos }^2}x + {{\sin }^2}x} \right)}} - {{\cos }^2}x}\\{B = {{\sin }^2}x{{\cos }^2}x - {{\cos }^2}x}\\{B = {{\cos }^2}x\left( {{{\sin }^2}x - 1} \right)}\\{B = - {{\cos }^4}x}\end{array}\)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần 1: Trắc nghiệm (30 câu – 6 điểm)

      Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là không phải là mệnh đề?

      a) Huế là một thành phố của Việt Nam.

      b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.

      c) Hãy trả lời câu hỏi này!

      d) \(5 + 19 = 24.\)

      e) \(6 + 81 = 25.\)

      f) Bạn có mang theo máy tính không?

      g) \(x + 2 = 11.\)

      A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

      Câu 2: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng \(a = 17658\) biết \(\bar a = 17658\,\, \pm \,\,16.\)

      A. 17700. B. 17800. C. 17500. D. 17600.

      Câu 3: Cho hình bình hành \(ABCD\) có \(O\) là giao điểm của hai đường chéo. Đẳng thức nào sau đây sai?

      A. \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \vec 0.\) B. \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} .\)

      C. \(\left| {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} } \right| = \left| {\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {DC} } \right|.\) D. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CB} .\)

      Câu 4: Lớp 10E có \(7\) học sinh giỏi Toán, \(5\) học sinh giỏi Lý, \(6\) học sinh giỏi Hóa, \(3\) học sinh giỏi cả Toán và Lý, \(4\) học sinh giỏi cả Toán và Hóa, \(2\) học sinh giỏi cả Lý và Hóa, \(1\) học sinh giỏi cả \(3\) môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10E là

      A. \(9.\)B. \(10.\)C. \(18.\)D. \(28.\)

      Câu 5: Miền nghiệm của bất phương trình: \(3x + 2\left( {y + 3} \right) > 4\left( {x + 1} \right) - y + 3\) là nửa mặt phẳng chứa điểm:

      A. \(\left( {3;0} \right).\)B. \(\left( {3;1} \right).\)C. \(\left( {2;1} \right).\)D. \(\left( {0;0} \right).\)

      Câu 6: Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 1

      A. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y \le 0\\x + 3y \ge - 2\end{array} \right..\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y > 0\\x + 3y < - 2\end{array} \right..\) C. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y \le 0\\x + 3y \le - 2\end{array} \right..\)D. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y < 0\\x + 3y > - 2\end{array} \right..\)

      Câu 7: Tam giác \(ABC\) có \(AB = 3,{\rm{ }}AC = 6\) và \(\widehat A = 60^\circ \). Tính bán kính \(R\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\).

      A. \(R = 3\). B. \(R = 3\sqrt 3 \). C. \(R = \sqrt 3 \). D. \(R = 6\).

      Câu 8: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí \(A\), đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc \({60^0}\). Tàu \(B\) chạy với tốc độ \(20\) hải lí một giờ. Tàu \(C\) chạy với tốc độ \(15\) hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí?

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 2

      Kết quả gần nhất với số nào sau đây?

      A. \(61\) hải lí.

      B. \(36\) hải lí.

      C. \(21\) hải lí.

      D. \(18\) hải lí.

      Câu 9: Tính giá trị biểu thức \(S = {\sin ^2}15^\circ + {\cos ^2}20^\circ + {\sin ^2}75^\circ + {\cos ^2}110^\circ \).

      A. \(S = 0.\) B. \(S = 1.\) C. \(S = 2.\) D. \(S = 4.\)

      Câu 10: Cho hình vuông \(ABCD\) cạnh \(a\). Tính \(P = \overrightarrow {AC} .\left( {\overrightarrow {CD} + \overrightarrow {CA} } \right).\)

      A. \(P = - 1.\)B. \(P = 3{a^2}.\)C. \(P = - 3{a^2}.\)D. \(P = 2{a^2}.\)

      Câu 11: Có 100 học sinh dự thi học sinh giỏi Toán (điểm 20). Kết quả như sau:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 3

      Nhận xét nào sau đây là đúng?

      A. Phương sai lớn hơn 4, độ lệch chuẩn lớn hơn 2

      B. Phương sai lớn hơn 5, độ lệch chuẩn lớn hơn 2

      C. Phương sai nhỏ hơn 5, độ lệch chuẩn lớn hơn 2

      D. Phương sai nhỏ hơn 4, độ lệch chuẩn nhỏ hơn 2

      Câu 12: Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm \(D\) sao cho \(\overrightarrow {BD} {\rm{\;}} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \). Khi đó, vectơ \(\overrightarrow {AD} \) bằng

      A. \(\frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \) B. \(\frac{1}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \) C. \(\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \) D. \(\frac{5}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      Câu 13: Gọi \(G\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\). Đặt \(\overrightarrow {GA} {\rm{\;}} = \vec a;\overrightarrow {GB} {\rm{\;}} = \vec b\). Xác định giá trị của \(m,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n\) để \(\overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = m\vec a + n\vec b\).

