Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục luyện tập trắc nghiệm môn Toán lớp 2, chương trình Chân trời sáng tạo. Ở đây, các em sẽ được làm quen và thực hành giải các bài tập trắc nghiệm liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100, cụ thể là các bài 14, 15, 16, 17 và 18.
Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh chóng và chính xác.
Tính: 15 – 5 – 2 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 8
B. 10
C. 12
D. 14
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 14 – 5.
• Tách: 5 = 4 + 1
• 14 – 4 =
• 10 –
=
Vậy: 14 – 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 15 – 6.
Đếm lùi 6 : 15 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 15 – 6 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 8 =
Ghép phép tính với kết quả của phép tính đó.
15 – 8
17 – 9
18 – 9
9
8
7
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
15 – 9 ... 7
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
18 – 9
16 – 7
Khối nào ghi phép tính nào có kết quả bé nhất?
A.
B.
C.
D.
Câu nào đúng, câu nào sai?
15 – 8 = 7
16 – 9 = 8
17 – 9 > 8
18 – 9 < 10
Tính: 16 – 8 – 5.
A. 3
B. 5
C. 8
D. 13
Điền số thích hợp vào ô trống.
15 – 9 + 4 =
Trên sân có 17 con gà và 8 con vịt. Hỏi số gà nhiều hơn số vịt bao nhiêu con?
A. 7 con
B. 8 con
C. 9 con
D. 10 con
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số lớn nhất có một chữ số và 7 trừ đi hiệu của số bé nhất có hai chữ số và 3 ta được kết quả là
Lời giải và đáp án
Tính: 15 – 5 – 2 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 8
B. 10
C. 12
D. 14
A. 8
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 15 – 5 – 2 = 10 – 2 = 8.
Chọn A.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 14 – 5.
• Tách: 5 = 4 + 1
• 14 – 4 =
• 10 –
=
Vậy: 14 – 5 =
• Tách: 5 = 4 + 1
• 14 – 4 =
10• 10 –
1=
9Vậy: 14 – 5 =
9Tính 14 – 4 = 10, sau đó tính giá trị phép tính 10 – 1, từ đó tìm được kết quả phép tính 14 – 5.
• Tách: 5 = 4 + 1
• 14 – 4 = 10
• 10 – 1 = 9
Vậy: 14 – 5 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 15 – 6.
Đếm lùi 6 : 15 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 15 – 6 =
Đếm lùi 6 : 15 \(\to\)
14\(\to\)
13\(\to\)
12\(\to\)
11\(\to\)
10\(\to\)
9Vậy: 15 – 6 =
9Đếm lùi 6 (đếm bớt 6) bắt đầu từ 15.
Đếm lùi 6 : 15 \(\to\) 14 \(\to\) 13 \(\to\) 12 \(\to\) 11 \(\to\) 10 \(\to\) 9.
Vậy: 15 – 6 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 8 =
14 – 8 =
6Tính giá trị phép tính đã cho bằng cách tách số hoặc đếm bớt 8 (đếm lùi 8).
Ta có: 14 – 8 = 6.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 6.
Ghép phép tính với kết quả của phép tính đó.
15 – 8
17 – 9
18 – 9
9
8
7
15 – 8
7
17 – 9
8
18 – 9
9
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có: 15 – 8 = 7
17 – 9 = 8 18 – 9 = 9
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
7;
7;
9Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có:
15 – 8 = 7 16 – 9 = 7 17 – 8 = 9.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 7; 7; 9.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
15 – 9 ... 7
A. >
B. <
C. =
B. <
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 7 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 15 – 9 = 6.
Mà: 6 < 7.
Vậy: 15 – 9 < 7.
Chọn B.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
18 – 9
16 – 7
18 – 9
=16 – 7
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
18 – 9 = 9; 16 – 7 = 9
Mà: 9 = 9.
Vậy: 18 – 9 = 16 – 7.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là =.
Khối nào ghi phép tính nào có kết quả bé nhất?
A.
B.
C.
D.
C.
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi hình khối, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả bé nhất.
Ta có:
17 – 9 = 8 18 – 9 = 9
15 – 8 = 7 16 – 8 = 8
Mà: 7 < 8 < 9.
Vậy phép tính có kết quả bé nhất là 15 – 8, hay khối trụ ghi phép tính có kết quả bé nhất.
Chọn C.
Câu nào đúng, câu nào sai?
15 – 8 = 7
16 – 9 = 8
17 – 9 > 8
18 – 9 < 10
15 – 8 = 7
16 – 9 = 8
17 – 9 > 8
18 – 9 < 10
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả (nếu cần), từ đó xác định tính đúng sai của các câu đã cho.
Ta có:
15 – 8 = 7 => Đ
16 – 9 = 8 => S (vì 16 – 9 = 7)
17 – 9 > 8 => S (vì 17 – 9 = 8)
18 – 9 < 10 => Đ (vì 18 – 9 = 9 và 9 < 10).
