1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo

Chào mừng bạn đến với bài trắc nghiệm Toán 8 Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông, thuộc chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp bạn ôn tập và củng cố kiến thức về các khái niệm, tính chất và định lý liên quan đến hình chữ nhật và hình vuông.

Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi đa dạng, từ dễ đến khó, kèm theo đáp án chi tiết và lời giải thích rõ ràng, giúp bạn tự đánh giá năng lực và cải thiện kết quả học tập.

Đề bài

    Câu 1 :

    Hình chữ nhật có kích thước hai cạnh kề là \(5\,cm\) và \(12\,cm\). Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó là

    • A.
      \(7\;cm\).
    • B.
      \(13\;cm\).
    • C.
      \(15\;cm\).
    • D.
      \(17\;cm\).
    Câu 2 :

    Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ (…) trong câu sau để được khẳng định đúng:

    Tứ giác có ... là hình chữ nhật.”

    • A.
      hai góc vuông.
    • B.
      bốn góc vuông.
    • C.
      bốn cạnh bằng nhau.
    • D.
      các cạnh đối song song.
    Câu 3 :

    Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất nào sau đây?

    • A.
      Chúng vuông góc với nhau.
    • B.
      Chúng bằng nhau.
    • C.
      Chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
    • D.
      Chúng bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
    Câu 4 :

    Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

    • A.
      Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
    • B.
      Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
    • C.
      Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông.
    • D.
      Hình chữ nhật là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
    Câu 5 :

    Hình chữ nhật có mấy tâm đối xứng?

    • A.
      1.
    • B.
      2.
    • C.
      3.
    • D.
      4.
    Câu 6 :

    Hình bình hành cần có thêm điều kiện nào sau đây thì trở thành hình chữ nhật?

    • A.
      Có một góc vuông.
    • B.
      Có hai cạnh kề bằng nhau.
    • C.
      Có hai đường chéo vuông góc.
    • D.
      Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
    Câu 7 :

    Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB{\rm{ }} = {\rm{ }}6\;cm\) và đường chéo \(BD{\rm{ }} = {\rm{ }}10\;cm\). Tính độ dài cạnh \(BC\).

    • A.
      \(7\;cm\).
    • B.
      \(8\;cm\).
    • C.
      \(9\;cm\).
    • D.
      \(10\;cm\).
    Câu 8 :

    Hình bình hành \(ABCD\) là hình chữ nhật khi

    • A.
      \(AB{\rm{ }} = AD\).
    • B.
      \(\widehat A = {90^o}\).
    • C.
      \(AB = 2AC\).
    • D.
      \(\widehat A = \widehat C\).
    Câu 9 :

    Chọn câu sai. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi:

    • A.
      \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\)
    • B.
      \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\) và AB // CD
    • C.
      AB = CD = AD = BC
    • D.
      AB // CD; AB = CD; AC = BD
    Câu 10 :

    Hãy chọn câu đúng. Cho ΔABC với M thuộc cạnh BC. Từ M vẽ ME song song với AB và MF song song với AC. Hãy xác định điều kiện của ΔABC để tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

    • A.
      ΔABC vuông tại A
    • B.
      ΔABC vuông tại B
    • C.
      ΔABC vuông tại C
    • D.
      ΔABC đều
    Câu 11 :

    Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6cm, 8cm là:

    • A.
      10cm
    • B.
      9cm
    • C.
      5cm
    • D.
      8cm
    Câu 12 :

    Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất?

    • A.
      M là hình chiếu của A trên BC
    • B.
      M là trung điểm của BC
    • C.
      M trùng với B
    • D.
      Đáp án khác
    Câu 13 :

    Cho tam giác \(ABC\), đường cao \(AH\). \(I\) là trung điểm của \(AC\), \(E\) đối xứng với \(H\)qua \(I\). Tứ giác \(AHCE\) là hình gì?

    • A.
      Hình thang.
    • B.
      Hình thang cân.
    • C.
      Hình thang vuông.
    • D.
      Hình chữ nhật.
    Câu 14 :

    Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(O\) là giao điểm của hai đường chéo. Biết \(\widehat {AOD} = {50^o}\), tính số đo \(\widehat {ABO}\).

    • A.
      \({50^o}\).
    • B.
      \({25^o}\).
    • C.
      \({90^o}\).
    • D.
      \({130^o}\).
    Câu 15 :

    Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\). Gọi \(M\), N, \(P\) lần lượt là trung điểm thuộc các cạnh \(AB\), AC, \(BC\) và \(MP = \frac{{AC}}{2}\), \(MP\;{\rm{//}}\;AN\).Tứ giác \(AMPN\) là hình gì?

    • A.
      Hình thang.
    • B.
      Hình thang cân.
    • C.
      Hình chữ nhật.
    • D.
      Hình thang vuông.
    Câu 16 :

    Cho hình chữ nhật \(ABCD\). \(E\), \(F\), \(G\), \(H\) là trung điểm của các cạnh \(AB\), \(BC\), \(CD\), \(DA\) và \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\);\(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\),\(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\) Tứ giác \(EFGH\) là hình gì?

    • A.
      Hình chữ nhật.
    • B.
      Hình thang cân.
    • C.
      Hình thang.
    • D.
      Hình bình hành.
    Câu 17 :

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 6cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng:

    • A.
      6cm
    • B.
      36cm
    • C.
      18cm
    • D.
      12cm
    Câu 18 :

    Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G sao cho ED // BC; \(E{\rm{D}} = \frac{1}{2}BC\) . M và N lần lượt là các điểm của GC và GB và MN // BC; \(MN = \frac{1}{2}BC\); Tứ giác MNED là hình gì?

    • A.
      Hình chữ nhật
    • B.
      Hình bình hành
    • C.
      Hình thang cân
    • D.
      Hình thang vuông
    Câu 19 :

    Cho hình thang vuông \(ABCD\) có \(\widehat A = \widehat D = {90^o}\) . Gọi \(M\) là trung điểm của \(AC\) và \(BM{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{1}{2}AC\) . Khẳng định nào sau đây sai

    • A.
      \(AC = BD\).
    • B.
      Tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật.
    • C.
      \(M\) là trung điểm của \(BD\).
    • D.
      \(AB = AD\).
    Câu 20 :

    Cho tứ giác \(ABCD\). \(E\), \(F\), \(G\), \(H\) là trung điểm của các cạnh \(AB\), \(BC\), \(CD\), \(DA\)và \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\), \(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\). Tứ giác \(ABCD\) cần thêm điều kiện nào sau đây để tứ giác \(EFGH\) là hình chữ nhật?

    • A.
      \(AC = BD\).
    • B.
      \(AC \bot BD\).
    • C.
      \(AB = BC\).
    • D.
      \(AB\;{\rm{//}}\;CD\).
    Câu 21 :

    Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận một hình vuông?

    • A.
      Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
    • B.
      Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
    • C.
      Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
    • D.
      Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
    Câu 22 :

    Khẳng định nào sau đây không là tính chất của hình vuông?

    • A.
      Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
    • B.
      Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình vuông.
    • C.
      Bốn góc vuông.
    • D.
      Hai đường chéo vuông góc với nhau.
    Câu 23 :

    Định nghĩa đúng về hình vuông:

    • A.
      Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông.
    • B.
      Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
    • C.
      Hình vuông là tứ giác có ba góc vuông và ba cạnh bằng nhau.
    • D.
      Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
    Câu 24 :

    Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?

    • A.
      Không có trục đối xứng.
    • B.
      Có 3 trục đối xứng.
    • C.
      Có 2 trục đối xứng.
    • D.
      Có 4 trục đối xứng.
    Câu 25 :

    Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi?

    • A.
      Hình thang cân.
    • B.
      Hình vuông.
    • C.
      Hình bình hành.
    • D.
      Hình thang
    Câu 26 :

    Để chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông, dấu hiệu nào sau đây là sai

    • A.
      Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
    • B.
      Tứ giác ABCD là hình thoi có một góc vuông.
    • C.
      Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
    • D.
      Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
    Câu 27 :

    Một hình vuông có độ dài đường chéo là 6cm. Độ dài cạnh hình vuông đó là

    • A.
      \(\sqrt {18} \)cm.
    • B.
      18cm.
    • C.
      3cm.
    • D.
      4 cm.
    Câu 28 :

    Một hình vuông có cạnh là 2dm. Độ dài đường chéo của hình vuông đó là:

    • A.
      \(4\sqrt 2 \)dm.
    • B.
      \(2\sqrt 2 \)dm.
    • C.

      2dm.

    • D.

      4dm

    Câu 29 :

    Một hình vuông có chu vi là 32 cm. Hỏi diện tích hình vuông nhận giá trị nào sau đây?

    • A.
      \(49c{m^2}\).
    • B.
      \(64c{m^2}\).
    • C.

      36\(c{m^2}\).

    • D.

      81\(c{m^2}\).

    Câu 30 :

    Một hình vuông có diện tích là 25\(c{m^2}\). Hỏi chu vi hình vuông nhận giá trị nào sau đây?

    • A.
      5cm.
    • B.
      25cm.
    • C.
      20cm.
    • D.
      10cm.
    Câu 31 :

    Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 1

    • A.
      Hình thoi có một góc vuông
    • B.
      Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
    • C.
      Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
    • D.
      Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
    Câu 32 :

    Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 2

    • A.
      Hình thoi có một góc vuông
    • B.
      Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
    • C.
      Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
    • D.
      Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
    Câu 33 :

    Chọn câu sai. Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau.

    • A.
      Hình vuông
    • B.
      Hình thang cân
    • C.
      Hình chữ nhật
    • D.
      Hình thoi
    Câu 34 :

    Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và MN // AC, NP // BD; \(MN = \frac{1}{2}AC,NP = \frac{1}{2}BD\). Hai đường chéo AC và BD cần thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình vuông?