      A. \(m = 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = 2\) B. \(m = {\rm{\;}} - 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = {\rm{\;}} - 2\) C. \(m = 2,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = 1\) D. \(m = {\rm{\;}} - 2,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = {\rm{\;}} - 1\)

      Câu 14: Tam giác \(ABC\) có \(AC = 4,{\rm{ }}\widehat {BAC} = 30^\circ ,{\rm{ }}\widehat {ACB} = 75^\circ \). Tính diện tích tam giác \(ABC\).

      A. \({S_{\Delta ABC}} = 8\). B. \({S_{\Delta ABC}} = 4\sqrt 3 \). C. \({S_{\Delta ABC}} = 4\). D. \({S_{\Delta ABC}} = 8\sqrt 3 \).

      Câu 15: Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh:

      A. Số mốt. B. Số trung vị. C. Số trung bình. D. Phương sai.

      Câu 16: Sản lượng lúa của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng tần số sau đây: (đơn vị: tạ)

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 4

      Độ lệch chuẩn là

      A. 1,24 B. 1,54 C. 22,1 D. 4,70

      Câu 17: Cho tập hợp \(A = {\rm{\{ }}x \in \mathbb{N}\left| x \right.\) là ước chung của \(36\;{\rm{v\`a }}\;{\rm{120\} }}\). Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp \(A\).

      A. \(A = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}.\) B. \(A = \left\{ {1;2;4;6;8;12} \right\}.\)

      C. \(A = \left\{ {2;4;6;8;10;12} \right\}.\) D. \(A = \left\{ {1;36;120} \right\}.\)

       Câu 18: Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},{\rm{ }}B = \left\{ {1;3;4;6;8} \right\}.\) Mệnh đề nào sau đây đúng?

      A. \(A \cap B = B.\) B. \(A \cup B = A.\)C. \(A\backslash B = \left\{ {0;2} \right\}.\)D. \(B\backslash A = \left\{ {0;4} \right\}.\)

      Câu 19: Điểm \(M\left( {0; - 3} \right)\) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trìnhnào sau đây?

      A. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y \le 3\\3x + 5y \le 1\end{array} \right..\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y > 3\\3x + 5y \le - 3\end{array} \right..\)

      C. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y > - 3\\3x + 5y \ge 8\end{array} \right..\) D. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y \le - 3\\3x + 5y \ge 0\end{array} \right..\)

      Câu 20: Giá trị nhỏ nhất \({F_{\min }}\) của biểu thức \(F\left( {x;y} \right) = y--x\) trên miền xác định bởi hệ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y - 2x \le 2}\\{2y - x \ge 4}\\{x + y \le 5}\end{array}} \right.\) là

      A. \({F_{\min }} = 1.\) B. \({F_{\min }} = 2.\) C. \({F_{\min }} = 3.\) D. \({F_{\min }} = 4.\)

      Câu 21: Tam giác \(ABC\) vuông ở \(A\) có góc \(\widehat B = {30^0}.\) Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. \(\cos B = \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\) B. \(\sin C = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\) C. \(\cos C = \frac{1}{2}.\) D. \(\sin B = \frac{1}{2}.\)

      Câu 22: Cho biết \(\tan \alpha = - 3.\) Giá trị của \(P = \frac{{6\sin \alpha - 7\cos \alpha }}{{6\cos \alpha + 7\sin \alpha }}\) bằng bao nhiêu?

      A. \(P = \frac{4}{3}.\) B. \(P = \frac{5}{3}.\) C. \(P = - \frac{4}{3}.\) D. \(P = - \frac{5}{3}.\)

      Câu 23: Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm \(D\) sao cho \(\overrightarrow {BD} {\rm{\;}} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \). Khi đó, vectơ \(\overrightarrow {AD} \) bằng

      A. \(\frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \) B. \(\frac{1}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \) C. \(\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \) D. \(\frac{5}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      Câu 24: Cho hai vecto \(\vec a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b\) bất kỳ; \(\forall k,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} h \in \mathbb{R}\). Khẳng định nào sau đây không đúng?

      A. \(0.\vec a = 0\) B. \(k\left( {\vec a + \vec b} \right) = k\vec a + k\vec b\)C. \(k.\vec 0 = \vec 0\) D. \(h\left( {k\vec a} \right) = \left( {hk} \right)\vec a\)

      Câu 25: Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = 6\)cm, \(BC = 10\)cm. Tính bán kính \(r\) của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho.

      A. \(r = 1\) cm. B. \(r = \sqrt 2 \) cm. C. \(r = 2\) cm. D. \(r = 3\) cm.

      Câu 26: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng \(x = 43{\rm{m}} \pm 0,5{\rm{m}}\) và chiều dài \(y = 63{\rm{m}} \pm 0,5{\rm{m}}\). Tính chu vi \(P\) của miếng đất đã cho.

      A. \(P = 212{\rm{m}} \pm 4{\rm{m}}.\) B. \(P = 212{\rm{m}} \pm 2{\rm{m}}.\)

      C. \(P = 212{\rm{m}} \pm 0,5{\rm{m}}.\) D. \(P = 212{\rm{m}} \pm 1{\rm{m}}.\)

      Câu 27: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu 1 1 1 2 2 2 3 3 4 20 là:

      A. 1. B. 3,9. C. 19. D. 20.

      Câu 28: Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của \({\pi ^2}\) chính xác đến hàng phần nghìn.

