Chào mừng các em học sinh lớp 2 đến với chuyên mục trắc nghiệm Bảng trừ Toán 2 Chân trời sáng tạo tại montoan.com.vn!
Chương trình Toán 2 Chân trời sáng tạo được thiết kế để giúp các em làm quen với các phép tính trừ một cách trực quan và sinh động.
Tính: 16 – 6 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Tính nhẩm: 17 – 9 = ...
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 7 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 –
= 6
Bạn Hà viết “ 12 – 5 = 6”. Hỏi bạn Hà viết đúng hay sai?
Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
17 – 9
11 – 6
14 – 4
13 – 7
5
6
8
10
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
14 – 6 ... 7
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
16 – 7
13 – 4
Ngôi sao nào ghi phép tính nào có kết quả bé nhất?
A.
B.
C.
D.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
13 – 8
10 – 6
18 – 9
16 – 8
Tính: 17 – 6 – 5.
A. 5
B. 6
C. 11
D. 16
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 6 + 2 =
Nam gấp được 16 cái thuyền. Mi gấp được 9 cái thuyền. Hỏi Nam gấp được nhiều hơn Mi bao nhiêu cái thuyền?
A. 4 cái thuyền
B. 5 cái thuyền
C. 6 cái thuyền
D. 7 cái thuyền
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 6 trừ đi hiệu của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và 5 ta được kết quả là
Lời giải và đáp án
Tính: 16 – 6 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
B. 4
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 16 – 6 – 6 = 10 – 6 = 4.
Chọn B.
Tính nhẩm: 17 – 9 = ...
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
C. 8
Tính nhẩm giá trị các phép tính dựa vào bảng trừ hoặc dựa vào các cách đã học ở các bài trước (tách số hoặc đếm bớt 9 (đếm lùi 9)).
Ta có: 17 – 9 = 8.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 7 =
14 – 7 =
7Tính nhẩm giá trị các phép tính dựa vào bảng trừ hoặc dựa vào các cách đã học ở các bài trước (tách số hoặc đếm bớt 7 (đếm lùi 7)).
Ta có: 14 – 7 = 7.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 7.
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 –
= 6
14 –
8= 6
Dựa vào bảng trừ đã học, nhẩm 14 trừ đi số nào thì được 6 rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Ta có: 14 – 8 = 6.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 8.
Bạn Hà viết “ 12 – 5 = 6”. Hỏi bạn Hà viết đúng hay sai?
Tính nhẩm giá trị phép tính đã cho dựa vào bảng trừ hoặc dựa vào các cách đã học ở các bài trước (tính bằng cách đếm bớt (đếm lùi) hoặc tách số), từ đó xác định tính đúng sai của câu đã cho.
Ta có: 12 – 5 = 7. Do đó bạn Hà viết “12 – 5 = 6” là sai.
Chọn đáp án “Sai”.
Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
17 – 9
11 – 6
14 – 4
13 – 7
5
6
8
10
17 – 9
8
11 – 6
5
14 – 4
10
13 – 7
6
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
17 – 9 = 8 11 – 6 = 5
14 – 4 = 10 13 – 7 = 6
Vậy ta nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
4;
9;
8Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có: 11 – 7 = 4
14 – 5 = 9 17 – 9 = 8.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 4; 9; 8.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
14 – 6 ... 7
A. >
B. <
C. =
A. >
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 7 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 14 – 6 = 8.
Mà: 8 > 7.
Vậy: 14 – 6 > 7.
Chọn A.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
16 – 7
13 – 4
16 – 7
=13 – 4
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
16 – 7 = 9; 13 – 4 = 9
Mà: 9 = 9.
Vậy: 16 – 7 = 13 – 4.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là =.
Ngôi sao nào ghi phép tính nào có kết quả bé nhất?
A.
B.
C.
D.
D.
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi ngôi sao, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả bé nhất.
Ta có:
16 – 7 = 9 11 – 6 = 5
15 – 8 = 7 12 – 8 = 4
Mà: 9 > 7 > 5 > 4.
Vậy phép tính có kết quả bé nhất là 12 – 8, hay ngôi sao ghi phép tính có kết quả bé nhất là ngôi sao màu xanh lá cây.
Chọn D.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
13 – 8
10 – 6
18 – 9
16 – 8
10 – 6
13 – 8
16 – 8
18 – 9
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có:
13 – 8 = 5 10 – 6 = 4
18 – 9 = 9 16 – 8 = 8
Mà: 4 < 5 < 8 < 9.