    • A.

      \(AC//BD\).

    • B.

      \(AC \bot BD,AC = BD\).

    • C.

      AC = BD.

    • D.

      AC // BD, AC = BD.

    Câu 35 :

    Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua Bvẽ đường thẳng song song với AC, qua C vẽ đường thẳng song song với BD, hai đường thẳng này cắt nhau ở K. Hình thoi ABCD Cần thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác BOCK là hình vuông?

    • A.
      Hình thoi ABCD là hình vuông.
    • B.
      Hình thoi ABCD là hình chữ nhật.
    • C.
      Hình thoi ABCD có một góc vuông.
    • D.
      Hình thoi ABCD có hai đường chéo vuông góc.
    Câu 36 :

    Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Tứ giác EFGH là hình gì?

    • A.
      Hình bình hành.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình thoi.
    • D.
      Hình vuông.
    Câu 37 :

    Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD; EF // AD //BC. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE.Tứ giác EMFN là hình gì?

    • A.
      Hình bình hành.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình thoi.
    • D.
      Hình vuông.
    Câu 38 :

    ho hình vuông ABCD. M là điểm nằm trong hình vuông. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB và AD. Tứ giác AEMF là hình vuông khi.

    • A.
      M trên đường chéo AC
    • B.
      M thuộc cạnh DC
    • C.
      M thuộc đường chéo BD
    • D.
      M tùy ý nằm trong hình vuông ABCD
    Câu 39 :

    Cho hình vuông ABCD cạnh 8 cm. M, N, P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Tính diện tích tứ giác MNPQ.

    • A.
      SMNPQ = 28 cm2
    • B.
      SMNPQ = 30cm2
    • C.
      SMNPQ = 16cm2
    • D.
      SMNPQ = 32cm2
    Câu 40 :

    Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của AB, BC, AC và \(AM = \frac{1}{2}AB{;^{}}AP = \frac{1}{2}AC\). Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để hình chữ nhật AMNP là hình vuông?

    • A.
      \(AB = \frac{1}{2}AC\)
    • B.
      \(AB = AC\)
    • C.
      \(AC = \frac{1}{2}AB\)
    • D.
      \(\widehat B = {60^o}\)
    Câu 41 :

    Tam giác ABC vuông tại A. Trên các cạnh AB ,AC lấy các điểm D, E sao cho

    BD = CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh DE, BE, CB, CD sao cho \(IK = MN = \frac{1}{2}BD,KM = IN = \frac{1}{2}CE\); IK // BD, IN //CE. Tứ giác IKMN là hình gì?

    • A.
      Hình vuông.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình bình hành.
    • D.
      Hình thoi.
    Câu 42 :

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi M, N, I, K theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh BD, BC, EC, ED sao cho

    \(MN//CD,MN = \frac{1}{2}CD;KI//CD,KI = \frac{1}{2}CD;NI//BE,NI = \frac{1}{2}BE;MK//BE,MK = \frac{1}{2}BE\).Tứ giác MNIK là hình gì?

    • A.
      Hình bình hành.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình vuông.
    • D.
      Hình thoi.

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Hình chữ nhật có kích thước hai cạnh kề là \(5\,cm\) và \(12\,cm\). Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó là

    • A.
      \(7\;cm\).
    • B.
      \(13\;cm\).
    • C.
      \(15\;cm\).
    • D.
      \(17\;cm\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Áp dụng tính chất của hình chữ nhật và định lí Pytago trong tam giác vuông
    Lời giải chi tiết :

    Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông, ta được độ dài đường chéo hình chữ nhật bằng

    \(\sqrt {{5^2} + {{12}^2}} = \sqrt {169} = 13\;\left( {cm} \right)\)

    Câu 2 :

    Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ (…) trong câu sau để được khẳng định đúng:

    Tứ giác có ... là hình chữ nhật.”

    • A.
      hai góc vuông.
    • B.
      bốn góc vuông.
    • C.
      bốn cạnh bằng nhau.
    • D.
      các cạnh đối song song.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào định nghĩa của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :
    Tứ giác có bốn góc vuông là hình chữ nhật
    Câu 3 :

    Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất nào sau đây?

    • A.
      Chúng vuông góc với nhau.
    • B.
      Chúng bằng nhau.
    • C.
      Chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
    • D.
      Chúng bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :
    Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
    Câu 4 :

    Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

    • A.
      Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
    • B.
      Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
    • C.
      Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông.
    • D.
      Hình chữ nhật là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất và định nghĩa của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :

    Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau có thể là hình thoi.

    Tứ giác có bốn góc vuông là hình chữ nhật.

    Tứ giác có hai góc vuông có thể là hình thang vuông.

    Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có thể là hình thang cân.

    Vậy đáp án B đúng.

    Câu 5 :

    Hình chữ nhật có mấy tâm đối xứng?

    • A.
      1.
    • B.
      2.
    • C.
      3.
    • D.
      4.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :
    Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng.
    Câu 6 :

    Hình bình hành cần có thêm điều kiện nào sau đây thì trở thành hình chữ nhật?

    • A.
      Có một góc vuông.
    • B.
      Có hai cạnh kề bằng nhau.
    • C.
      Có hai đường chéo vuông góc.
    • D.
      Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :
    Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
    Câu 7 :

    Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB{\rm{ }} = {\rm{ }}6\;cm\) và đường chéo \(BD{\rm{ }} = {\rm{ }}10\;cm\). Tính độ dài cạnh \(BC\).

    • A.
      \(7\;cm\).
    • B.
      \(8\;cm\).
    • C.
      \(9\;cm\).
    • D.
      \(10\;cm\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Áp dụng tính chất của hình chữ nhật và định lí Pytago trong tam giác vuông
    Lời giải chi tiết :

    Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(CD = AB = 6\;\;cm\).

    Áp dụng định lý Pytago trong tam giác \(BCD\) , ta có:

    \(BC = \sqrt {B{D^2} - C{D^2}} = \sqrt {{{10}^2} - {6^2}} = \sqrt {64} = 8\;\;\left( {cm} \right)\)

    Câu 8 :

    Hình bình hành \(ABCD\) là hình chữ nhật khi

    • A.
      \(AB{\rm{ }} = AD\).
    • B.
      \(\widehat A = {90^o}\).
    • C.
      \(AB = 2AC\).
    • D.
      \(\widehat A = \widehat C\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :

    Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

    Câu 9 :

    Chọn câu sai. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi:

    • A.
      \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\)
    • B.
      \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\) và AB // CD
    • C.
      AB = CD = AD = BC
    • D.
      AB // CD; AB = CD; AC = BD

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Xét các trường hợp và xem xét trường hợp nào sai.
    Lời giải chi tiết :

    + Ta thấy AB = CD = AD = BC thì ABCD chỉ có bốn cạnh bằng nhau nên ABCD chưa chắc là hình chữ nhật .

    Nếu \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\) thì tứ giác ABCD có ba góc vuông nên ABCD là hình chữ nhật (do dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông).

    + Nếu \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\) và AB // CD thì tứ giác ABCD có AD // BC; AB // CD nên ABCD là hình bình hành, lại có Â = 900 nên ABCD là hình chữ nhật. (do dấu hiệu hình bình hành có một góc vuông)

    + Nếu AB // CD; AB = CD và AC = BD thì ABCD là hình bình hành (do có cặp cạnh đối AB; CD song song và bằng nhau), lại có hai đường chéo bằng nhau AC = BD nên ABCD là hình chữ nhật (do dấu hiệu hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau).

    Câu 10 :

    Hãy chọn câu đúng. Cho ΔABC với M thuộc cạnh BC. Từ M vẽ ME song song với AB và MF song song với AC. Hãy xác định điều kiện của ΔABC để tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

    • A.
      ΔABC vuông tại A
    • B.
      ΔABC vuông tại B
    • C.
      ΔABC vuông tại C
    • D.
      ΔABC đều

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Chứng minh AEMF là hình bình hành và thêm điều kiện có 1 góc vuông để được hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 3

    Từ giả thiết ta có ME // AF; MF // AE nên tứ giác AEMF là hình bình hành (dhnb).

    Để hình bình hành AEMF là hình chữ nhật thì \(\widehat {{\rm{EAF}}} = {90^o}\) nên tam giác ABC vuông tại A.

    Câu 11 :

    Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6cm, 8cm là:

    • A.
      10cm
    • B.
      9cm
    • C.
      5cm
    • D.
      8cm

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Tính độ dài cạnh huyền BC và sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 4

    Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

    BC2 = AC2 + AB2 hay BC2 = 62 + 82

    ⇒ BC2 = 100. Suy ra BC = 10 (cm)

    Do AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên

    AH = BC : 2 = 10 : 2 = 5cm

    Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

    Câu 12 :

    Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất?

    • A.
      M là hình chiếu của A trên BC
    • B.
      M là trung điểm của BC
    • C.
      M trùng với B
    • D.
      Đáp án khác

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Chứng minh ADME là hình chữ nhật và sử dụng tính chất của hình chữ nhật để tìm vị trí của điểm M.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 5

    Xét tứ giác ADME có \(\widehat A = \widehat {A{\rm{D}}M} = \widehat {A{\rm{E}}M} = {90^o}\) nên ADME là hình chữ nhật.

    Vì ADME là hình chữ nhật nên AM = DE (tính chất)

    Để DE nhỏ nhất thì AM nhỏ nhất mà AM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A trên BC

    Từ đó DE nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A trên BC.

    Câu 13 :

    Cho tam giác \(ABC\), đường cao \(AH\). \(I\) là trung điểm của \(AC\), \(E\) đối xứng với \(H\)qua \(I\). Tứ giác \(AHCE\) là hình gì?