      A. 9,873. B. 9,870. C. 9,872. D. 9,871.

      Câu 29: (ID: 592001) Cho ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Điều kiện cần và đủ để ba điểm A, B, C thỏa mãn điều kiện \(\left( {\overrightarrow {CA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {CB} } \right).\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = 0\) là:

      A. \(\Delta ABC\) đều. B. \(\Delta ABC\) cân tại C.

      C. \(\Delta ABC\) vuông tại C. D. \(\Delta ABC\) vuông cân tại C.

      Câu 30: Cho tam giác đều \(ABC\) có cạnh bằng \(a.\) Tính tích vô hướng \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} .\)

      A. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = {a^2}.\) B. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}.\) C. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = - \frac{{{a^2}}}{2}.\) D. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = \frac{{{a^2}}}{2}.\)

      Phần 2: Tự luận (4 điểm)

      Câu 1: Kết quả dự báo nhiệt độ cao nhất trong 10 ngày liên tiếp ở Nghệ An cuối tháng 01 năm 2022 được

      cho ở bảng sau:

      Ngày

      22

      23

      24

      25

      26

      27

      28

      29

      30

      31

      Nhiệt độ \({(^o}C)\)

      23

      25

      26

      27

      27

      27

      27

      21

      19

      18

      (Nguồn: https://nchmf.gov.vn)

      a) Viết mẫu số liệu thống kê nhiệt độ nhận được từ bảng trên.

      b) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đó.

      Câu 2: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn

      a) \(|\overrightarrow {{\rm{MB}}} + \overrightarrow {{\rm{MC}}} | = |\overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

      b) \(|2\overrightarrow {{\rm{MA}}} + 3\overrightarrow {{\rm{MB}}} | = |3\overrightarrow {{\rm{MB}}} + 2\overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

      c) \(|4\overrightarrow {{\rm{MA}}} + \overrightarrow {{\rm{MB}}} + \overrightarrow {{\rm{MC}}} | = |2\overrightarrow {{\rm{MA}}} - \overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

      Câu 3: Đơn giản biểu thức \(B = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}}{{{{\cot }^2}x - {{\tan }^2}x}} - {\cos ^2}x\).

      ----- HẾT -----

      HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

      Phần 1: Trắc nghiệm (30 câu – 6 điểm)

      1.B

      2.D

      3.C

      4.B

      5.C

      6.C

      7.C

      8.B

      9.B

      10.D

      11.A

      12.A

      13.A

      14.B

      15.C

      16.B

      17.C

      18.A

      19.C

      20.C

      21.D

      22.D

      23.A

      24.D

      25.A

      26.C

      27.A

      28.C

      29.B

      30.C

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      Mệnh đề là câu khẳng định có tính đúng hoặc sai.

      Cách giải:

      Các câu c), f), g) không phải là mệnh đề

      Chọn C.

      Câu 2 (TH):

      Cách giải:

      \(\bar a = 17658\,\, \pm \,\,16 \Rightarrow d = 16\)

      Hàng lớn nhất của d là hàng chục nên ta làm tròn số \(a = 17658\) đến hàng trăm, kết quả là: \(17700.\)

      Chọn A.

      Câu 3 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất trung điểm: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \) với O là trung điểm của AB.

      Sử dụng quy tắc hình bình hành \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} \)

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 5

      Xét các đáp án:

      Ÿ Đáp án A. Ta có \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \left( {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OC} } \right) + \left( {\overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OD} } \right) = \vec 0.\)

      Ÿ Đáp án B. Ta có \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} \) (quy tắc hình bình hành).

      Ÿ Đáp án C. Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}\left| {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} } \right| = \left| {\overrightarrow {BD} } \right| = BD\\\left| {\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {DC} } \right| = \left| {\overrightarrow {DB} } \right| = BD\end{array} \right.\).

      Ÿ Đáp án D. Do \(\overrightarrow {CD} \ne \overrightarrow {CB} \Rightarrow \left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} } \right) \ne \left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CB} } \right).\)

      Chọn D.

      Câu 4 (TH):

      Cách giải:

      Ta dùng biểu đồ Ven để giải:

      Gọi A là tập hợp các học sinh giỏi Toán của lớp 10E

      B là tập hợp các học sinh giỏi Lý của lớp 10E

      C là tập hợp các học sinh giỏi Hóa của lớp 10E

      \( \Rightarrow n(A) = 7;n(B) = 5;n(6)\)

      Hơn nữa \(n(A \cap B) = 3;n(A \cap C) = 4;n(B \cap C) = 2;n(A \cap B \cap C) = 1\)

      Số học sinh giỏi Toán và Lý mà không giỏi Hóa là: \(3 - 1 = 2\) (học sinh)

      Số học sinh giỏi Toán và Hóa mà không giỏi Lý là: \(4 - 1 = 3\) (học sinh)

      Số học sinh giỏi Lý và Hóa mà không giỏi Toán là: \(2 - 1 = 1\) (học sinh)

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 6

      Số học sinh chỉ giỏi Toán là: \(7 - 2 - 1 - 3 = 1\) (học sinh)

      Số học sinh chỉ giỏi Lí là: \(5 - 2 - 1 - 1 = 1\) (học sinh)

      Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: \(6 - 3 - 1 - 1 = 1\) (học sinh)

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 7

      Nhìn vào biểu đồ, số học sinh giỏi ít nhất \(1\) trong \(3\) môn là: \(1 + 2 + 1 + 3 + 1 + 1 + 1 = 10\)

      Chọn B.

