Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục luyện tập Trắc nghiệm 7 cộng với một số, 6 cộng với một số Toán 2 Chân trời sáng tạo tại montoan.com.vn. Chúng tôi cung cấp các bài tập được thiết kế theo chương trình học, giúp các em củng cố kiến thức và phát triển kỹ năng giải toán một cách tốt nhất.
Với hình thức trắc nghiệm trực tuyến, các em có thể tự đánh giá năng lực của mình và nhận biết những phần kiến thức cần cải thiện. Hãy cùng bắt đầu hành trình khám phá thế giới toán học thú vị này!
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
=
• 10 +
=
Vậy: 7 + 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 6 + 5.
Đếm tiếp: 6 \( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
Vậy: 6 + 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 7 + 6 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 6 + 8 =
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 7
6 + 9
7 + 4
6 + 6
11
12
14
15
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
6 + 7 ... 14
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
6 + 8
8 + 6
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả bé hơn 14?
6 + 8
7 + 5
8 + 7
9 + 4
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
7 + 8
8 + 9
9 + 4
6 + 5
9 + 2
7 + 6
9 + 8
6 + 9
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa C
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
Đĩa D và đĩa G
Tính: 7 + 6 + 5.
A. 16
B. 17
C. 18
D. 19
Điền số thích hợp vào ô trống.
Phòng họp thứ nhất có 7 chiếc ghế, phòng họp thứ hai có 9 chiếc ghế.
Vậy hai phòng họp có tất cả
chiếc ghế.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
6
8
2 = 12
Điền số thích hợp vào ô trống.
Số hạng thứ nhất là 7, số hạng thứ hai là số chẵn lớn nhất có một chữ số.
Tổng của hai số đó là
Lời giải và đáp án
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
=
• 10 +
=
Vậy: 7 + 5 =
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
3=
10• 10 +
2=
12Vậy: 7 + 5 =
12- Nhẩm xem 7 cộng với số nào thì được 10.
- Lấy 10 cộng với số còn lại ta được kết quả của phép tính 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 + 3 = 10
• 10 + 2 = 12
Vậy: 7 + 5 = 12.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 6 + 5.
Đếm tiếp: 6 \( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
Vậy: 6 + 5 =
Đếm tiếp: 6 \( \to \)
7\( \to \)
8\( \to \)
9\( \to \)
10\( \to \)
11Vậy: 6 + 5 =
11Đếm thêm 5 bắt đầu từ 6.
Đếm tiếp: 6 \( \to \) 7\( \to \) 8 \( \to \) 9 \( \to \) 10\( \to \) 11.
Vậy: 6 + 5 = 11.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 7 + 6 =
Tính nhẩm: 7 + 6 =
13Tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số.
Cách 1: Tách số:
• Tách: 6 = 3 + 3
• 7 + 3 = 10
• 10 + 3 = 13
Vậy: 7 + 6 = 13.
Cách 2: Đếm tiếp
Đếm thêm 6 bắt đầu từ 7 : \(7 \to 8 \to 9 \to 10 \to 11 \to 12 \to 13\)
Vậy: 7 + 6 = 13.
Số thích hợp điền vào ô trống là 13.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 6 + 8 =
Tính nhẩm: 6 + 8 =
14Tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số.
Cách 1: Tách số:
• Tách: 8 = 4 + 4
• 6 + 4 = 10
• 10 + 4 = 14
Vậy: 6 + 8 = 14.
Cách 2: Đếm tiếp
Đếm thêm 8 bắt đầu từ 6 : \(6 \to 7 \to 8 \to 9 \to 10 \to 11 \to 12 \to 13 \to 14\)
Vậy: 6 + 8 = 14.
Số thích hợp điền vào ô trống là 14.
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 7
6 + 9
7 + 4
6 + 6
11
12
14
15
7 + 7
14
6 + 9
15
7 + 4
11
6 + 6
12
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
7 + 7 = 14 6 + 9 = 15
7 + 4 = 11 6 + 6 = 12
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
14;
11;
13;
16Áp dụng công thức: Số hạng + Số hạng = Tổng.
Ta có:
6 + 8 = 14 6 + 5 = 11
7 + 6 = 13 7 + 9 =16
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 14; 11; 13; 16.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
6 + 7 ... 14
A. >
B. <
C. =
B. <
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 14 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 6 + 7 = 13.