    • A.
      Hình thang.
    • B.
      Hình thang cân.
    • C.
      Hình thang vuông.
    • D.
      Hình chữ nhật.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 6

    Tứ giác \(AHCE\) là hình bình hành vì \(IA = IC\), \(IH = IE\).

    Mà \(\widehat H = {90^o}\)\( \Rightarrow AHCE\) là hình chữ nhật.

    Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật

    Câu 14 :

    Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(O\) là giao điểm của hai đường chéo. Biết \(\widehat {AOD} = {50^o}\), tính số đo \(\widehat {ABO}\).

    • A.
      \({50^o}\).
    • B.
      \({25^o}\).
    • C.
      \({90^o}\).
    • D.
      \({130^o}\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 7

    Ta có: \(\widehat {AOB} = {180^o} - \widehat {AOD} = {130^o}\) (hai góc kề bù)

    Theo tính chất hình chữ nhật ta có \(OA = OB\) \( \Rightarrow \Delta OAB\) cân tại \(O\)

    \( \Rightarrow \widehat {ABO} = \widehat {BAO} = \frac{{{{180}^o} - {{130}^o}}}{2} = {25^o}\).

    Câu 15 :

    Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\). Gọi \(M\), N, \(P\) lần lượt là trung điểm thuộc các cạnh \(AB\), AC, \(BC\) và \(MP = \frac{{AC}}{2}\), \(MP\;{\rm{//}}\;AN\).Tứ giác \(AMPN\) là hình gì?

    • A.
      Hình thang.
    • B.
      Hình thang cân.
    • C.
      Hình chữ nhật.
    • D.
      Hình thang vuông.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Chứng minh tứ giác AMPN là hình bình hành có \(\widehat A = {90^o}\) nên tứ giác AMPN là hình chữ nhật.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 8

    Xét tam giác ABC ta có: \(MP = \frac{{AC}}{2}\), \(MP\;{\rm{//}}\;AN\)

    Mà \(AN = \frac{{AC}}{2}\) \( \Rightarrow MP\;{\rm{ = }}\;AN\)

    \( \Rightarrow \) Tứ giác \(AMPN\) là hình bình hành

    Mà \(\widehat A = {90^o}\)\( \Rightarrow AMPN\) là hình chữ nhật.

    Câu 16 :

    Cho hình chữ nhật \(ABCD\). \(E\), \(F\), \(G\), \(H\) là trung điểm của các cạnh \(AB\), \(BC\), \(CD\), \(DA\) và \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\);\(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\),\(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\) Tứ giác \(EFGH\) là hình gì?

    • A.
      Hình chữ nhật.
    • B.
      Hình thang cân.
    • C.
      Hình thang.
    • D.
      Hình bình hành.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song với nhau.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 9

    Tứ giác \(EFGH\) là hình bình hành vì

    + \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;GH\) (\(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\))

    + \(EH\;\;{\rm{//}}\;\;FG\) (\(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\),\(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\))

    Câu 17 :

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 6cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng:

    • A.
      6cm
    • B.
      36cm
    • C.
      18cm
    • D.
      12cm

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật từ đó tính chu vi của hình chữ nhật.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 10

    + Xét tứ giác ADME có \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = \widehat D = {90^o}\) nên ADME là hình chữ nhật

    + Xét tam giác DMB có \(\widehat B = {45^o}\) (do tam giác ABC vuông cân) nên tam giác BDM vuông cân tại D. Do đó DM = BD

    + Do ADME là hình chữ nhật nên chu vi ADME là:

    (AD + DM).2 = (AD + BD).2 = 6.2 = 12 cm

    Vậy chu vi ADME là 12cm

    Câu 18 :

    Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G sao cho ED // BC; \(E{\rm{D}} = \frac{1}{2}BC\) . M và N lần lượt là các điểm của GC và GB và MN // BC; \(MN = \frac{1}{2}BC\); Tứ giác MNED là hình gì?

    • A.
      Hình chữ nhật
    • B.
      Hình bình hành
    • C.
      Hình thang cân
    • D.
      Hình thang vuông

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Chứng minh tứ giácMNED có MN // ED, MN = ED nên tứ giác MNED là hình bình hành
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 11

    Xét tam giác ABC : ED // BC; \(E{\rm{D}} = \frac{1}{2}BC\) (1)

    + Xét tam giác GBC có : MN // BC; \(MN = \frac{1}{2}BC\) (2)

    Từ (1), (2) ⇒ MN // ED, MN = ED nên tứ giác MNED là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

    Câu 19 :

    Cho hình thang vuông \(ABCD\) có \(\widehat A = \widehat D = {90^o}\) . Gọi \(M\) là trung điểm của \(AC\) và \(BM{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{1}{2}AC\) . Khẳng định nào sau đây sai

    • A.
      \(AC = BD\).
    • B.
      Tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật.
    • C.
      \(M\) là trung điểm của \(BD\).
    • D.
      \(AB = AD\).

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Sử dụng tính chất của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 12

    Xét \(\Delta ABC\) có \(BM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(AC\) mà \(BM{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{1}{2}AC\)\( \Rightarrow \Delta ABC\) vuông tại \(B\)

    Tứ giác \(ABCD\) có \(\widehat A = \widehat D = \widehat B = {90^o}\)\( \Rightarrow \) Tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật.

    Suy ra: \(AC = BD\) và \(M\) là trung điểm của \(BD\)

    Vậy D sai.

    Câu 20 :

    Cho tứ giác \(ABCD\). \(E\), \(F\), \(G\), \(H\) là trung điểm của các cạnh \(AB\), \(BC\), \(CD\), \(DA\)và \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\), \(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\). Tứ giác \(ABCD\) cần thêm điều kiện nào sau đây để tứ giác \(EFGH\) là hình chữ nhật?

    • A.
      \(AC = BD\).
    • B.
      \(AC \bot BD\).
    • C.
      \(AB = BC\).
    • D.
      \(AB\;{\rm{//}}\;CD\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 13

    Tứ giác \(EFGH\) là hình bình hành vì

    + \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;GH\) (\(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\))

    + \(EH\;\;{\rm{//}}\;\;FG\) (\(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\), \(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\))

    Để hình bình hành \(EFGH\) là hình chữ nhật cần thêm điều kiện \(\widehat E = {90^o}\)

    \( \Rightarrow EF \bot EH\) \( \Leftrightarrow AC \bot BD\)

    Câu 21 :

    Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận một hình vuông?

    • A.
      Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
    • B.
      Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
    • C.
      Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
    • D.
      Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
    Lời giải chi tiết :

    Câu A, B, C là các câu đúng theo dấu hiệu nhận biết hình vuông.

    Câu D sai vì hình thoi có hai đường chéo vuông góc, hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

    Câu 22 :

    Khẳng định nào sau đây không là tính chất của hình vuông?

    • A.
      Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
    • B.
      Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình vuông.
    • C.
      Bốn góc vuông.
    • D.
      Hai đường chéo vuông góc với nhau.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình vuông
    Lời giải chi tiết :

    Câu A, B, D là các câu đúng theo tính chất hình vuông.

    Câu C sai vì Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau là định nghĩa hình vuông.

    Câu 23 :

    Định nghĩa đúng về hình vuông:

    • A.
      Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông.
    • B.
      Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
    • C.
      Hình vuông là tứ giác có ba góc vuông và ba cạnh bằng nhau.
    • D.
      Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào định nghĩa của hình vuông
    Lời giải chi tiết :
    Theo định nghĩa hình vuông ta có: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
    Câu 24 :

    Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?

    • A.
      Không có trục đối xứng.
    • B.
      Có 3 trục đối xứng.
    • C.
      Có 2 trục đối xứng.
    • D.
      Có 4 trục đối xứng.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình vuông
    Lời giải chi tiết :
    Hình vuông có 4 trục đối xứng.
    Câu 25 :

    Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi?

    • A.
      Hình thang cân.
    • B.
      Hình vuông.
    • C.
      Hình bình hành.
    • D.
      Hình thang

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình vuông
    Lời giải chi tiết :

    Vì theo tính chất hình vuông ta có: Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

    Câu 26 :

    Để chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông, dấu hiệu nào sau đây là sai

    • A.
      Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
    • B.
      Tứ giác ABCD là hình thoi có một góc vuông.
    • C.
      Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
    • D.
      Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
    Lời giải chi tiết :

    Tứ giác ABCD hình thoi có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau nhưng chưa thể kết luận được ABCD là hình vuông.

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 14

    Câu 27 :

    Một hình vuông có độ dài đường chéo là 6cm. Độ dài cạnh hình vuông đó là

    • A.
      \(\sqrt {18} \)cm.
    • B.
      18cm.
    • C.
      3cm.
    • D.
      4 cm.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Áp dụng định lí Pytago
    Lời giải chi tiết :

    Gọi cạnh của hình vuông là \(x,x > 0\). Áp dụng định lí Pytago ta có:

    \({x^2} + {x^2} = {6^2} \Leftrightarrow 2{x^2} = 36 \Leftrightarrow x = \sqrt {18} \)

    Câu 28 :

    Một hình vuông có cạnh là 2dm. Độ dài đường chéo của hình vuông đó là:

    • A.
      \(4\sqrt 2 \)dm.
    • B.
      \(2\sqrt 2 \)dm.
    • C.

      2dm.

    • D.

      4dm

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Áp dụng định lí Pytago
    Lời giải chi tiết :

    Gọi độ dài đường chéo của hình vuông là \(x,x > 0\). Áp dụng định lí Pytago ta có:

    \({2^2} + {2^2} = {x^2} \\ {x^2} = 8 \\ x = 2\sqrt 2 \)

    Câu 29 :

    Một hình vuông có chu vi là 32 cm. Hỏi diện tích hình vuông nhận giá trị nào sau đây?