      Câu 5 (TH):

      Cách giải:

      Ta có \(3x + 2\left( {y + 3} \right) > 4\left( {x + 1} \right) - y + 3\, \Leftrightarrow \, - x + 3y - 1 > 0\).

      Vì \( - 2 + 3.1 - 1 > 0\) là mệnh đề đúng nên miền nghiệm của bất phương trình trên chứa điểm có tọa độ \(B\).

      Chọn C.

      Câu 6 (TH):

      Cách giải:

      Do miền nghiệm không chứa biên nên ta loại đáp án A và C.

      Chọn điểm \(M\left( {0;1} \right)\)thử vào các hệ bất phương trình.

      Xét đáp án B, ta có \(\left\{ \begin{array}{l}0 - 2.1 > 0\\0 + 3.1 < - 2\end{array} \right.\): Sai.

      Chọn D.

      Câu 7 (VD):

      Phương pháp:

      Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC tính BC: \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.\cos A\).

      Cách giải:

      Áp dụng định lí Cosin, ta có \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.\cos A\)

      \( = {3^2} + {6^2} - 2.3.6.\cos {60^ \circ } = 27 \Leftrightarrow B{C^2} = 27 \Rightarrow B{C^2} + A{B^2} = A{C^2}.\)

      Suy ra tam giác ABC vuông tại B do đó bán kính \(R = \frac{{AC}}{2} = 3\)

      Chọn A.

      Câu 8 (TH):

      Cách giải:

      Sau 2 giờ tàu B đi được 40 hải lí, tàu C đi được 30 hải lí. Vậy tam giác ABC có và

      Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABC ta có:

      \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A = {30^2} + {40^2} - 2.30.40.\cos {60^ \circ } = 900 + 1600 - 1200 = 1300\)

      Vậy \(BC = \sqrt {1300} \approx 36\)(hải lí).

      Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau khoảng 36 hải lí.

      Chọn B.

      Câu 9 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng \({\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}}\).

      Cách giải:

      Hai góc \({15^ \circ }\)và \({75^ \circ }\) phụ nhau nên \(\sin {75^ \circ } = \cos {15^ \circ }\)

      Hai góc \({20^ \circ }\) và \({110^ \circ }\) hơn kém nhau \({90^ \circ }\) nên \(\sin {20^ \circ } = - \cos {110^ \circ }\)

      Do đó, \(S = {\sin ^2}{15^ \circ } + {\cos ^2}{20^ \circ } + {\sin ^2}{75^ \circ } + {\cos ^2}{110^ \circ }\)

      \(\begin{array}{l} = {\sin ^2}{15^ \circ } + {\cos ^2}{20^ \circ } + {\cos ^2}{15^ \circ } + {\left( { - \sin {{20}^ \circ }} \right)^2}\\ = {\sin ^2}{15^ \circ } + {\cos ^2}{15^ \circ } + {\cos ^2}{20^ \circ } + {\sin ^2}{20^ \circ }\\ = 2\end{array}\)

      Chọn C.

      Câu 10 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng quy tắc ba điểm, phép nhân vectơ với một số.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 8

      Từ giả thiết suy ra \(AC = a\sqrt 2 \)

      Ta có \(P = \overrightarrow {AC} .\left( {\overrightarrow {CD} + \overrightarrow {CA} } \right) = \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CD} + \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CA} = - \overrightarrow {CA} .\overrightarrow {CD} - {\overrightarrow {AC} ^2}\)

      \( = - CA.CD.\cos \left( {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CD} } \right) - A{C^2} = - a\sqrt 2 .a.\cos {45^ \circ } - {\left( {a\sqrt 2 } \right)^2} = - 3{a^2}\)

      Chọn C.

      Câu 11 (VD):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tìm phương sai và độ lệch chuẩn.

      Cách giải:

      Số trung bình cộng:

       \(\bar x = \frac{{9.1 + 10.1 + 11.3 + 12.5 + 13.8 + 14.13 + 15.19 + 16.24 + 17.14 + 18.10 + 19.2}}{{100}}\)\( = \frac{{1523}}{{100}} = 15,23\) (điểm)

      Phương sai:

      \({s^2} = \frac{1}{{100}}\left[ {1.{{\left( {9 - 15,23} \right)}^2} + 1.{{\left( {10 - 15,23} \right)}^2} + {\rm{\;}} \ldots {\rm{\;}} + 10.{{\left( {18 - 15,23} \right)}^2} + 2.{{\left( {19 - 15,23} \right)}^2}} \right]\) \( = 3,9571\)(điểm)

      Độ lệch chuẩn:

      \(s = \sqrt {{s^2}} \)\( = \sqrt {3,9571} {\rm{\;}} \approx 1,989{\rm{2}}\) (điểm)

      Vậy phương sai nhỏ hơn \(4\), độ lệch chuẩn nhỏ hơn \(2\).