Mà: 13 < 14.
Vậy: 6 + 7 < 14.
Chọn B.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
6 + 8
8 + 6
6 + 8
=8 + 6
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
6 + 8 = 14 ; 8 + 6 = 14
Mà: 14 = 14.
Vậy: 6 + 8 = 8 + 6.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là =.
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả bé hơn 14?
6 + 8
7 + 5
8 + 7
9 + 4
7 + 5
9 + 4
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với 14.
Ta có: 6 + 8 = 14 ; 14 = 14.
7 + 5 = 12 ; 12 < 14.
8 + 7 = 15 ; 15 > 14.
9 + 4 = 13 ; 13 < 14.
Vậy trong các phép tính đã cho, phép tính có kết quả bé hơn 14 là 7 + 5 và 9 + 4.
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
7 + 8
8 + 9
9 + 4
6 + 5
9 + 2
7 + 6
9 + 8
6 + 9
7 + 8
6 + 9
8 + 9
9 + 8
9 + 4
7 + 6
6 + 5
9 + 2
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được các phép tính có cùng kết quả.
Ta có:
7 + 8 = 15 9 + 2 = 11
8 + 9 = 17 7 + 6 = 13
9 + 4 = 13 9 + 8 = 17
6 + 5 = 11 6 + 9 = 15
Vậy các phép tính có cùng kết quả được nối như sau:
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa C
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
Đĩa D và đĩa G
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
- Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa.
- Tìm các phép cộng có tổng bằng 12, từ đó tìm được hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12.
Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa ta có kết quả:
Đĩa A: 8 quả; Đĩa B: 6 quả; Đĩa C: 7 quả;
Đĩa D: 5 quả; Đĩa E: 6 quả; Đĩa G: 4 quả.
Mà: 8 + 4 = 12; 6 + 6 = 12; 7 + 5 = 12.
Vậy: Đĩa A và đĩa G có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa B và đĩa E có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa C và đĩa D có tổng số quả chuối là 12.
Tính: 7 + 6 + 5.
A. 16
B. 17
C. 18
D. 19
C. 18
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 7 + 6 + 5 = 13 + 5 = 18.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Phòng họp thứ nhất có 7 chiếc ghế, phòng họp thứ hai có 9 chiếc ghế.
Vậy hai phòng họp có tất cả
chiếc ghế.
Phòng họp thứ nhất có 7 chiếc ghế, phòng họp thứ hai có 9 chiếc ghế.
Vậy hai phòng họp có tất cả
16chiếc ghế.
Để tìm số chiếc ghế ở hai phòng họp ta lấy số chiếc ghế ở phòng họp thứ nhất cộng với số chiếc ghế ở phòng họp thứ hai.
Hai phòng họp có tất cả số chiếc ghế là :
7 + 9 = 16 (chiếc)
Đáp số: 16 chiếc ghế.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 16.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 5 + 2 = 7
7 + 9 = 16
16 – 6 = 10.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 7; 16; 10.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
6
8
2 = 12
6
+8
-2 = 12
- Dùng phép tính cộng để từ số 6 ban đầu có thể tăng thành giá trị lớn hơn.
- Từ kết quả vừa tìm được tiếp tục xác định cộng hay trừ để được kết quả bằng 12.
Ta có: 6 + 8 – 2 = 14 – 2 = 12.
Hay 6 + 8 – 2 = 12.
Vậy dấu cần điền vào ô trống lần lượt là + và –.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Số hạng thứ nhất là 7, số hạng thứ hai là số chẵn lớn nhất có một chữ số.
Tổng của hai số đó là
Số hạng thứ nhất là 7, số hạng thứ hai là số chẵn lớn nhất có một chữ số.
Tổng của hai số đó là
15- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số.
- Tìm tổng của 7 và số hạng vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của hai số là:
7 + 8 = 15
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 15.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
=
• 10 +
=
Vậy: 7 + 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 6 + 5.
Đếm tiếp: 6 \( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
Vậy: 6 + 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 7 + 6 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 6 + 8 =
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 7
6 + 9
7 + 4
6 + 6
11
12
14
15
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
6 + 7 ... 14
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
6 + 8
8 + 6
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả bé hơn 14?