Tính: 16 – 8 – 5.
A. 3
B. 5
C. 8
D. 13
A. 3
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 16 – 8 – 5 = 8 – 5 = 3.
Chọn A.
Điền số thích hợp vào ô trống.
15 – 9 + 4 =
15 – 9 + 4 =
10Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 15 – 9 + 4 = 6 + 4 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
Trên sân có 17 con gà và 8 con vịt. Hỏi số gà nhiều hơn số vịt bao nhiêu con?
A. 7 con
B. 8 con
C. 9 con
D. 10 con
C. 9 con
Để tìm số gà nhiều hơn số vịt bao nhiêu con ta lấy số gà trên sân trừ đi số vịt trên sân.
Số gà nhiều hơn số vịt số con là:
17 – 8 = 9 (con)
Đáp số: 9 con.
Chọn C.
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
9;
15;
8Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 18 – 9 = 9
9 + 6 = 15
15 – 7 = 8
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 9; 15; 8.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số lớn nhất có một chữ số và 7 trừ đi hiệu của số bé nhất có hai chữ số và 3 ta được kết quả là
Lấy tổng của số lớn nhất có một chữ số và 7 trừ đi hiệu của số bé nhất có hai chữ số và 3 ta được kết quả là
9- Tìm số lớn nhất có một chữ số rồi tìm tổng của số đó với 7.
- Tìm số bé nhất có hai chữ số rồi tìm hiệu của số đó với 3.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số lớn nhất có một chữ số là 9.
Tổng của 9 và 7 là:
9 + 7 = 16
Số bé nhất có hai chữ số là 10.
Hiệu của 10 và 3 là:
10 – 3 = 7
Hiệu của 16 và 7 là:
16 – 7 = 9.
Vậy lấy tổng của số lớn nhất có một chữ số và 7 trừ đi hiệu của số bé nhất có hai chữ số và 3 ta được kết quả là 9.
Số thích hợp điền vào ô trống là 9.
Tính: 15 – 5 – 2 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 8
B. 10
C. 12
D. 14
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 14 – 5.
• Tách: 5 = 4 + 1
• 14 – 4 =
• 10 –
=
Vậy: 14 – 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 15 – 6.
Đếm lùi 6 : 15 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 15 – 6 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 8 =
Ghép phép tính với kết quả của phép tính đó.
15 – 8
17 – 9
18 – 9
9
8
7
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
15 – 9 ... 7
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
18 – 9
16 – 7
Khối nào ghi phép tính nào có kết quả bé nhất?
A.
B.
C.
D.
Câu nào đúng, câu nào sai?
15 – 8 = 7
16 – 9 = 8
17 – 9 > 8
18 – 9 < 10
Tính: 16 – 8 – 5.
A. 3
B. 5
C. 8
D. 13
Điền số thích hợp vào ô trống.
15 – 9 + 4 =
Trên sân có 17 con gà và 8 con vịt. Hỏi số gà nhiều hơn số vịt bao nhiêu con?
A. 7 con
B. 8 con
C. 9 con
D. 10 con
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số lớn nhất có một chữ số và 7 trừ đi hiệu của số bé nhất có hai chữ số và 3 ta được kết quả là
Tính: 15 – 5 – 2 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 8
B. 10
C. 12
D. 14
A. 8
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 15 – 5 – 2 = 10 – 2 = 8.
Chọn A.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 14 – 5.
• Tách: 5 = 4 + 1
• 14 – 4 =
• 10 –
=
Vậy: 14 – 5 =
• Tách: 5 = 4 + 1
• 14 – 4 =
10• 10 –
1=
9Vậy: 14 – 5 =
9Tính 14 – 4 = 10, sau đó tính giá trị phép tính 10 – 1, từ đó tìm được kết quả phép tính 14 – 5.
• Tách: 5 = 4 + 1
• 14 – 4 = 10
• 10 – 1 = 9
Vậy: 14 – 5 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 15 – 6.
Đếm lùi 6 : 15 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 15 – 6 =
Đếm lùi 6 : 15 \(\to\)
14\(\to\)
13\(\to\)
12\(\to\)
11\(\to\)
10\(\to\)
9Vậy: 15 – 6 =
9Đếm lùi 6 (đếm bớt 6) bắt đầu từ 15.
Đếm lùi 6 : 15 \(\to\) 14 \(\to\) 13 \(\to\) 12 \(\to\) 11 \(\to\) 10 \(\to\) 9.
Vậy: 15 – 6 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 8 =
14 – 8 =
6Tính giá trị phép tính đã cho bằng cách tách số hoặc đếm bớt 8 (đếm lùi 8).
Ta có: 14 – 8 = 6.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 6.
Ghép phép tính với kết quả của phép tính đó.