      Chọn D.

      Câu 12 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng định nghĩa tích của vecto với một số, quy tắc cộng vecto để phân tích vecto.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 9

      Ta có:

      \(\overrightarrow {AD} {\rm{\;}} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \overrightarrow {BD} {\rm{\;}} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \)

      \({\mkern 1mu} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {BA} {\rm{\;}} + \overrightarrow {AC} } \right)\)\( = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)\({\mkern 1mu} {\mkern 1mu} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      \( \Rightarrow \overrightarrow {AD} {\rm{\;}} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      Chọn A.

      Câu 13 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng phương pháp phân tích một vecto theo hai vecto cùng phương.

      Tính chất trọng tâm của tam giác.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 10

      Vì \(G\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\) nên \(\overrightarrow {GA} {\rm{\;}} + \overrightarrow {GB} {\rm{\;}} + \overrightarrow {GC} {\rm{\;}} = \vec 0\)\( \Rightarrow \overrightarrow {GC} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GA} {\rm{\;}} - \overrightarrow {GB} \) .

      Ta có: \(\overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = \overrightarrow {BG} {\rm{\;}} + \overrightarrow {GC} \)\( \Rightarrow \overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GB} {\rm{\;}} + \overrightarrow {GC} \)

      \( \Rightarrow \overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GA} {\rm{\;}} - 2\overrightarrow {GB} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \vec a - 2\vec b\)\( = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GB} {\rm{\;}} - \overrightarrow {GA} {\rm{\;}} - \overrightarrow {GB} \) \( = {\rm{\;}} - \overrightarrow {GA} {\rm{\;}} - 2\overrightarrow {GB} \)

      Mà \(\overrightarrow {BC} {\rm{\;}} = m\vec a + n\vec b\) suy ra \(m = {\rm{\;}} - 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} n = {\rm{\;}} - 2\).

      Chọn B.

      Câu 14 (TH):

      Cách giải:

      Ta có \(\widehat {ABC} = {180^ \circ } - \left( {\widehat {BAC} + \widehat {ACB}} \right) = {75^ \circ } = \widehat {ACB}\)

      Suy ra tam giác ABC cân tại A nên AB=AC=4.

      Diện tích tam giác ABC là \({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC.\sin \widehat {BAC} = 4\) 

      Chọn C.

      Câu 15 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng lý thuyết về độ lệch chuẩn.

      Cách giải:

      Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai. Do đó, độ lệch chuẩn cũng là một số đo mức độ phân tán các giá trị trong mẫu số liệu quanh số trung bình.

      Chọn C.

      Câu 16 (TH):

      Phương pháp:

      Đối với bảng phân bố tần số, phương sai được tính theo công thức:

      \({s^2} = \frac{1}{N}\left[ {{n_1}{{\left( {{x_1} - \bar x} \right)}^2} + {n_2}{{\left( {{x_2} - \bar x} \right)}^2} + {\rm{\;}} \ldots {\rm{\;}} + {n_k}{{\left( {{x_k} - \bar x} \right)}^2}} \right]\)

      Với \({n_i};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {f_i}\) lần lượt là tần số, tần suất của giá trị \({x_i}\).

      Cách giải:

      Bảng phân số tần số:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 11

      *) Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng là:

      \(\bar x = \frac{{20.5 + 21.8 + 22.11 + 23.10 + 24.6}}{{40}} = 22,1{\mkern 1mu} \)(tạ)

      *) Phương sai:

      \({s^2} = \frac{1}{{40}}\left[ {5.{{\left( {20 - 22,1} \right)}^2} + 8.{{\left( {21 - 22,1} \right)}^2} + 11.{{\left( {22 - 22,1} \right)}^2} + 10.{{\left( {23 - 22,1} \right)}^2} + 6.{{\left( {24 - 22,1} \right)}^2}} \right]\)\( = 1,54\) (tạ)

      *) Độ lệch chuẩn

      \(s = \sqrt {1,54} \approx 1,24\)

      Chọn A.

      Câu 17 (NB):

      Phương pháp:

      Liệt kê các ước chung của 36 và 120.

      Cách giải:

      Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}36 = {2^2}{.3^2}\\120 = {2^3}.3.5\end{array} \right.\). Do đó \(A = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}\).

      Chọn A.

      Câu 18 (NB):

      Phương pháp:

      \(A \cap B = \{ x \in A\) và \(x \in B\} .\)

      \(A \cup B = \{ x \in A\) hoặc \(x \in B\} .\)

      \(A\backslash B = \{ x \in A\) và \(x \notin B\} .\)

      Cách giải:

      Ta có: \(A = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},{\rm{ }}B = \left\{ {1;3;4;6;8} \right\}.\)

      \(A \cap B = \{ 1;3;4\} \ne B.\)

      \(A \cup B = \{ 0;1;2;3;4;6;8\} \ne A.\)

      \(A\backslash B = \left\{ {0;2} \right\}.\)

      \(B\backslash A = \{ 6;8\} \ne \left\{ {0;4} \right\}.\)

      Chọn C.