    • A.
      \(49c{m^2}\).
    • B.
      \(64c{m^2}\).
    • C.

      36\(c{m^2}\).

    • D.

      81\(c{m^2}\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Tính độ dài một cạnh của hình vuông rồi tính diện tích của hình vuông.
    Lời giải chi tiết :

    Cạnh của hình vuông là: 32 : 4 = 8 (\(c{m^2}\))

    Diện tích của hình vuông là: 8 . 8 = 64 (\(c{m^2}\))

    Câu 30 :

    Một hình vuông có diện tích là 25\(c{m^2}\). Hỏi chu vi hình vuông nhận giá trị nào sau đây?

    • A.
      5cm.
    • B.
      25cm.
    • C.
      20cm.
    • D.
      10cm.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Tính cạnh của hình vuông rồi tính diện tích của hình vuông đó.
    Lời giải chi tiết :
    Cạnh của hình vuông là: 25 : 5 = 5 (cm)

    Chu vi của hình vuông là: 5.4 = 20 (cm)

    Câu 31 :

    Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 15

    • A.
      Hình thoi có một góc vuông
    • B.
      Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
    • C.
      Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
    • D.
      Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu của hình vuông.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 16

    Từ hình vẽ ta thấy hai đường chéo của tứ giác vuông góc và giao nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình thoi.

    Hình thoi này có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình vuông

    Câu 32 :

    Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 17

    • A.
      Hình thoi có một góc vuông
    • B.
      Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
    • C.
      Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
    • D.
      Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ ta thấy bốn cạnh của tứ giác này bằng nhau nên tứ giác này là hình thoi.

    Hình thoi này có một góc vuông nên nó là hình vuông.

    Câu 33 :

    Chọn câu sai. Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau.

    • A.
      Hình vuông
    • B.
      Hình thang cân
    • C.
      Hình chữ nhật
    • D.
      Hình thoi

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình thoi, hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.
    Lời giải chi tiết :

    Trong các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình thoi thì hình thoi là hình có hai đường chéo không bằng nhau.

    Câu 34 :

    Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và MN // AC, NP // BD; \(MN = \frac{1}{2}AC,NP = \frac{1}{2}BD\). Hai đường chéo AC và BD cần thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình vuông?

    • A.

      \(AC//BD\).

    • B.

      \(AC \bot BD,AC = BD\).

    • C.

      AC = BD.

    • D.

      AC // BD, AC = BD.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Chứng minh MNPQ là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 18

    Tứ giác MNPQ có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên tứ giác MNPQ là hình bình hành.

    Để hình bình hành MNPQ là hình vuông thì \(\left\{ \begin{array}{l}MN \bot NP\\MN = NP\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AC \bot BD\\AC = BD\end{array} \right.\)

    Vì MN // AC, NP // BD nên \(AC \bot BD\)

    Lại có: \(MN = \frac{1}{2}AC,NP = \frac{1}{2}BD\) nên AC = BD

    Vậy để tứ giác MNPQ là hình vuông thì hai đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau.

    Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.

    Câu 35 :

    Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua Bvẽ đường thẳng song song với AC, qua C vẽ đường thẳng song song với BD, hai đường thẳng này cắt nhau ở K. Hình thoi ABCD Cần thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác BOCK là hình vuông?

    • A.
      Hình thoi ABCD là hình vuông.
    • B.
      Hình thoi ABCD là hình chữ nhật.
    • C.
      Hình thoi ABCD có một góc vuông.
    • D.
      Hình thoi ABCD có hai đường chéo vuông góc.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 19

    Tứ giác BOCK có các cạnh đối song song nên tứ giác BOCK là hình bình hành.

    Lại có: \(\widehat {BOC} = {90^0}\)(hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại O)

    \( \Rightarrow \)Tứ giác BOCK là hình chữ nhật.

    Để hình chữ nhật BOCK là hình vuông thì BO = OC \( \Rightarrow \)BD =AC

    \( \Rightarrow \)Hình thoi ABCD là hình vuông.

    Câu 36 :

    Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Tứ giác EFGH là hình gì?

    • A.
      Hình bình hành.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình thoi.
    • D.
      Hình vuông.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi có một góc là góc vuông
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 20

    Ta có: AH = BE = CF = DG

    \( \Rightarrow \Delta AEH = \Delta BFE = \Delta CGF = \Delta DHG(c.g.c)\)

    Do đó: EH = FE = GF = HG (1)

    Lại có:\(\Delta AEH = \Delta BFE \Rightarrow \widehat {{\rm{BEF}}} = \widehat {AHE}\)

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {AEH} + \widehat {{\rm{BEF}}} = {90^0}\\ \Rightarrow \widehat {FEH} = {90^0}(2)\end{array}\)

    Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EFGH là hình vuông.

    Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

    Câu 37 :

    Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD; EF // AD //BC. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE.Tứ giác EMFN là hình gì?

    • A.
      Hình bình hành.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình thoi.
    • D.
      Hình vuông.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật có bố cạnh bằng nhau nên tứ giác EMFN là hình vuông.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 21

    Vì EF // AD //BC

    Và AE = FB = BC = CF = FD = DA

    Lại có: AE // DF

    \( \Rightarrow \)Tứ giác ADFE là hình bình hành (dhnb)

    Lại có: \(\widehat A = {90^0}\)( ABCD là hình chữ nhật)

    \( \Rightarrow \)Tứ giác ADFE là hình chữ nhật.

    Mặt khác: \(AD = AE = \frac{1}{2}AB\)

    \( \Rightarrow \) ADFE là hình vuông.

    Chứng minh tương tự ta có BCFE là hình vuông

    Do đó \(\Delta MEF\) và \(\Delta N{\rm{EF}}\) là hai tam giác vuông cân tại M, N

    Suy ra tứ giác EMFN là hình vuông.

    Câu 38 :

    ho hình vuông ABCD. M là điểm nằm trong hình vuông. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB và AD. Tứ giác AEMF là hình vuông khi.

    • A.
      M trên đường chéo AC
    • B.
      M thuộc cạnh DC
    • C.
      M thuộc đường chéo BD
    • D.
      M tùy ý nằm trong hình vuông ABCD

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu của hình vuông
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 22

    Tứ giác AFME có: \(\widehat A = \widehat {AFM} = \widehat {A{\rm{E}}M} = {90^o}\) nên AEMF là hình chữ nhật

    Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AM là phân giác của góc \(\widehat {EAF}\)

    Mà ta lại có: AC là phân giác \(\widehat {DAB}\) (do ABCD là hình vuông)

    Nên suy ra M \( \in \) AC.

    Câu 39 :

    Cho hình vuông ABCD cạnh 8 cm. M, N, P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Tính diện tích tứ giác MNPQ.

    • A.
      SMNPQ = 28 cm2
    • B.
      SMNPQ = 30cm2
    • C.
      SMNPQ = 16cm2
    • D.
      SMNPQ = 32cm2

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Áp dụng:SMNPQ = SABCD – SAMQ – SMBN – SCPN – SDPQ
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 23

    Vì ABCD là hình vuông và M, N, P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, CA nên ta có AM = MB = BN = NC = CP = PD = DQ = QA = \(\frac{1}{2}\)AB = 4 cm

    Từ đó: ΔAQM = ΔBMN = ΔCPN = ΔDQP (c – g – c)

    Suy ra \({S_{QAM}} = {S_{MNB}} = {S_{CPN}} = {S_{DPQ}} = \frac{{DQ.DP}}{2} = \frac{{{8^2}}}{8} = 8\) 

    Lại có SABCD = 82 = 64.

    Nên SMNPQ = SABCD – SAMQ – SMBN – SCPN – SDPQ = \({8^2} - 4.\frac{{{8^2}}}{8} = \frac{1}{2}{.8^2} = 32\)

    Vậy SMNPQ = 32 cm2.

    Câu 40 :

    Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của AB, BC, AC và \(AM = \frac{1}{2}AB{;^{}}AP = \frac{1}{2}AC\). Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để hình chữ nhật AMNP là hình vuông?

    • A.
      \(AB = \frac{1}{2}AC\)
    • B.
      \(AB = AC\)
    • C.
      \(AC = \frac{1}{2}AB\)
    • D.
      \(\widehat B = {60^o}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 24

    Hình chữ nhật AMNP là hình vuông ⇔ AM = AP

    Vì: \(AM = \frac{1}{2}AB{;^{}}AP = \frac{1}{2}AC(gt)\) nên AM = AP ⇔ AB = AC

    Vậy nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì hình chữ nhật AMNP là hình vuông.

    Câu 41 :

    Tam giác ABC vuông tại A. Trên các cạnh AB ,AC lấy các điểm D, E sao cho

    BD = CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh DE, BE, CB, CD sao cho \(IK = MN = \frac{1}{2}BD,KM = IN = \frac{1}{2}CE\); IK // BD, IN //CE. Tứ giác IKMN là hình gì?

    • A.
      Hình vuông.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình bình hành.
    • D.
      Hình thoi.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào các dấu hiệu của hình vuông để chứng minh tứ giác IKMN là hình vuông.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 25

    Ta có: \(IK = MN = \frac{1}{2}BD,KM = IN = \frac{1}{2}CE\)

    Mà BD = CE nên IK = KM = MN = IN (1)

    Lại có: IK // BD, IN //CE

    Mặt khác: \(BD \bot CE\)

    \( \Rightarrow IK \bot IN(2)\)

    Từ (1) và (2) suy ra IKMN là hình vuông.