15 – 8
17 – 9
18 – 9
9
8
7
15 – 8
7
17 – 9
8
18 – 9
9
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có: 15 – 8 = 7
17 – 9 = 8 18 – 9 = 9
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
7;
7;
9Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có:
15 – 8 = 7 16 – 9 = 7 17 – 8 = 9.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 7; 7; 9.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
15 – 9 ... 7
A. >
B. <
C. =
B. <
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 7 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 15 – 9 = 6.
Mà: 6 < 7.
Vậy: 15 – 9 < 7.
Chọn B.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
18 – 9
16 – 7
18 – 9
=16 – 7
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
18 – 9 = 9; 16 – 7 = 9
Mà: 9 = 9.
Vậy: 18 – 9 = 16 – 7.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là =.
Khối nào ghi phép tính nào có kết quả bé nhất?
A.
B.
C.
D.
C.
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi hình khối, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả bé nhất.
Ta có:
17 – 9 = 8 18 – 9 = 9
15 – 8 = 7 16 – 8 = 8
Mà: 7 < 8 < 9.
Vậy phép tính có kết quả bé nhất là 15 – 8, hay khối trụ ghi phép tính có kết quả bé nhất.
Chọn C.
Câu nào đúng, câu nào sai?
15 – 8 = 7
16 – 9 = 8
17 – 9 > 8
18 – 9 < 10
15 – 8 = 7
16 – 9 = 8
17 – 9 > 8
18 – 9 < 10
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả (nếu cần), từ đó xác định tính đúng sai của các câu đã cho.
Ta có:
15 – 8 = 7 => Đ
16 – 9 = 8 => S (vì 16 – 9 = 7)
17 – 9 > 8 => S (vì 17 – 9 = 8)
18 – 9 < 10 => Đ (vì 18 – 9 = 9 và 9 < 10).
Tính: 16 – 8 – 5.
A. 3
B. 5
C. 8
D. 13
A. 3
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 16 – 8 – 5 = 8 – 5 = 3.
Chọn A.
Điền số thích hợp vào ô trống.
15 – 9 + 4 =
15 – 9 + 4 =
10Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 15 – 9 + 4 = 6 + 4 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
Trên sân có 17 con gà và 8 con vịt. Hỏi số gà nhiều hơn số vịt bao nhiêu con?
A. 7 con
B. 8 con
C. 9 con
D. 10 con
C. 9 con
Để tìm số gà nhiều hơn số vịt bao nhiêu con ta lấy số gà trên sân trừ đi số vịt trên sân.
Số gà nhiều hơn số vịt số con là:
17 – 8 = 9 (con)
Đáp số: 9 con.
Chọn C.
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
9;
15;
8Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 18 – 9 = 9
9 + 6 = 15
15 – 7 = 8
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 9; 15; 8.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số lớn nhất có một chữ số và 7 trừ đi hiệu của số bé nhất có hai chữ số và 3 ta được kết quả là
Lấy tổng của số lớn nhất có một chữ số và 7 trừ đi hiệu của số bé nhất có hai chữ số và 3 ta được kết quả là
9- Tìm số lớn nhất có một chữ số rồi tìm tổng của số đó với 7.
- Tìm số bé nhất có hai chữ số rồi tìm hiệu của số đó với 3.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số lớn nhất có một chữ số là 9.
Tổng của 9 và 7 là:
9 + 7 = 16
Số bé nhất có hai chữ số là 10.
Hiệu của 10 và 3 là:
10 – 3 = 7
Hiệu của 16 và 7 là:
16 – 7 = 9.
Vậy lấy tổng của số lớn nhất có một chữ số và 7 trừ đi hiệu của số bé nhất có hai chữ số và 3 ta được kết quả là 9.
Số thích hợp điền vào ô trống là 9.
Chương trình Toán 2 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc xây dựng nền tảng vững chắc cho học sinh về các phép tính cơ bản, đặc biệt là phép trừ. Các bài tập từ 14 đến 18 trong chương này xoay quanh việc trừ một số trong phạm vi 100, giúp học sinh làm quen với các dạng bài trừ khác nhau và phát triển tư duy logic.
Các bài tập trắc nghiệm thường gặp trong các bài 14, 15, 16, 17, 18 bao gồm:
Để giải các bài tập trừ một cách hiệu quả, học sinh cần:
Ví dụ 1: Tính 56 - 23 = ?
Giải:
56 - 23 = 33
Ví dụ 2: Một cửa hàng có 45 quả cam. Bán đi 12 quả cam. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu quả cam?
Giải:
Số quả cam còn lại là: 45 - 12 = 33 (quả)
Việc luyện tập trắc nghiệm Toán 2 mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:
Để học Toán 2 hiệu quả, học sinh nên:
Hy vọng rằng với những kiến thức và phương pháp luyện tập được chia sẻ trong bài viết này, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc giải các bài tập trắc nghiệm Toán 2 Chân trời sáng tạo bài 14, 15, 16, 17, 18 trừ một số. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!