      Câu 19 (NB):

      Phương pháp:

      Thay tọa độ điểm M vào từng hệ bất phương trình.

      Cách giải:

      Thay tọa độ \(M\left( {0; - 3} \right)\) vào biểu thức \(2x - y\)ta được: \(2.0 - ( - 3) = 3\) \( \Rightarrow \)Loại B, D.

       Thay tọa độ \(M\left( {0; - 3} \right)\) vào biểu thức \(3x + 5y\)ta được: \(3.0 + 5.( - 3) = - 15\) \( \Rightarrow \)Loại C

      Chọn A.

      Câu 20 (TH):

      Phương pháp:

      Bước 1. Biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT

      Bước 2. Xác định tọa độ đỉnh của miền nghiệm

      Bước 3. Tính giá trị của F tại các đỉnh. KL giá trị nhỏ nhất.

      Cách giải:

      Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y - 2x \le 2}\\{2y - x \ge 4}\\{x + y \le 5}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y - 2x - 2 \le 0}\\{2y - x - 4 \ge 0}\\{x + y - 5 \le 0}\end{array}} \right..\) \(\left( * \right)\)

      Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\)vẽ các đường thẳng

      \(\begin{array}{l}{d_1}:y - 2x - 2 = 0,\,\,{\rm{ }}{d_2}:2y - x - 4 = 0,{\rm{ }}\\{\rm{ }}{d_3}:x + y - 5 = 0.\end{array}\)

      Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left( * \right)\) là phần mặt phẳng (tam giác \(ABC\) kể cả biên) tô màu như hình vẽ.

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 12

      Xét các đỉnh của miền khép kín tạo bởi hệ \(\left( * \right)\) là

      \(A\left( {0;2} \right),{\rm{ }}B\left( {2;3} \right),{\rm{ }}C\left( {1;4} \right).\)

      Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}F\left( {0;2} \right) = 2\\F\left( {2;3} \right) = 1\\F\left( {1;4} \right) = 3\end{array} \right. \Rightarrow {\rm{ }}{F_{\min }} = 1{\rm{ }}{\rm{.}}\)

      Chọn A.

      Câu 21 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

      Cách giải:

      Từ giả thiết suy ra \(\widehat C = {60^ \circ }\)

      Bằng cách tra bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt hay dùng MTCT ta được \(\cos B = \cos {30^ \circ } = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

      Chọn A.

      Câu 22 (VD):

      Phương pháp:

      Chia cả tử và mẫu biểu thức P cho \(\cos \alpha \) và biểu diễn biểu thức P theo \(\tan \alpha \).

      Cách giải:

      Ta có \(P = \frac{{6\sin \alpha - 7\cos \alpha }}{{6\cos \alpha + 7\sin \alpha }} = \frac{{6\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} - 7}}{{6 + 7\frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}}} = \frac{{6\tan \alpha - 7}}{{6 + 7\tan \alpha }} = \frac{5}{3}\)

      Chọn B.

      Câu 23 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng định nghĩa tích của vecto với một số, quy tắc cộng vecto để phân tích vecto.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 13

      Ta có:

      \(\overrightarrow {AD} {\rm{\;}} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \overrightarrow {BD} {\rm{\;}} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \)

      \({\mkern 1mu} = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {BA} {\rm{\;}} + \overrightarrow {AC} } \right)\)\( = \overrightarrow {AB} {\rm{\;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)\({\mkern 1mu} {\mkern 1mu} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      \( \Rightarrow \overrightarrow {AD} {\rm{\;}} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} {\rm{\;}} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)

      Chọn A.

      Câu 24 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng các tính chất của phép nhân véctơ với một số.

      Cách giải:

      Với \(\vec a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b\) tùy ý; \(\forall k,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} h \in \mathbb{R}\) ta có:

      +) \(0.\vec a = 0\) là đáp án sai vì \(0.\vec a = \vec 0\).

      +) \(k\left( {\vec a + \vec b} \right) = k\vec a + k\vec b\) (đúng)

      +) \(k.\vec 0 = \vec 0\) (đúng)

      +) \(h\left( {k\vec a} \right) = \left( {hk} \right)\vec a\) (đúng)

      Chọn A.

      Câu 25 (NB):

      Cách giải:

      Dùng Pitago tính được \(AC = 8\), suy ra \(p = \frac{{AB + BC + CA}}{2} = 12\)

      Diện tích tam giác vuông \(S = \frac{1}{2}AB.AC = 24\) .Lại có \(S = p.r \Rightarrow r = \frac{S}{p}2cm\)

      Chọn C.