    Câu 42 :

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi M, N, I, K theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh BD, BC, EC, ED sao cho

    \(MN//CD,MN = \frac{1}{2}CD;KI//CD,KI = \frac{1}{2}CD;NI//BE,NI = \frac{1}{2}BE;MK//BE,MK = \frac{1}{2}BE\).Tứ giác MNIK là hình gì?

    • A.
      Hình bình hành.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình vuông.
    • D.
      Hình thoi.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Chứng minh tứ giác MNIK có MN = NI = KI = MK và \(MN \bot MK\)

    Do đó tứ giác MNIK là hình vuông.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 26

    Ta có: \(\Delta ACD = \Delta ABE(c.g.c)\)

    Suy ra: CD = BE

    Lại có: \(\widehat {{C_1}} = \widehat {{B_1}}\)

    Mặt khác: \(\widehat {{B_1}}\) phụ với \(\widehat {BEC}\) nên \(\widehat {{C_1}}\) phụ với \(\widehat {BEC}\)

    Do đó: \(CD \bot BE\)

    Theo đề bài ta có:

    \(\begin{array}{l}MN//CD,MN = \frac{1}{2}CD\\KI//CD,KI = \frac{1}{2}CD\\NI//BE,NI = \frac{1}{2}BE\\MK//BE,MK = \frac{1}{2}BE\end{array}\)

    Từ đó suy ra MN = NI = KI = MK và \(MN \bot MK\)

    Do đó tứ giác MNIK là hình vuông.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Hình chữ nhật có kích thước hai cạnh kề là \(5\,cm\) và \(12\,cm\). Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó là

      • A.
        \(7\;cm\).
      • B.
        \(13\;cm\).
      • C.
        \(15\;cm\).
      • D.
        \(17\;cm\).
      Câu 2 :

      Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ (…) trong câu sau để được khẳng định đúng:

      Tứ giác có ... là hình chữ nhật.”

      • A.
        hai góc vuông.
      • B.
        bốn góc vuông.
      • C.
        bốn cạnh bằng nhau.
      • D.
        các cạnh đối song song.
      Câu 3 :

      Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất nào sau đây?

      • A.
        Chúng vuông góc với nhau.
      • B.
        Chúng bằng nhau.
      • C.
        Chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
      • D.
        Chúng bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
      Câu 4 :

      Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

      • A.
        Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
      • B.
        Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
      • C.
        Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông.
      • D.
        Hình chữ nhật là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
      Câu 5 :

      Hình chữ nhật có mấy tâm đối xứng?

      • A.
        1.
      • B.
        2.
      • C.
        3.
      • D.
        4.
      Câu 6 :

      Hình bình hành cần có thêm điều kiện nào sau đây thì trở thành hình chữ nhật?

      • A.
        Có một góc vuông.
      • B.
        Có hai cạnh kề bằng nhau.
      • C.
        Có hai đường chéo vuông góc.
      • D.
        Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
      Câu 7 :

      Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB{\rm{ }} = {\rm{ }}6\;cm\) và đường chéo \(BD{\rm{ }} = {\rm{ }}10\;cm\). Tính độ dài cạnh \(BC\).

      • A.
        \(7\;cm\).
      • B.
        \(8\;cm\).
      • C.
        \(9\;cm\).
      • D.
        \(10\;cm\).
      Câu 8 :

      Hình bình hành \(ABCD\) là hình chữ nhật khi

      • A.
        \(AB{\rm{ }} = AD\).
      • B.
        \(\widehat A = {90^o}\).
      • C.
        \(AB = 2AC\).
      • D.
        \(\widehat A = \widehat C\).
      Câu 9 :

      Chọn câu sai. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi:

      • A.
        \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\)
      • B.
        \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\) và AB // CD
      • C.
        AB = CD = AD = BC
      • D.
        AB // CD; AB = CD; AC = BD
      Câu 10 :

      Hãy chọn câu đúng. Cho ΔABC với M thuộc cạnh BC. Từ M vẽ ME song song với AB và MF song song với AC. Hãy xác định điều kiện của ΔABC để tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

      • A.
        ΔABC vuông tại A
      • B.
        ΔABC vuông tại B
      • C.
        ΔABC vuông tại C
      • D.
        ΔABC đều
      Câu 11 :

      Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6cm, 8cm là:

      • A.
        10cm
      • B.
        9cm
      • C.
        5cm
      • D.
        8cm
      Câu 12 :

      Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất?

      • A.
        M là hình chiếu của A trên BC
      • B.
        M là trung điểm của BC
      • C.
        M trùng với B
      • D.
        Đáp án khác
      Câu 13 :

      Cho tam giác \(ABC\), đường cao \(AH\). \(I\) là trung điểm của \(AC\), \(E\) đối xứng với \(H\)qua \(I\). Tứ giác \(AHCE\) là hình gì?

      • A.
        Hình thang.
      • B.
        Hình thang cân.
      • C.
        Hình thang vuông.
      • D.
        Hình chữ nhật.
      Câu 14 :

      Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(O\) là giao điểm của hai đường chéo. Biết \(\widehat {AOD} = {50^o}\), tính số đo \(\widehat {ABO}\).

      • A.
        \({50^o}\).
      • B.
        \({25^o}\).
      • C.
        \({90^o}\).
      • D.
        \({130^o}\).
      Câu 15 :

      Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\). Gọi \(M\), N, \(P\) lần lượt là trung điểm thuộc các cạnh \(AB\), AC, \(BC\) và \(MP = \frac{{AC}}{2}\), \(MP\;{\rm{//}}\;AN\).Tứ giác \(AMPN\) là hình gì?

      • A.
        Hình thang.
      • B.
        Hình thang cân.
      • C.
        Hình chữ nhật.
      • D.
        Hình thang vuông.
      Câu 16 :

      Cho hình chữ nhật \(ABCD\). \(E\), \(F\), \(G\), \(H\) là trung điểm của các cạnh \(AB\), \(BC\), \(CD\), \(DA\) và \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\);\(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\),\(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\) Tứ giác \(EFGH\) là hình gì?

      • A.
        Hình chữ nhật.
      • B.
        Hình thang cân.
      • C.
        Hình thang.
      • D.
        Hình bình hành.
      Câu 17 :

      Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 6cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng:

      • A.
        6cm
      • B.
        36cm
      • C.
        18cm
      • D.
        12cm
      Câu 18 :

      Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G sao cho ED // BC; \(E{\rm{D}} = \frac{1}{2}BC\) . M và N lần lượt là các điểm của GC và GB và MN // BC; \(MN = \frac{1}{2}BC\); Tứ giác MNED là hình gì?

      • A.
        Hình chữ nhật
      • B.
        Hình bình hành
      • C.
        Hình thang cân
      • D.
        Hình thang vuông
      Câu 19 :

      Cho hình thang vuông \(ABCD\) có \(\widehat A = \widehat D = {90^o}\) . Gọi \(M\) là trung điểm của \(AC\) và \(BM{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{1}{2}AC\) . Khẳng định nào sau đây sai

      • A.
        \(AC = BD\).
      • B.
        Tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật.
      • C.
        \(M\) là trung điểm của \(BD\).
      • D.
        \(AB = AD\).
      Câu 20 :

      Cho tứ giác \(ABCD\). \(E\), \(F\), \(G\), \(H\) là trung điểm của các cạnh \(AB\), \(BC\), \(CD\), \(DA\)và \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\), \(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\). Tứ giác \(ABCD\) cần thêm điều kiện nào sau đây để tứ giác \(EFGH\) là hình chữ nhật?

      • A.
        \(AC = BD\).
      • B.
        \(AC \bot BD\).
      • C.
        \(AB = BC\).
      • D.
        \(AB\;{\rm{//}}\;CD\).
      Câu 21 :

      Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận một hình vuông?

      • A.
        Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
      • B.
        Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
      • C.
        Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
      • D.
        Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
      Câu 22 :

      Khẳng định nào sau đây không là tính chất của hình vuông?

      • A.
        Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
      • B.
        Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình vuông.
      • C.
        Bốn góc vuông.
      • D.
        Hai đường chéo vuông góc với nhau.
      Câu 23 :

      Định nghĩa đúng về hình vuông:

      • A.
        Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông.
      • B.
        Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
      • C.
        Hình vuông là tứ giác có ba góc vuông và ba cạnh bằng nhau.
      • D.
        Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
      Câu 24 :

      Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?

      • A.
        Không có trục đối xứng.
      • B.
        Có 3 trục đối xứng.
      • C.
        Có 2 trục đối xứng.
      • D.
        Có 4 trục đối xứng.
      Câu 25 :

      Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi?

      • A.
        Hình thang cân.
      • B.
        Hình vuông.
      • C.
        Hình bình hành.
      • D.
        Hình thang
      Câu 26 :

      Để chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông, dấu hiệu nào sau đây là sai

      • A.
        Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
      • B.
        Tứ giác ABCD là hình thoi có một góc vuông.
      • C.
        Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
      • D.
        Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
      Câu 27 :

      Một hình vuông có độ dài đường chéo là 6cm. Độ dài cạnh hình vuông đó là

      • A.
        \(\sqrt {18} \)cm.
      • B.
        18cm.
      • C.
        3cm.
      • D.
        4 cm.
      Câu 28 :

      Một hình vuông có cạnh là 2dm. Độ dài đường chéo của hình vuông đó là:

      • A.
        \(4\sqrt 2 \)dm.
      • B.
        \(2\sqrt 2 \)dm.
      • C.

        2dm.

      • D.

        4dm

      Câu 29 :

      Một hình vuông có chu vi là 32 cm. Hỏi diện tích hình vuông nhận giá trị nào sau đây?

      • A.
        \(49c{m^2}\).
      • B.
        \(64c{m^2}\).
      • C.

        36\(c{m^2}\).

      • D.

        81\(c{m^2}\).

