1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh lớp 2 đến với chuyên mục trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu trong chương trình Toán 2 Chân trời sáng tạo của website montoan.com.vn. Đây là cơ hội tuyệt vời để các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học một cách hiệu quả.

Các bài trắc nghiệm được thiết kế với nhiều dạng câu hỏi khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em làm quen với các dạng bài tập thường gặp trong sách giáo khoa và các bài kiểm tra.

Đề bài

    Câu 1 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 1
    Trong phép tính 38 – 4 = 34, ta có 38 được gọi là số trừ, đúng hay sai?
    Đúng
    Sai
    Câu 2 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 2
    Trong các câu dưới đây, câu nào sai?
    Cho phép tính: 85 – 22 = 63.

    A. 85 là số bị trừ

    B. 22 là số trừ

    C. 63 là số trừ

    D. 85 – 22 cũng gọi là hiệu
    Câu 3 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 3
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 4
    Số thích hợp điền vào ô trống từ trên xuống dưới lần lượt là  ; ;
    Câu 4 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 5
    Hiệu của hai số 66 và 4 là:

    A. 26

    B. 62

    C. 68

    D. 70
    Câu 5 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 6
    Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
    $\frac{\stimes{85-53}}{?}$
    Câu 6 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 7
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 8
    Số thích hợp điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là  ;
    Câu 7 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 9
    Ghép nối hiệu ở cột B với số bị trừ và số trừ ở cột A.
    Số bị trừ: 73, số trừ: 21
    Số bị trừ: 80, số trừ: 30
    Số bị trừ: 45, số trừ: 12
    Số bị trừ: 58, số trừ: 36
    Hiệu là 22
    Hiệu là 33
    Hiệu là 50
    Hiệu là 52
    Câu 8 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 10
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 11
    Số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là
    Câu 9 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 12
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Tính nhẩm: 80 – 30 20 = 
    Câu 10 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 13

    Cho phép tính:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{48}\\{1*}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,30}\end{array}\)

    Số thích hợp điền vào dấu “*” để được phép tính đúng là:
    A. 8
    B. 7
    C. 6
    D. 5
    Câu 11 :
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 14
    Từ số bị trừ, số trừ và hiệu, lập được các phép trừ thích hợp là:
    45 – 23 = 22 ;79– = ; – =
    Câu 12 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 15
    Một đàn gà có tất cả 65 còn gà trống và mái, trong đó có 31 con gà trống. Hỏi đàn gà đó có bao nhiêu con gà mái?

    A. 32 con gà mái

    B. 33 con gà mái

    C.34 con gà mái

    D. 35 con gà mái
    Câu 13 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 16
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Một bến xe có 25 ô tô, sau đó có 4 xe rời bến. Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu ô tô?
    – = Bến xe còn lại ô tô.
    Câu 14 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 17

    Biết rằng hiệu của hai số là 10, số trừ là 8. Giá trị của số bị trừ là:

    A. 2
    B. 8
    C. 10
    D. 18
    Câu 15 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 18
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Phép trừ có số bị trừ là số chẵn lớn nhất có hai chữ số; số trừ là số tròn chục bé nhất có hai chữ số.
    Hiệu của hai số đó là

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 19
    Trong phép tính 38 – 4 = 34, ta có 38 được gọi là số trừ, đúng hay sai?
    Đúng
    Sai
    Đáp án
    Đúng
    Sai
    Phương pháp giải :
    Xem lại lí thuyết về số bị trừ, số trừ, hiệu.
    Lời giải chi tiết :

    Trong phép tính 38 – 4 = 34, ta có 38 được gọi là số bị trừ.

    Vậy phát biểu đã cho là sai.

    Chọn "Sai".
    Câu 2 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 20
    Trong các câu dưới đây, câu nào sai?
    Cho phép tính: 85 – 22 = 63.

    A. 85 là số bị trừ

    B. 22 là số trừ

    C. 63 là số trừ

    D. 85 – 22 cũng gọi là hiệu
    Đáp án

    C. 63 là số trừ

    Phương pháp giải :
    Xem lại lí thuyết về số bị trừ, số trừ, hiệu để gọi tên các thành phần của phép tính đã cho.
    Lời giải chi tiết :

    Trong phép tính 85 – 22 = 63, ta có:

    • 85 là số bị trừ

    • 22 là số trừ

    • 63 là hiệu

    • 85 – 22 cũng gọi là hiệu

    Vậy phát biểu “63 là số trừ” là sai.