Vậy các phép tính sắp xếp theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn như sau:
10 – 6 ; 13 – 8 ; 16 – 8 ; 18 – 9.
Tính: 17 – 6 – 5.
A. 5
B. 6
C. 11
D. 16
B. 6
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 17 – 6 – 5 = 11 – 5 = 6.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 6 + 2 =
14 – 6 + 2 =
10Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 14 – 6 + 2 = 8 + 2 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
Nam gấp được 16 cái thuyền. Mi gấp được 9 cái thuyền. Hỏi Nam gấp được nhiều hơn Mi bao nhiêu cái thuyền?
A. 4 cái thuyền
B. 5 cái thuyền
C. 6 cái thuyền
D. 7 cái thuyền
D. 7 cái thuyền
Để tìm số cái thuyền Nam gấp được nhiều hơn Mi ta lấy số thuyền Nam gấp được trừ đi số thuyền Mi gấp được.
Nam gấp được nhiều hơn Mi số cái thuyềnlà:
16 – 9 = 7 (cái thuyền)
Đáp số: 7 cái thuyền.
Chọn D.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 15 – 8 = 7
7 + 6 = 13
13 – 9 = 4
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 7; 13; 4.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 6 trừ đi hiệu của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và 5 ta được kết quả là
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 6 trừ đi hiệu của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và 5 ta được kết quả là
8- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số rồi tìm tổng của số đó với 6.
- Tìm số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số rồi tìm hiệu của số đó với 5.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 8 và 6 là:
8 + 6 = 14
Số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số là 11.
Hiệu của 11 và 5 là:
11 – 5 = 6
Hiệu của 14 và 6 là:
14 – 6 = 8.
Vậy lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 6 trừ đi hiệu của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và 5 ta được kết quả là 8.
Số thích hợp điền vào ô trống là 8.
Tính: 16 – 6 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Tính nhẩm: 17 – 9 = ...
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 7 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 –
= 6
Bạn Hà viết “ 12 – 5 = 6”. Hỏi bạn Hà viết đúng hay sai?
Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
17 – 9
11 – 6
14 – 4
13 – 7
5
6
8
10
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
14 – 6 ... 7
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
16 – 7
13 – 4
Ngôi sao nào ghi phép tính nào có kết quả bé nhất?
A.
B.
C.
D.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
13 – 8
10 – 6
18 – 9
16 – 8
Tính: 17 – 6 – 5.
A. 5
B. 6
C. 11
D. 16
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 6 + 2 =
Nam gấp được 16 cái thuyền. Mi gấp được 9 cái thuyền. Hỏi Nam gấp được nhiều hơn Mi bao nhiêu cái thuyền?
A. 4 cái thuyền
B. 5 cái thuyền
C. 6 cái thuyền
D. 7 cái thuyền
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 6 trừ đi hiệu của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và 5 ta được kết quả là
Tính: 16 – 6 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
B. 4
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 16 – 6 – 6 = 10 – 6 = 4.
Chọn B.
Tính nhẩm: 17 – 9 = ...
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
C. 8
Tính nhẩm giá trị các phép tính dựa vào bảng trừ hoặc dựa vào các cách đã học ở các bài trước (tách số hoặc đếm bớt 9 (đếm lùi 9)).
Ta có: 17 – 9 = 8.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 7 =
14 – 7 =
7Tính nhẩm giá trị các phép tính dựa vào bảng trừ hoặc dựa vào các cách đã học ở các bài trước (tách số hoặc đếm bớt 7 (đếm lùi 7)).
Ta có: 14 – 7 = 7.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 7.
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 –
= 6
14 –
8= 6
Dựa vào bảng trừ đã học, nhẩm 14 trừ đi số nào thì được 6 rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Ta có: 14 – 8 = 6.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 8.
Bạn Hà viết “ 12 – 5 = 6”. Hỏi bạn Hà viết đúng hay sai?
Tính nhẩm giá trị phép tính đã cho dựa vào bảng trừ hoặc dựa vào các cách đã học ở các bài trước (tính bằng cách đếm bớt (đếm lùi) hoặc tách số), từ đó xác định tính đúng sai của câu đã cho.
Ta có: 12 – 5 = 7. Do đó bạn Hà viết “12 – 5 = 6” là sai.
Chọn đáp án “Sai”.
Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
17 – 9
11 – 6
14 – 4
13 – 7
5
6
8
10
17 – 9
8
11 – 6
5
14 – 4
10
13 – 7
6
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
17 – 9 = 8 11 – 6 = 5
14 – 4 = 10 13 – 7 = 6
Vậy ta nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
4;
9;
8Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có: 11 – 7 = 4
14 – 5 = 9 17 – 9 = 8.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 4; 9; 8.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
14 – 6 ... 7
A. >
B. <
C. =
A. >
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 7 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 14 – 6 = 8.