      Câu 30 :

      Một hình vuông có diện tích là 25\(c{m^2}\). Hỏi chu vi hình vuông nhận giá trị nào sau đây?

      • A.
        5cm.
      • B.
        25cm.
      • C.
        20cm.
      • D.
        10cm.
      Câu 31 :

      Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 1

      • A.
        Hình thoi có một góc vuông
      • B.
        Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
      • C.
        Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
      • D.
        Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
      Câu 32 :

      Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 2

      • A.
        Hình thoi có một góc vuông
      • B.
        Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
      • C.
        Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
      • D.
        Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
      Câu 33 :

      Chọn câu sai. Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau.

      • A.
        Hình vuông
      • B.
        Hình thang cân
      • C.
        Hình chữ nhật
      • D.
        Hình thoi
      Câu 34 :

      Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và MN // AC, NP // BD; \(MN = \frac{1}{2}AC,NP = \frac{1}{2}BD\). Hai đường chéo AC và BD cần thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình vuông?

      • A.

        \(AC//BD\).

      • B.

        \(AC \bot BD,AC = BD\).

      • C.

        AC = BD.

      • D.

        AC // BD, AC = BD.

      Câu 35 :

      Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua Bvẽ đường thẳng song song với AC, qua C vẽ đường thẳng song song với BD, hai đường thẳng này cắt nhau ở K. Hình thoi ABCD Cần thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác BOCK là hình vuông?

      • A.
        Hình thoi ABCD là hình vuông.
      • B.
        Hình thoi ABCD là hình chữ nhật.
      • C.
        Hình thoi ABCD có một góc vuông.
      • D.
        Hình thoi ABCD có hai đường chéo vuông góc.
      Câu 36 :

      Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Tứ giác EFGH là hình gì?

      • A.
        Hình bình hành.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình thoi.
      • D.
        Hình vuông.
      Câu 37 :

      Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD; EF // AD //BC. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE.Tứ giác EMFN là hình gì?

      • A.
        Hình bình hành.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình thoi.
      • D.
        Hình vuông.
      Câu 38 :

      ho hình vuông ABCD. M là điểm nằm trong hình vuông. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB và AD. Tứ giác AEMF là hình vuông khi.

      • A.
        M trên đường chéo AC
      • B.
        M thuộc cạnh DC
      • C.
        M thuộc đường chéo BD
      • D.
        M tùy ý nằm trong hình vuông ABCD
      Câu 39 :

      Cho hình vuông ABCD cạnh 8 cm. M, N, P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Tính diện tích tứ giác MNPQ.

      • A.
        SMNPQ = 28 cm2
      • B.
        SMNPQ = 30cm2
      • C.
        SMNPQ = 16cm2
      • D.
        SMNPQ = 32cm2
      Câu 40 :

      Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của AB, BC, AC và \(AM = \frac{1}{2}AB{;^{}}AP = \frac{1}{2}AC\). Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để hình chữ nhật AMNP là hình vuông?

      • A.
        \(AB = \frac{1}{2}AC\)
      • B.
        \(AB = AC\)
      • C.
        \(AC = \frac{1}{2}AB\)
      • D.
        \(\widehat B = {60^o}\)
      Câu 41 :

      Tam giác ABC vuông tại A. Trên các cạnh AB ,AC lấy các điểm D, E sao cho

      BD = CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh DE, BE, CB, CD sao cho \(IK = MN = \frac{1}{2}BD,KM = IN = \frac{1}{2}CE\); IK // BD, IN //CE. Tứ giác IKMN là hình gì?

      • A.
        Hình vuông.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình bình hành.
      • D.
        Hình thoi.
      Câu 42 :

      Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi M, N, I, K theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh BD, BC, EC, ED sao cho

      \(MN//CD,MN = \frac{1}{2}CD;KI//CD,KI = \frac{1}{2}CD;NI//BE,NI = \frac{1}{2}BE;MK//BE,MK = \frac{1}{2}BE\).Tứ giác MNIK là hình gì?

      • A.
        Hình bình hành.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình vuông.
      • D.
        Hình thoi.
      Câu 1 :

      Hình chữ nhật có kích thước hai cạnh kề là \(5\,cm\) và \(12\,cm\). Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó là

      • A.
        \(7\;cm\).
      • B.
        \(13\;cm\).
      • C.
        \(15\;cm\).
      • D.
        \(17\;cm\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Áp dụng tính chất của hình chữ nhật và định lí Pytago trong tam giác vuông
      Lời giải chi tiết :

      Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông, ta được độ dài đường chéo hình chữ nhật bằng

      \(\sqrt {{5^2} + {{12}^2}} = \sqrt {169} = 13\;\left( {cm} \right)\)

      Câu 2 :

      Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ (…) trong câu sau để được khẳng định đúng:

      Tứ giác có ... là hình chữ nhật.”

      • A.
        hai góc vuông.
      • B.
        bốn góc vuông.
      • C.
        bốn cạnh bằng nhau.
      • D.
        các cạnh đối song song.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào định nghĩa của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :
      Tứ giác có bốn góc vuông là hình chữ nhật
      Câu 3 :

      Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất nào sau đây?

      • A.
        Chúng vuông góc với nhau.
      • B.
        Chúng bằng nhau.
      • C.
        Chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
      • D.
        Chúng bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :
      Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
      Câu 4 :

      Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

      • A.
        Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
      • B.
        Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
      • C.
        Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông.
      • D.
        Hình chữ nhật là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất và định nghĩa của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :

      Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau có thể là hình thoi.

      Tứ giác có bốn góc vuông là hình chữ nhật.

      Tứ giác có hai góc vuông có thể là hình thang vuông.

      Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có thể là hình thang cân.

      Vậy đáp án B đúng.

      Câu 5 :

      Hình chữ nhật có mấy tâm đối xứng?

      • A.
        1.
      • B.
        2.
      • C.
        3.
      • D.
        4.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :
      Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng.
      Câu 6 :

      Hình bình hành cần có thêm điều kiện nào sau đây thì trở thành hình chữ nhật?

      • A.
        Có một góc vuông.
      • B.
        Có hai cạnh kề bằng nhau.
      • C.
        Có hai đường chéo vuông góc.
      • D.
        Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :
      Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
      Câu 7 :

      Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB{\rm{ }} = {\rm{ }}6\;cm\) và đường chéo \(BD{\rm{ }} = {\rm{ }}10\;cm\). Tính độ dài cạnh \(BC\).

      • A.
        \(7\;cm\).
      • B.
        \(8\;cm\).
      • C.
        \(9\;cm\).
      • D.
        \(10\;cm\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Áp dụng tính chất của hình chữ nhật và định lí Pytago trong tam giác vuông
      Lời giải chi tiết :

      Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(CD = AB = 6\;\;cm\).

      Áp dụng định lý Pytago trong tam giác \(BCD\) , ta có:

      \(BC = \sqrt {B{D^2} - C{D^2}} = \sqrt {{{10}^2} - {6^2}} = \sqrt {64} = 8\;\;\left( {cm} \right)\)

      Câu 8 :

      Hình bình hành \(ABCD\) là hình chữ nhật khi

      • A.
        \(AB{\rm{ }} = AD\).
      • B.
        \(\widehat A = {90^o}\).
      • C.
        \(AB = 2AC\).
      • D.
        \(\widehat A = \widehat C\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :

      Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

      Câu 9 :

      Chọn câu sai. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi:

      • A.
        \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\)
      • B.
        \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\) và AB // CD
      • C.
        AB = CD = AD = BC
      • D.
        AB // CD; AB = CD; AC = BD

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Xét các trường hợp và xem xét trường hợp nào sai.
      Lời giải chi tiết :

      + Ta thấy AB = CD = AD = BC thì ABCD chỉ có bốn cạnh bằng nhau nên ABCD chưa chắc là hình chữ nhật .

      Nếu \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\) thì tứ giác ABCD có ba góc vuông nên ABCD là hình chữ nhật (do dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông).

      + Nếu \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^o}\) và AB // CD thì tứ giác ABCD có AD // BC; AB // CD nên ABCD là hình bình hành, lại có Â = 900 nên ABCD là hình chữ nhật. (do dấu hiệu hình bình hành có một góc vuông)

      + Nếu AB // CD; AB = CD và AC = BD thì ABCD là hình bình hành (do có cặp cạnh đối AB; CD song song và bằng nhau), lại có hai đường chéo bằng nhau AC = BD nên ABCD là hình chữ nhật (do dấu hiệu hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau).

      Câu 10 :

      Hãy chọn câu đúng. Cho ΔABC với M thuộc cạnh BC. Từ M vẽ ME song song với AB và MF song song với AC. Hãy xác định điều kiện của ΔABC để tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

      • A.
        ΔABC vuông tại A
      • B.
        ΔABC vuông tại B
      • C.
        ΔABC vuông tại C
      • D.
        ΔABC đều

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Chứng minh AEMF là hình bình hành và thêm điều kiện có 1 góc vuông để được hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 3

      Từ giả thiết ta có ME // AF; MF // AE nên tứ giác AEMF là hình bình hành (dhnb).

      Để hình bình hành AEMF là hình chữ nhật thì \(\widehat {{\rm{EAF}}} = {90^o}\) nên tam giác ABC vuông tại A.

      Câu 11 :

      Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6cm, 8cm là:

      • A.
        10cm
      • B.
        9cm
      • C.
        5cm
      • D.
        8cm

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Tính độ dài cạnh huyền BC và sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 4

      Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

      BC2 = AC2 + AB2 hay BC2 = 62 + 82

      ⇒ BC2 = 100. Suy ra BC = 10 (cm)

      Do AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên

      AH = BC : 2 = 10 : 2 = 5cm

      Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

      Câu 12 :

      Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất?