     Chọn C.
    Câu 3 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 21
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 22
    Số thích hợp điền vào ô trống từ trên xuống dưới lần lượt là  ; ;
    Đáp án
    Số thích hợp điền vào ô trống từ trên xuống dưới lần lượt là 78 ;36 ;42
    Phương pháp giải :
    Xem lại lí thuyết về số bị trừ, số trừ, hiệu để gọi tên các thành phần của phép tính đã cho.
    Lời giải chi tiết :

    Trong phép tính 7836 = 42, ta có:

    78 là số bị trừ

    36 là số trừ

    42 là hiệu

    Hay ta có bảng như sau:

    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 23

    Vậy số thích hợp điền vào ô trống từ trên xuống dưới lần lượt là 78; 36 ; 42.
    Câu 4 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 24
    Hiệu của hai số 66 và 4 là:

    A. 26

    B. 62

    C. 68

    D. 70
    Đáp án

    B. 62

    Phương pháp giải :

    Để tìm hiệu của hai số 664 ta thực hiện phép tính 66 – 4.

    * Cách đặt tính và tính:

    - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

    - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục (nếu có).
    Lời giải chi tiết :

    Đặt tính rồi tính ta có:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{66}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,62}\end{array}\)

    66 – 4 = 62.

    Vậy hiệu của hai số 66 và 4 là 62.

    Chọn B.
    Câu 5 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 25
    Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
    $\frac{\stimes{85-53}}{?}$
    Đáp án
    $\frac{\stimes{85-53}}{32}$
    Phương pháp giải :
    Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục.
    Lời giải chi tiết :

    Đặt tính rồi tính ta có:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{85}\\{53}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\;32}\end{array}\)
    Câu 6 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 26
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 27
    Số thích hợp điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là  ;
    Đáp án
    Số thích hợp điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là 42 ;50
    Phương pháp giải :
    Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
    Lời giải chi tiết :

    Đặt tính rồi tính ta có:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{68}\\{26}\end{array}}\\\hline{\,\,\,42}\end{array}\)\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{90}\\{40}\end{array}}\\\hline{\,\,\,50}\end{array}\)

    Hay ta có bảng như sau:

    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 28

    Vậy số thích hợp điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là 4250.

    Câu 7 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 29
    Ghép nối hiệu ở cột B với số bị trừ và số trừ ở cột A.
    Số bị trừ: 73, số trừ: 21
    Số bị trừ: 80, số trừ: 30
    Số bị trừ: 45, số trừ: 12
    Số bị trừ: 58, số trừ: 36
    Hiệu là 22
    Hiệu là 33
    Hiệu là 50
    Hiệu là 52
    Đáp án
    Số bị trừ: 73, số trừ: 21
    Hiệu là 52
    Số bị trừ: 80, số trừ: 30
    Hiệu là 50
    Số bị trừ: 45, số trừ: 12
    Hiệu là 33
    Số bị trừ: 58, số trừ: 36
    Hiệu là 22
    Phương pháp giải :

    - Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

    - Nối kết quả với phép tính tương ứng.
    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    73 – 21 = 52 80 – 30 = 50

    45 – 12 = 33 58 – 36 = 22.

    Vậy ta nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:

    Số bị trừ: 73, số trừ: 21 => Hiệu là 52.

    Số bị trừ: 80, số trừ: 30 => Hiệu là 50.

    Số bị trừ: 45, số trừ: 12 => Hiệu là 33.

    Số bị trừ: 58, số trừ: 36 => Hiệu là 22.

    Câu 8 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 30
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 31
    Số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là
    Đáp án
    Số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là30
    Phương pháp giải :
    Quan sát ví dụ mẫu ta thấy tổng hai số ở hàng dưới bằng số ở hàng trên, hay số còn thiếu bằng hiệu của số ở hàng trên và số đã biết ở hàng dưới.
    Lời giải chi tiết :

    Quan sát ví dụ mẫu ta thấy tổng hai số ở hàng dưới bằng số ở hàng trên, hay số còn thiếu bằng hiệu của số ở hàng trên và số đã biết ở hàng dưới

    Ta có: 50 – 20 = 30.