6 + 8
7 + 5
8 + 7
9 + 4
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
7 + 8
8 + 9
9 + 4
6 + 5
9 + 2
7 + 6
9 + 8
6 + 9
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa C
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
Đĩa D và đĩa G
Tính: 7 + 6 + 5.
A. 16
B. 17
C. 18
D. 19
Điền số thích hợp vào ô trống.
Phòng họp thứ nhất có 7 chiếc ghế, phòng họp thứ hai có 9 chiếc ghế.
Vậy hai phòng họp có tất cả
chiếc ghế.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
6
8
2 = 12
Điền số thích hợp vào ô trống.
Số hạng thứ nhất là 7, số hạng thứ hai là số chẵn lớn nhất có một chữ số.
Tổng của hai số đó là
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
=
• 10 +
=
Vậy: 7 + 5 =
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
3=
10• 10 +
2=
12Vậy: 7 + 5 =
12- Nhẩm xem 7 cộng với số nào thì được 10.
- Lấy 10 cộng với số còn lại ta được kết quả của phép tính 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 + 3 = 10
• 10 + 2 = 12
Vậy: 7 + 5 = 12.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 6 + 5.
Đếm tiếp: 6 \( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
\( \to \)
Vậy: 6 + 5 =
Đếm tiếp: 6 \( \to \)
7\( \to \)
8\( \to \)
9\( \to \)
10\( \to \)
11Vậy: 6 + 5 =
11Đếm thêm 5 bắt đầu từ 6.
Đếm tiếp: 6 \( \to \) 7\( \to \) 8 \( \to \) 9 \( \to \) 10\( \to \) 11.
Vậy: 6 + 5 = 11.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 7 + 6 =
Tính nhẩm: 7 + 6 =
13Tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số.
Cách 1: Tách số:
• Tách: 6 = 3 + 3
• 7 + 3 = 10
• 10 + 3 = 13
Vậy: 7 + 6 = 13.
Cách 2: Đếm tiếp
Đếm thêm 6 bắt đầu từ 7 : \(7 \to 8 \to 9 \to 10 \to 11 \to 12 \to 13\)
Vậy: 7 + 6 = 13.
Số thích hợp điền vào ô trống là 13.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 6 + 8 =
Tính nhẩm: 6 + 8 =
14Tính bằng cách đếm thêm (đếm tiếp) hoặc tách số.
Cách 1: Tách số:
• Tách: 8 = 4 + 4
• 6 + 4 = 10
• 10 + 4 = 14
Vậy: 6 + 8 = 14.
Cách 2: Đếm tiếp
Đếm thêm 8 bắt đầu từ 6 : \(6 \to 7 \to 8 \to 9 \to 10 \to 11 \to 12 \to 13 \to 14\)
Vậy: 6 + 8 = 14.
Số thích hợp điền vào ô trống là 14.
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 7
6 + 9
7 + 4
6 + 6
11
12
14
15
7 + 7
14
6 + 9
15
7 + 4
11
6 + 6
12
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
7 + 7 = 14 6 + 9 = 15
7 + 4 = 11 6 + 6 = 12
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
14;
11;
13;
16Áp dụng công thức: Số hạng + Số hạng = Tổng.
Ta có:
6 + 8 = 14 6 + 5 = 11
7 + 6 = 13 7 + 9 =16
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 14; 11; 13; 16.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
6 + 7 ... 14
A. >
B. <
C. =
B. <
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 14 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 6 + 7 = 13.
Mà: 13 < 14.
Vậy: 6 + 7 < 14.
Chọn B.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
6 + 8
8 + 6
6 + 8
=8 + 6
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
6 + 8 = 14 ; 8 + 6 = 14
Mà: 14 = 14.
Vậy: 6 + 8 = 8 + 6.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là =.
Trong các phép tính sau, phép tính nào có kết quả bé hơn 14?
6 + 8
7 + 5
8 + 7
9 + 4
7 + 5
9 + 4
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với 14.
Ta có: 6 + 8 = 14 ; 14 = 14.
7 + 5 = 12 ; 12 < 14.
8 + 7 = 15 ; 15 > 14.
9 + 4 = 13 ; 13 < 14.