      • A.
        M là hình chiếu của A trên BC
      • B.
        M là trung điểm của BC
      • C.
        M trùng với B
      • D.
        Đáp án khác

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Chứng minh ADME là hình chữ nhật và sử dụng tính chất của hình chữ nhật để tìm vị trí của điểm M.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 5

      Xét tứ giác ADME có \(\widehat A = \widehat {A{\rm{D}}M} = \widehat {A{\rm{E}}M} = {90^o}\) nên ADME là hình chữ nhật.

      Vì ADME là hình chữ nhật nên AM = DE (tính chất)

      Để DE nhỏ nhất thì AM nhỏ nhất mà AM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A trên BC

      Từ đó DE nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A trên BC.

      Câu 13 :

      Cho tam giác \(ABC\), đường cao \(AH\). \(I\) là trung điểm của \(AC\), \(E\) đối xứng với \(H\)qua \(I\). Tứ giác \(AHCE\) là hình gì?

      • A.
        Hình thang.
      • B.
        Hình thang cân.
      • C.
        Hình thang vuông.
      • D.
        Hình chữ nhật.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 6

      Tứ giác \(AHCE\) là hình bình hành vì \(IA = IC\), \(IH = IE\).

      Mà \(\widehat H = {90^o}\)\( \Rightarrow AHCE\) là hình chữ nhật.

      Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật

      Câu 14 :

      Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(O\) là giao điểm của hai đường chéo. Biết \(\widehat {AOD} = {50^o}\), tính số đo \(\widehat {ABO}\).

      • A.
        \({50^o}\).
      • B.
        \({25^o}\).
      • C.
        \({90^o}\).
      • D.
        \({130^o}\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 7

      Ta có: \(\widehat {AOB} = {180^o} - \widehat {AOD} = {130^o}\) (hai góc kề bù)

      Theo tính chất hình chữ nhật ta có \(OA = OB\) \( \Rightarrow \Delta OAB\) cân tại \(O\)

      \( \Rightarrow \widehat {ABO} = \widehat {BAO} = \frac{{{{180}^o} - {{130}^o}}}{2} = {25^o}\).

      Câu 15 :

      Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\). Gọi \(M\), N, \(P\) lần lượt là trung điểm thuộc các cạnh \(AB\), AC, \(BC\) và \(MP = \frac{{AC}}{2}\), \(MP\;{\rm{//}}\;AN\).Tứ giác \(AMPN\) là hình gì?

      • A.
        Hình thang.
      • B.
        Hình thang cân.
      • C.
        Hình chữ nhật.
      • D.
        Hình thang vuông.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Chứng minh tứ giác AMPN là hình bình hành có \(\widehat A = {90^o}\) nên tứ giác AMPN là hình chữ nhật.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 8

      Xét tam giác ABC ta có: \(MP = \frac{{AC}}{2}\), \(MP\;{\rm{//}}\;AN\)

      Mà \(AN = \frac{{AC}}{2}\) \( \Rightarrow MP\;{\rm{ = }}\;AN\)

      \( \Rightarrow \) Tứ giác \(AMPN\) là hình bình hành

      Mà \(\widehat A = {90^o}\)\( \Rightarrow AMPN\) là hình chữ nhật.

      Câu 16 :

      Cho hình chữ nhật \(ABCD\). \(E\), \(F\), \(G\), \(H\) là trung điểm của các cạnh \(AB\), \(BC\), \(CD\), \(DA\) và \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\);\(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\),\(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\) Tứ giác \(EFGH\) là hình gì?

      • A.
        Hình chữ nhật.
      • B.
        Hình thang cân.
      • C.
        Hình thang.
      • D.
        Hình bình hành.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song với nhau.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 9

      Tứ giác \(EFGH\) là hình bình hành vì

      + \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;GH\) (\(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\))

      + \(EH\;\;{\rm{//}}\;\;FG\) (\(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\),\(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\))

      Câu 17 :

      Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 6cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng:

      • A.
        6cm
      • B.
        36cm
      • C.
        18cm
      • D.
        12cm

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật từ đó tính chu vi của hình chữ nhật.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 10

      + Xét tứ giác ADME có \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = \widehat D = {90^o}\) nên ADME là hình chữ nhật

      + Xét tam giác DMB có \(\widehat B = {45^o}\) (do tam giác ABC vuông cân) nên tam giác BDM vuông cân tại D. Do đó DM = BD

      + Do ADME là hình chữ nhật nên chu vi ADME là:

      (AD + DM).2 = (AD + BD).2 = 6.2 = 12 cm

      Vậy chu vi ADME là 12cm

      Câu 18 :

      Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G sao cho ED // BC; \(E{\rm{D}} = \frac{1}{2}BC\) . M và N lần lượt là các điểm của GC và GB và MN // BC; \(MN = \frac{1}{2}BC\); Tứ giác MNED là hình gì?

      • A.
        Hình chữ nhật
      • B.
        Hình bình hành
      • C.
        Hình thang cân
      • D.
        Hình thang vuông

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Chứng minh tứ giácMNED có MN // ED, MN = ED nên tứ giác MNED là hình bình hành
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 11

      Xét tam giác ABC : ED // BC; \(E{\rm{D}} = \frac{1}{2}BC\) (1)

      + Xét tam giác GBC có : MN // BC; \(MN = \frac{1}{2}BC\) (2)

      Từ (1), (2) ⇒ MN // ED, MN = ED nên tứ giác MNED là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

      Câu 19 :

      Cho hình thang vuông \(ABCD\) có \(\widehat A = \widehat D = {90^o}\) . Gọi \(M\) là trung điểm của \(AC\) và \(BM{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{1}{2}AC\) . Khẳng định nào sau đây sai

      • A.
        \(AC = BD\).
      • B.
        Tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật.
      • C.
        \(M\) là trung điểm của \(BD\).
      • D.
        \(AB = AD\).

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Sử dụng tính chất của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 12

      Xét \(\Delta ABC\) có \(BM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(AC\) mà \(BM{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{1}{2}AC\)\( \Rightarrow \Delta ABC\) vuông tại \(B\)

      Tứ giác \(ABCD\) có \(\widehat A = \widehat D = \widehat B = {90^o}\)\( \Rightarrow \) Tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật.

      Suy ra: \(AC = BD\) và \(M\) là trung điểm của \(BD\)

      Vậy D sai.

      Câu 20 :

      Cho tứ giác \(ABCD\). \(E\), \(F\), \(G\), \(H\) là trung điểm của các cạnh \(AB\), \(BC\), \(CD\), \(DA\)và \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\), \(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\). Tứ giác \(ABCD\) cần thêm điều kiện nào sau đây để tứ giác \(EFGH\) là hình chữ nhật?

      • A.
        \(AC = BD\).
      • B.
        \(AC \bot BD\).
      • C.
        \(AB = BC\).
      • D.
        \(AB\;{\rm{//}}\;CD\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 13

      Tứ giác \(EFGH\) là hình bình hành vì

      + \(EF\;\;{\rm{//}}\;\;GH\) (\(EF\;\;{\rm{//}}\;\;AC\), \(GH\;\;{\rm{//}}\;\;AC\))

      + \(EH\;\;{\rm{//}}\;\;FG\) (\(EH\;\;{\rm{//}}\;\;BD\), \(FG\;\;{\rm{//}}\;\;BD\))

      Để hình bình hành \(EFGH\) là hình chữ nhật cần thêm điều kiện \(\widehat E = {90^o}\)

      \( \Rightarrow EF \bot EH\) \( \Leftrightarrow AC \bot BD\)

      Câu 21 :

      Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận một hình vuông?

      • A.
        Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
      • B.
        Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
      • C.
        Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
      • D.
        Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
      Lời giải chi tiết :

      Câu A, B, C là các câu đúng theo dấu hiệu nhận biết hình vuông.

      Câu D sai vì hình thoi có hai đường chéo vuông góc, hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

      Câu 22 :

      Khẳng định nào sau đây không là tính chất của hình vuông?

      • A.
        Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
      • B.
        Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình vuông.
      • C.
        Bốn góc vuông.
      • D.
        Hai đường chéo vuông góc với nhau.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình vuông
      Lời giải chi tiết :

      Câu A, B, D là các câu đúng theo tính chất hình vuông.

      Câu C sai vì Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau là định nghĩa hình vuông.

      Câu 23 :

      Định nghĩa đúng về hình vuông:

      • A.
        Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông.
      • B.
        Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
      • C.
        Hình vuông là tứ giác có ba góc vuông và ba cạnh bằng nhau.
      • D.
        Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào định nghĩa của hình vuông
      Lời giải chi tiết :
      Theo định nghĩa hình vuông ta có: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
      Câu 24 :

      Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?

      • A.
        Không có trục đối xứng.
      • B.
        Có 3 trục đối xứng.
      • C.
        Có 2 trục đối xứng.
      • D.
        Có 4 trục đối xứng.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình vuông
      Lời giải chi tiết :
      Hình vuông có 4 trục đối xứng.
      Câu 25 :

      Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi?

      • A.
        Hình thang cân.
      • B.
        Hình vuông.
      • C.
        Hình bình hành.
      • D.
        Hình thang

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình vuông
      Lời giải chi tiết :

      Vì theo tính chất hình vuông ta có: Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

      Câu 26 :

      Để chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông, dấu hiệu nào sau đây là sai

      • A.
        Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
      • B.
        Tứ giác ABCD là hình thoi có một góc vuông.
      • C.
        Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
      • D.
        Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
      Lời giải chi tiết :

      Tứ giác ABCD hình thoi có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau nhưng chưa thể kết luận được ABCD là hình vuông.