    Vậy số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là 30.
    Câu 9 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 32
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Tính nhẩm: 80 – 30 20 = 
    Đáp án
    Tính nhẩm: 80 – 30 20 = 30
    Phương pháp giải :

    Nhẩm phép trừ các số chục rồi viết thêm vào kết quả một chữ số 0 ở tận cùng bên phải.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: 80 – 30 20 = 50 – 20 = 30

    Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 30.
    Câu 10 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 33

    Cho phép tính:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{48}\\{1*}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,30}\end{array}\)

    Số thích hợp điền vào dấu “*” để được phép tính đúng là:
    A. 8
    B. 7
    C. 6
    D. 5
    Đáp án
    A. 8
    Phương pháp giải :
    Để tìm được chữ số hàng đơn vị của số trừ, ta cần nhẩm xem 8 trừ đi số nào để được 0.
    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{48}\\{18}\end{array}}\\\hline{\,\,\,30}\end{array}\)

    Vậy số cần điền vào dấu *8.

    Chọn A.
    Câu 11 :
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 34
    Từ số bị trừ, số trừ và hiệu, lập được các phép trừ thích hợp là:
    45 – 23 = 22 ;79– = ; – =
    Đáp án
    45 – 23 = 22 ;79–32 =47 ;54 –10 =44
    Phương pháp giải :
    Nhẩm tính hiệu của số bị trừ và số trừ bất kì trong các số đã cho, sau đó dựa vào 2 số ở hiệu để viết phép tính thích hợp.
    Lời giải chi tiết :

    Từ các số bị trừ, số trừ và hiệu, ta có thể lập được các phép trừ như sau:

    45 – 23 = 22 ;

    79 – 32 = 47 ;

    54 – 10 = 44

    Câu 12 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 35
    Một đàn gà có tất cả 65 còn gà trống và mái, trong đó có 31 con gà trống. Hỏi đàn gà đó có bao nhiêu con gà mái?

    A. 32 con gà mái

    B. 33 con gà mái

    C.34 con gà mái

    D. 35 con gà mái
    Đáp án

    C.34 con gà mái

    Phương pháp giải :

    Để tìm số con gà mái ta lấy tổng số con gà của đàn gà đó là 65 con trừ đi số con gà trống.

    Lời giải chi tiết :

    Đàn gà đó có số con gà mái là:

    65 – 31 = 34 (con)

    Đáp số: 34 con gà mái.

    Chọn C.

    Câu 13 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 36
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Một bến xe có 25 ô tô, sau đó có 4 xe rời bến. Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu ô tô?
    – = Bến xe còn lại ô tô.
    Đáp án
    25 –4 =21 Bến xe còn lại21 ô tô.
    Phương pháp giải :
    Để tìm số ô tô còn lại trong bến xe ta lấy số ô tô ban đầu ở bến xe trừ đi số ô tô rời bến.
    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    25 – 4 = 21

    Vậy: Bến xe còn lại 21 ô tô.
    Câu 14 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 37

    Biết rằng hiệu của hai số là 10, số trừ là 8. Giá trị của số bị trừ là:

    A. 2
    B. 8
    C. 10
    D. 18
    Đáp án
    D. 18
    Phương pháp giải :

    Giá trị của số bị trừ là số lớn hơn số trừ 10 đơn vị.

    Có thể nhẩm: ? 8 = 10.
    Lời giải chi tiết :

    Ta có: 18 – 8 = 10

    Vậy giá trị của số bị trừ là 18.

    Chọn D.
    Câu 15 :
    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo 0 38
    Điền số thích hợp vào ô trống.
    Phép trừ có số bị trừ là số chẵn lớn nhất có hai chữ số; số trừ là số tròn chục bé nhất có hai chữ số.
    Hiệu của hai số đó là
    Đáp án
    Phép trừ có số bị trừ là số chẵn lớn nhất có hai chữ số; số trừ là số tròn chục bé nhất có hai chữ số.
    Hiệu của hai số đó là88
    Phương pháp giải :

    - Tìm số chẵn lớn nhất có có hai chữ số: đó là 98.

    - Tìm số tròn chục nhất có hai chữ số: đó là 10.

    - Thực hiện phép trừ với hai số vừa tìm được.
    Lời giải chi tiết :

    Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là 98.

    Số tròn chục bé nhất có hai chữ số là 10.