Mà: 8 > 7.
Vậy: 14 – 6 > 7.
Chọn A.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
16 – 7
13 – 4
16 – 7
=13 – 4
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
16 – 7 = 9; 13 – 4 = 9
Mà: 9 = 9.
Vậy: 16 – 7 = 13 – 4.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là =.
Ngôi sao nào ghi phép tính nào có kết quả bé nhất?
A.
B.
C.
D.
D.
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi ngôi sao, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả bé nhất.
Ta có:
16 – 7 = 9 11 – 6 = 5
15 – 8 = 7 12 – 8 = 4
Mà: 9 > 7 > 5 > 4.
Vậy phép tính có kết quả bé nhất là 12 – 8, hay ngôi sao ghi phép tính có kết quả bé nhất là ngôi sao màu xanh lá cây.
Chọn D.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
13 – 8
10 – 6
18 – 9
16 – 8
10 – 6
13 – 8
16 – 8
18 – 9
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có:
13 – 8 = 5 10 – 6 = 4
18 – 9 = 9 16 – 8 = 8
Mà: 4 < 5 < 8 < 9.
Vậy các phép tính sắp xếp theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn như sau:
10 – 6 ; 13 – 8 ; 16 – 8 ; 18 – 9.
Tính: 17 – 6 – 5.
A. 5
B. 6
C. 11
D. 16
B. 6
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 17 – 6 – 5 = 11 – 5 = 6.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 – 6 + 2 =
14 – 6 + 2 =
10Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 14 – 6 + 2 = 8 + 2 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
Nam gấp được 16 cái thuyền. Mi gấp được 9 cái thuyền. Hỏi Nam gấp được nhiều hơn Mi bao nhiêu cái thuyền?
A. 4 cái thuyền
B. 5 cái thuyền
C. 6 cái thuyền
D. 7 cái thuyền
D. 7 cái thuyền
Để tìm số cái thuyền Nam gấp được nhiều hơn Mi ta lấy số thuyền Nam gấp được trừ đi số thuyền Mi gấp được.
Nam gấp được nhiều hơn Mi số cái thuyềnlà:
16 – 9 = 7 (cái thuyền)
Đáp số: 7 cái thuyền.
Chọn D.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 15 – 8 = 7
7 + 6 = 13
13 – 9 = 4
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 7; 13; 4.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 6 trừ đi hiệu của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và 5 ta được kết quả là
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 6 trừ đi hiệu của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và 5 ta được kết quả là
8- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số rồi tìm tổng của số đó với 6.
- Tìm số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số rồi tìm hiệu của số đó với 5.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 8 và 6 là:
8 + 6 = 14
Số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số là 11.
Hiệu của 11 và 5 là:
11 – 5 = 6
Hiệu của 14 và 6 là:
14 – 6 = 8.
Vậy lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 6 trừ đi hiệu của số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số và 5 ta được kết quả là 8.
Số thích hợp điền vào ô trống là 8.
Bảng trừ là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng nhất trong chương trình Toán 2. Việc nắm vững bảng trừ không chỉ giúp các em giải quyết các bài toán đơn giản mà còn là nền tảng để học các phép tính phức tạp hơn trong tương lai. Chuyên mục trắc nghiệm Bảng trừ Toán 2 Chân trời sáng tạo tại montoan.com.vn được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức một cách hiệu quả nhất.
Chuyên mục trắc nghiệm Bảng trừ Toán 2 Chân trời sáng tạo tại montoan.com.vn bao gồm các dạng bài tập sau:
Ví dụ 1: 9 - 3 = ?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án: B. 6
Ví dụ 2: Điền vào chỗ trống: 7 - … = 2
Đáp án: 5
Số bị trừ | Số trừ | Kết quả |
---|---|---|
10 | 1 | 9 |
10 | 2 | 8 |
10 | 3 | 7 |
10 | 4 | 6 |
10 | 5 | 5 |
10 | 6 | 4 |
10 | 7 | 3 |
10 | 8 | 2 |
10 | 9 | 1 |
10 | 10 | 0 |
Trắc nghiệm Bảng trừ Toán 2 Chân trời sáng tạo là một công cụ học tập hữu ích giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Hãy dành thời gian luyện tập thường xuyên để đạt kết quả tốt nhất!