      Câu 26 (TH):

      Cách giải:

      Chu vi của miếng đất là

      \(P = 2\left[ {x + y} \right] = 2.\left[ {\left( {43 \pm 0,5} \right) + \left( {63 \pm 0,5} \right)} \right]\)

      \( = 2.\left[ {\left( {43 + 63} \right) \pm \left( {0,5 + 0,5} \right)} \right] = 212 \pm 2.\)

      Chọn B.

      Câu 27 (TH):

      Phương pháp:

      Khoảng biến thiên, kí hiệu là R, là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

      Cách giải:

      Giá trị lớn nhất là 20

      Giá trị nhỏ nhất là 1

      Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 20 - 1 = 19\)

      Chọn C.

      Câu 28 (TH):

      Cách giải:

      Sử dụng máy tính cầm tay ta được \({\pi ^2} = 9,8696044011...\)

      Làm tròn đến hàng phần nghìn ta được kết quả:\(9,870.\)

      Chọn B.

      Câu 29 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng quy tắc hình bình hành.

      Sử dụng: hai vectơ vuông góc với nhau thì tích vô hướng bằng 0.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 14

      Lấy D sao cho ACBD là hình bình hành, khi đó ta có: \(\overrightarrow {CA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {CB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {CD} \).

      Theo bài ra ta có: \(\left( {\overrightarrow {CA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {CB} } \right).\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = 0 \Leftrightarrow \overrightarrow {CD} .\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = 0\) \( \Rightarrow CD \bot AB\).

      Hình bình hành ACBD có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi, do đó CA = CB.

      Vậy tam giác ABC cân tại C.

      Chọn B.

      Câu 30 (NB):

      Phương pháp:

      Sử dụng định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ:\(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\)

      Cách giải:

      Xác định được góc \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right)\) là góc ngoài của góc \(\widehat B\) nên \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = {120^ \circ }\)

      Do đó \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = AB.BC.\cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = a.a.\cos {120^ \circ } = - \frac{{{a^2}}}{2}\)

      Chọn C.

      Phần 2: Tự luận (4 điểm)

      Câu 1 (VD):

      Phương pháp:

      a)

      * Số trung bình của mẫu số liệu \({x_1},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x_2},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ....,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x_n}\) kí hiệu là \(\bar x\), được tính bằng công thức:

      \(\bar x = \frac{{{m_1}{x_2} + {m_2}{x_2} + ... + {m_k}{x_k}}}{n}\)

      Trong đó mk là tần số của giá trị xk và \(n = {m_1} + {m_2} + ... + {m_k}\).

      Cách giải:

      a) Mẫu số liệu thống kê nhiệt độ nhận được từ bảng là:

      23 25 26 27 27 27 27 21 19 18

      b)

      * Nhiệt độ trung bình của 10 ngày liên tiếp ở Nghệ An cuối tháng 01 năm 2022 là:

      \(\bar x = \frac{{23 + 25 + 26 + 27 + 27 + 27 + 27 + 21 + 19 + 18}}{{10}} = 24\) (\(^oC\))

      * Phương sai

      \({s^2} = \frac{1}{{10}}({23^2} + {25^2} + {26^2} + {4.27^2} + {21^2} + {19^2} + {18^2}) - {24^2} = 11,2\)

      * Độ lệch chuẩn

      \(s = \sqrt {11,2} \approx 3,35\)

      Câu 2 (VD):

      Cách giải:

      a) Gọi I là trung điểm \({\rm{BC}}\) ta có:

      \(|\overrightarrow {{\rm{MB}}} + \overrightarrow {{\rm{MC}}} | = |\overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} | \Leftrightarrow {\rm{ }}|\overrightarrow {{\rm{MI}}} | = |\overrightarrow {{\rm{CB}}} | \Leftrightarrow {\rm{MI}} = \frac{{{\rm{BC}}}}{2}\)

      Vậy tập hợp điểm \({\rm{M}}\) là đường tròn tâm \({\rm{I}}\), bán kính \({\rm{R}} = \frac{{{\rm{BC}}}}{2}\).

      b) Gọi \({\rm{K}}\) là điểm thoả mān:

      L là điểm thoả mān: \(3\overrightarrow {{\rm{LB}}} + 2\overrightarrow {{\rm{LC}}} = \vec 0\)

      Ta có: \(|2\overrightarrow {{\rm{MA}}} + 3\overrightarrow {{\rm{MB}}} | = |3\overrightarrow {{\rm{MB}}} + 2\overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

      \( \Leftrightarrow |5\overrightarrow {{\rm{MK}}} | = |5\overrightarrow {{\rm{ML}}} | \Leftrightarrow {\rm{MK}} = {\rm{ML}}\)

      \( \Rightarrow \) Tập hợp điểm \({\rm{M}}\) là đường trung trực của đoạn thẳng \({\rm{KL}}\).

      c) Với I là trung điểm của \({\rm{BC}}\). Gọi \({\rm{J}}\) là điểm thoả mān: \(4\overrightarrow {{\rm{JA}}} + \overrightarrow {{\rm{JB}}} + \overrightarrow {{\rm{JC}}} = \vec 0\)

      Ta có:

      \(|4\overrightarrow {{\rm{MA}}} + \overrightarrow {{\rm{MB}}} + \overrightarrow {{\rm{MC}}} | = |2\overrightarrow {{\rm{MA}}} - \overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} |\)

      \( \Leftrightarrow |6\overrightarrow {{\rm{MJ}}} | = |2\overrightarrow {{\rm{MA}}} - 2\overrightarrow {{\rm{MI}}} | \Leftrightarrow |6\overrightarrow {{\rm{MJ}}} | = |2\overrightarrow {{\rm{IA}}} | \Leftrightarrow {\rm{MJ}} = \frac{1}{3}{\rm{IA}} = \) const

      Vậy tập hợp điểm \(M\) là đường tròn tâm \({\rm{J}}\) bán kính \({\rm{R}} = \frac{1}{3}{\rm{IA}}\).