    Hiệu của hai số đó là:

    98 – 10 = 88

    Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 88.
    Bạn đang theo dõi nội dung Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục toán 2 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
    Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
    Facebook: MÔN TOÁN
    Email: montoanmath@gmail.com

    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo: Tổng quan

    Trong chương trình Toán 2 Chân trời sáng tạo, phần học về số bị trừ, số trừ và hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền tảng kiến thức về phép trừ cho học sinh. Hiểu rõ các khái niệm này không chỉ giúp các em giải quyết các bài toán đơn giản mà còn là bước đệm cho các phép tính phức tạp hơn trong tương lai.

    Các khái niệm cơ bản

    • Số bị trừ: Là số lớn hơn trong phép trừ, số mà ta lấy ra một phần.
    • Số trừ: Là số nhỏ hơn trong phép trừ, số mà ta lấy đi.
    • Hiệu: Là kết quả của phép trừ, phần còn lại sau khi lấy đi một phần từ số bị trừ.

    Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

    1. Xác định số bị trừ, số trừ và hiệu: Các bài tập yêu cầu học sinh xác định đúng các thành phần trong phép trừ. Ví dụ: Trong phép trừ 10 - 3 = 7, số bị trừ là 10, số trừ là 3 và hiệu là 7.
    2. Tìm số bị trừ khi biết số trừ và hiệu: Dạng bài tập này yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức về mối quan hệ giữa số bị trừ, số trừ và hiệu để tìm ra số bị trừ. Ví dụ: Nếu hiệu là 5 và số trừ là 2, thì số bị trừ là 5 + 2 = 7.
    3. Tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu: Tương tự như trên, học sinh cần tìm ra số trừ dựa trên số bị trừ và hiệu. Ví dụ: Nếu số bị trừ là 8 và hiệu là 3, thì số trừ là 8 - 3 = 5.
    4. Giải các bài toán có lời văn: Các bài tập này yêu cầu học sinh đọc hiểu đề bài, xác định các số liệu và thực hiện phép trừ để tìm ra đáp án.

    Mẹo làm bài trắc nghiệm hiệu quả

    • Đọc kỹ đề bài: Đảm bảo bạn hiểu rõ yêu cầu của câu hỏi trước khi bắt đầu giải.
    • Xác định đúng các thành phần: Xác định rõ số bị trừ, số trừ và hiệu trong mỗi bài toán.
    • Sử dụng công thức: Nhớ các công thức liên quan đến phép trừ để giải quyết các bài tập một cách nhanh chóng và chính xác. (Số bị trừ = Số trừ + Hiệu; Số trừ = Số bị trừ - Hiệu)
    • Kiểm tra lại đáp án: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại đáp án của bạn để đảm bảo tính chính xác.

    Lợi ích của việc luyện tập trắc nghiệm online

    Luyện tập trắc nghiệm online mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

    • Tiết kiệm thời gian và chi phí: Học sinh có thể luyện tập bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu chỉ với một thiết bị có kết nối internet.
    • Đa dạng bài tập: Các website luyện tập online thường cung cấp một lượng lớn bài tập với nhiều dạng khác nhau.
    • Có đáp án và giải thích: Sau khi làm bài, học sinh có thể xem đáp án và giải thích chi tiết để hiểu rõ hơn về cách giải.
    • Tự đánh giá năng lực: Học sinh có thể tự đánh giá năng lực của mình thông qua kết quả làm bài.

    Ứng dụng trắc nghiệm vào thực tế

    Kiến thức về số bị trừ, số trừ và hiệu không chỉ quan trọng trong môn Toán mà còn được ứng dụng trong nhiều tình huống thực tế:

    • Tính tiền: Khi mua hàng, chúng ta cần tính toán số tiền cần trả bằng cách trừ giá sản phẩm khỏi số tiền có.
    • Đo lường: Khi đo chiều dài, chiều rộng hoặc khối lượng, chúng ta có thể sử dụng phép trừ để tính toán sự chênh lệch.
    • Quản lý thời gian: Chúng ta có thể sử dụng phép trừ để tính toán thời gian còn lại sau khi đã sử dụng một phần thời gian.

    Kết luận

    Trắc nghiệm Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Toán 2 Chân trời sáng tạo là một công cụ hữu ích giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Hãy luyện tập thường xuyên để đạt kết quả tốt nhất!