Vậy trong các phép tính đã cho, phép tính có kết quả bé hơn 14 là 7 + 5 và 9 + 4.
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
7 + 8
8 + 9
9 + 4
6 + 5
9 + 2
7 + 6
9 + 8
6 + 9
7 + 8
6 + 9
8 + 9
9 + 8
9 + 4
7 + 6
6 + 5
9 + 2
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được các phép tính có cùng kết quả.
Ta có:
7 + 8 = 15 9 + 2 = 11
8 + 9 = 17 7 + 6 = 13
9 + 4 = 13 9 + 8 = 17
6 + 5 = 11 6 + 9 = 15
Vậy các phép tính có cùng kết quả được nối như sau:
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa C
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
Đĩa D và đĩa G
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
- Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa.
- Tìm các phép cộng có tổng bằng 12, từ đó tìm được hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12.
Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa ta có kết quả:
Đĩa A: 8 quả; Đĩa B: 6 quả; Đĩa C: 7 quả;
Đĩa D: 5 quả; Đĩa E: 6 quả; Đĩa G: 4 quả.
Mà: 8 + 4 = 12; 6 + 6 = 12; 7 + 5 = 12.
Vậy: Đĩa A và đĩa G có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa B và đĩa E có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa C và đĩa D có tổng số quả chuối là 12.
Tính: 7 + 6 + 5.
A. 16
B. 17
C. 18
D. 19
C. 18
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 7 + 6 + 5 = 13 + 5 = 18.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Phòng họp thứ nhất có 7 chiếc ghế, phòng họp thứ hai có 9 chiếc ghế.
Vậy hai phòng họp có tất cả
chiếc ghế.
Phòng họp thứ nhất có 7 chiếc ghế, phòng họp thứ hai có 9 chiếc ghế.
Vậy hai phòng họp có tất cả
16chiếc ghế.
Để tìm số chiếc ghế ở hai phòng họp ta lấy số chiếc ghế ở phòng họp thứ nhất cộng với số chiếc ghế ở phòng họp thứ hai.
Hai phòng họp có tất cả số chiếc ghế là :
7 + 9 = 16 (chiếc)
Đáp số: 16 chiếc ghế.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 16.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 5 + 2 = 7
7 + 9 = 16
16 – 6 = 10.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 7; 16; 10.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
6
8
2 = 12
6
+8
-2 = 12
- Dùng phép tính cộng để từ số 6 ban đầu có thể tăng thành giá trị lớn hơn.
- Từ kết quả vừa tìm được tiếp tục xác định cộng hay trừ để được kết quả bằng 12.
Ta có: 6 + 8 – 2 = 14 – 2 = 12.
Hay 6 + 8 – 2 = 12.
Vậy dấu cần điền vào ô trống lần lượt là + và –.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Số hạng thứ nhất là 7, số hạng thứ hai là số chẵn lớn nhất có một chữ số.
Tổng của hai số đó là
Số hạng thứ nhất là 7, số hạng thứ hai là số chẵn lớn nhất có một chữ số.
Tổng của hai số đó là
15- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số.
- Tìm tổng của 7 và số hạng vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của hai số là:
7 + 8 = 15
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 15.
Chương trình Toán 2 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc xây dựng nền tảng vững chắc cho học sinh trong các phép tính cơ bản. Trong đó, các bài tập về phép cộng, đặc biệt là các dạng 7 cộng với một số và 6 cộng với một số, đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh làm quen với cấu trúc số và thực hiện các phép tính một cách nhanh chóng, chính xác.
Các bài tập trắc nghiệm 7 cộng với một số, 6 cộng với một số thường xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau, bao gồm:
Để giải nhanh và chính xác các bài tập trắc nghiệm 7 cộng với một số, 6 cộng với một số, học sinh có thể áp dụng một số mẹo sau:
montoan.com.vn cung cấp một môi trường học toán online hiện đại, tiện lợi và hiệu quả. Khi học tại website, học sinh sẽ được hưởng những lợi ích sau:
Việc luyện tập Trắc nghiệm 7 cộng với một số, 6 cộng với một số Toán 2 Chân trời sáng tạo là một bước quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Hãy tận dụng các nguồn tài liệu và công cụ học tập online tại montoan.com.vn để củng cố kiến thức và đạt kết quả tốt nhất trong môn Toán.