      Câu 3 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng \(\tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \cot x = \frac{{\cos x}}{{\sin x}}\), quy đồng, sử dụng hằng đẳng thức để rút gọn.

      Cách giải:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{B = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}}{{{{\cot }^2}x - {{\tan }^2}x}} - {{\cos }^2}x}\\{B = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}}{{\frac{{{{\cos }^2}x}}{{{{\sin }^2}x}} - \frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}}}} - {{\cos }^2}x}\\{B = \frac{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}}{{\frac{{{{\cos }^4}x - {{\sin }^4}x}}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}}} - {{\cos }^2}x}\\{B = \frac{{\left( {{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x} \right){{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}{{\left( {{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x} \right)\left( {{{\cos }^2}x + {{\sin }^2}x} \right)}} - {{\cos }^2}x}\\{B = {{\sin }^2}x{{\cos }^2}x - {{\cos }^2}x}\\{B = {{\cos }^2}x\left( {{{\sin }^2}x - 1} \right)}\\{B = - {{\cos }^4}x}\end{array}\)

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 trong chuyên mục toán lớp 10 trên nền tảng soạn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học phổ thông này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 10 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho các cấp học cao hơn.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6: Tổng quan và hướng dẫn giải chi tiết

      Học kì 1 Toán 10 là giai đoạn quan trọng, đặt nền móng cho các kiến thức toán học nâng cao hơn. Việc ôn tập và làm quen với các dạng đề thi là vô cùng cần thiết để đạt kết quả tốt nhất. Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 6 tại montoan.com.vn được thiết kế để đáp ứng nhu cầu này.

      Cấu trúc đề thi

      Đề thi bao gồm hai phần chính:

      1. Phần trắc nghiệm: Thường chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm, tập trung vào các kiến thức cơ bản, định nghĩa, tính chất và công thức.
      2. Phần tự luận: Chiếm khoảng 60-70% tổng số điểm, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán phức tạp hơn.

      Các chủ đề chính thường xuất hiện trong đề thi bao gồm:

      • Hàm số: Định nghĩa, tính chất, đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai.
      • Bất phương trình: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình bậc hai một ẩn.
      • Hệ phương trình: Giải hệ phương trình tuyến tính hai ẩn.
      • Hình học phẳng: Vectơ, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng, đường thẳng, đường tròn.

      Hướng dẫn giải chi tiết

      Đáp án của đề thi được cung cấp chi tiết, bao gồm:

      • Phần trắc nghiệm: Đáp án đúng cho từng câu hỏi.
      • Phần tự luận: Lời giải chi tiết, từng bước, giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải và cách trình bày bài.

      Ngoài ra, montoan.com.vn còn cung cấp các bài giảng, video hướng dẫn và các tài liệu ôn tập khác để hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập.

      Mẹo làm bài thi hiệu quả

      Để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi học kì 1 Toán 10, các em nên:

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ định nghĩa, tính chất, công thức và các định lý quan trọng.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài.
      3. Phân bổ thời gian hợp lý: Trong quá trình làm bài, hãy phân bổ thời gian cho từng câu hỏi một cách hợp lý.
      4. Kiểm tra lại bài làm: Sau khi làm xong, hãy kiểm tra lại bài làm để phát hiện và sửa lỗi.

      Ví dụ minh họa (một phần đề thi)

      Câu hỏiĐáp án
      Tìm tập xác định của hàm số y = √(x - 2)D = [2; +∞)
      Giải bất phương trình 2x + 3 > 5x > 1

      Đây chỉ là một phần nhỏ của đề thi. Để xem toàn bộ đề thi và đáp án chi tiết, hãy truy cập montoan.com.vn.

      Tầm quan trọng của việc luyện đề

      Luyện đề là một bước quan trọng trong quá trình ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi. Việc luyện đề giúp:

      • Làm quen với cấu trúc đề thi: Hiểu rõ dạng bài, số lượng câu hỏi và thời gian làm bài.
      • Rèn luyện kỹ năng giải toán: Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán.
      • Đánh giá năng lực bản thân: Xác định điểm mạnh, điểm yếu và những kiến thức cần bổ sung.
      • Tăng sự tự tin: Giúp học sinh tự tin hơn khi bước vào phòng thi.

      montoan.com.vn cam kết cung cấp các đề thi chất lượng, đáp ứng nhu cầu ôn tập của học sinh. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi học kì 1!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10