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 14

      Câu 27 :

      Một hình vuông có độ dài đường chéo là 6cm. Độ dài cạnh hình vuông đó là

      • A.
        \(\sqrt {18} \)cm.
      • B.
        18cm.
      • C.
        3cm.
      • D.
        4 cm.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Áp dụng định lí Pytago
      Lời giải chi tiết :

      Gọi cạnh của hình vuông là \(x,x > 0\). Áp dụng định lí Pytago ta có:

      \({x^2} + {x^2} = {6^2} \Leftrightarrow 2{x^2} = 36 \Leftrightarrow x = \sqrt {18} \)

      Câu 28 :

      Một hình vuông có cạnh là 2dm. Độ dài đường chéo của hình vuông đó là:

      • A.
        \(4\sqrt 2 \)dm.
      • B.
        \(2\sqrt 2 \)dm.
      • C.

        2dm.

      • D.

        4dm

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Áp dụng định lí Pytago
      Lời giải chi tiết :

      Gọi độ dài đường chéo của hình vuông là \(x,x > 0\). Áp dụng định lí Pytago ta có:

      \({2^2} + {2^2} = {x^2} \\ {x^2} = 8 \\ x = 2\sqrt 2 \)

      Câu 29 :

      Một hình vuông có chu vi là 32 cm. Hỏi diện tích hình vuông nhận giá trị nào sau đây?

      • A.
        \(49c{m^2}\).
      • B.
        \(64c{m^2}\).
      • C.

        36\(c{m^2}\).

      • D.

        81\(c{m^2}\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Tính độ dài một cạnh của hình vuông rồi tính diện tích của hình vuông.
      Lời giải chi tiết :

      Cạnh của hình vuông là: 32 : 4 = 8 (\(c{m^2}\))

      Diện tích của hình vuông là: 8 . 8 = 64 (\(c{m^2}\))

      Câu 30 :

      Một hình vuông có diện tích là 25\(c{m^2}\). Hỏi chu vi hình vuông nhận giá trị nào sau đây?

      • A.
        5cm.
      • B.
        25cm.
      • C.
        20cm.
      • D.
        10cm.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Tính cạnh của hình vuông rồi tính diện tích của hình vuông đó.
      Lời giải chi tiết :
      Cạnh của hình vuông là: 25 : 5 = 5 (cm)

      Chu vi của hình vuông là: 5.4 = 20 (cm)

      Câu 31 :

      Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 15

      • A.
        Hình thoi có một góc vuông
      • B.
        Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
      • C.
        Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
      • D.
        Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu của hình vuông.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 16

      Từ hình vẽ ta thấy hai đường chéo của tứ giác vuông góc và giao nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình thoi.

      Hình thoi này có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình vuông

      Câu 32 :

      Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 17

      • A.
        Hình thoi có một góc vuông
      • B.
        Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
      • C.
        Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
      • D.
        Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ ta thấy bốn cạnh của tứ giác này bằng nhau nên tứ giác này là hình thoi.

      Hình thoi này có một góc vuông nên nó là hình vuông.

      Câu 33 :

      Chọn câu sai. Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau.

      • A.
        Hình vuông
      • B.
        Hình thang cân
      • C.
        Hình chữ nhật
      • D.
        Hình thoi

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình thoi, hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.
      Lời giải chi tiết :

      Trong các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình thoi thì hình thoi là hình có hai đường chéo không bằng nhau.

      Câu 34 :

      Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và MN // AC, NP // BD; \(MN = \frac{1}{2}AC,NP = \frac{1}{2}BD\). Hai đường chéo AC và BD cần thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình vuông?

      • A.

        \(AC//BD\).

      • B.

        \(AC \bot BD,AC = BD\).

      • C.

        AC = BD.

      • D.

        AC // BD, AC = BD.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Chứng minh MNPQ là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 18

      Tứ giác MNPQ có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên tứ giác MNPQ là hình bình hành.

      Để hình bình hành MNPQ là hình vuông thì \(\left\{ \begin{array}{l}MN \bot NP\\MN = NP\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AC \bot BD\\AC = BD\end{array} \right.\)

      Vì MN // AC, NP // BD nên \(AC \bot BD\)

      Lại có: \(MN = \frac{1}{2}AC,NP = \frac{1}{2}BD\) nên AC = BD

      Vậy để tứ giác MNPQ là hình vuông thì hai đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau.

      Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.

      Câu 35 :

      Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua Bvẽ đường thẳng song song với AC, qua C vẽ đường thẳng song song với BD, hai đường thẳng này cắt nhau ở K. Hình thoi ABCD Cần thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác BOCK là hình vuông?

      • A.
        Hình thoi ABCD là hình vuông.
      • B.
        Hình thoi ABCD là hình chữ nhật.
      • C.
        Hình thoi ABCD có một góc vuông.
      • D.
        Hình thoi ABCD có hai đường chéo vuông góc.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 19

      Tứ giác BOCK có các cạnh đối song song nên tứ giác BOCK là hình bình hành.

      Lại có: \(\widehat {BOC} = {90^0}\)(hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại O)

      \( \Rightarrow \)Tứ giác BOCK là hình chữ nhật.

      Để hình chữ nhật BOCK là hình vuông thì BO = OC \( \Rightarrow \)BD =AC

      \( \Rightarrow \)Hình thoi ABCD là hình vuông.

      Câu 36 :

      Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Tứ giác EFGH là hình gì?

      • A.
        Hình bình hành.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình thoi.
      • D.
        Hình vuông.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi có một góc là góc vuông
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 20

      Ta có: AH = BE = CF = DG

      \( \Rightarrow \Delta AEH = \Delta BFE = \Delta CGF = \Delta DHG(c.g.c)\)

      Do đó: EH = FE = GF = HG (1)

      Lại có:\(\Delta AEH = \Delta BFE \Rightarrow \widehat {{\rm{BEF}}} = \widehat {AHE}\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {AEH} + \widehat {{\rm{BEF}}} = {90^0}\\ \Rightarrow \widehat {FEH} = {90^0}(2)\end{array}\)

      Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EFGH là hình vuông.

      Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

      Câu 37 :

      Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD; EF // AD //BC. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE.Tứ giác EMFN là hình gì?

      • A.
        Hình bình hành.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình thoi.
      • D.
        Hình vuông.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật có bố cạnh bằng nhau nên tứ giác EMFN là hình vuông.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 21

      Vì EF // AD //BC

      Và AE = FB = BC = CF = FD = DA

      Lại có: AE // DF

      \( \Rightarrow \)Tứ giác ADFE là hình bình hành (dhnb)

      Lại có: \(\widehat A = {90^0}\)( ABCD là hình chữ nhật)

      \( \Rightarrow \)Tứ giác ADFE là hình chữ nhật.

      Mặt khác: \(AD = AE = \frac{1}{2}AB\)

      \( \Rightarrow \) ADFE là hình vuông.

      Chứng minh tương tự ta có BCFE là hình vuông

      Do đó \(\Delta MEF\) và \(\Delta N{\rm{EF}}\) là hai tam giác vuông cân tại M, N

      Suy ra tứ giác EMFN là hình vuông.

      Câu 38 :

      ho hình vuông ABCD. M là điểm nằm trong hình vuông. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB và AD. Tứ giác AEMF là hình vuông khi.

      • A.
        M trên đường chéo AC
      • B.
        M thuộc cạnh DC
      • C.
        M thuộc đường chéo BD
      • D.
        M tùy ý nằm trong hình vuông ABCD

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu của hình vuông
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 22

      Tứ giác AFME có: \(\widehat A = \widehat {AFM} = \widehat {A{\rm{E}}M} = {90^o}\) nên AEMF là hình chữ nhật

      Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AM là phân giác của góc \(\widehat {EAF}\)

      Mà ta lại có: AC là phân giác \(\widehat {DAB}\) (do ABCD là hình vuông)

      Nên suy ra M \( \in \) AC.

      Câu 39 :

      Cho hình vuông ABCD cạnh 8 cm. M, N, P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Tính diện tích tứ giác MNPQ.

      • A.
        SMNPQ = 28 cm2
      • B.
        SMNPQ = 30cm2
      • C.
        SMNPQ = 16cm2
      • D.
        SMNPQ = 32cm2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Áp dụng:SMNPQ = SABCD – SAMQ – SMBN – SCPN – SDPQ
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 23

      Vì ABCD là hình vuông và M, N, P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, CA nên ta có AM = MB = BN = NC = CP = PD = DQ = QA = \(\frac{1}{2}\)AB = 4 cm

      Từ đó: ΔAQM = ΔBMN = ΔCPN = ΔDQP (c – g – c)

      Suy ra \({S_{QAM}} = {S_{MNB}} = {S_{CPN}} = {S_{DPQ}} = \frac{{DQ.DP}}{2} = \frac{{{8^2}}}{8} = 8\) 

      Lại có SABCD = 82 = 64.

      Nên SMNPQ = SABCD – SAMQ – SMBN – SCPN – SDPQ = \({8^2} - 4.\frac{{{8^2}}}{8} = \frac{1}{2}{.8^2} = 32\)

      Vậy SMNPQ = 32 cm2.

      Câu 40 :

      Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của AB, BC, AC và \(AM = \frac{1}{2}AB{;^{}}AP = \frac{1}{2}AC\). Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để hình chữ nhật AMNP là hình vuông?

      • A.
        \(AB = \frac{1}{2}AC\)
      • B.
        \(AB = AC\)
      • C.
        \(AC = \frac{1}{2}AB\)
      • D.
        \(\widehat B = {60^o}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình vuông
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 24

      Hình chữ nhật AMNP là hình vuông ⇔ AM = AP

      Vì: \(AM = \frac{1}{2}AB{;^{}}AP = \frac{1}{2}AC(gt)\) nên AM = AP ⇔ AB = AC

      Vậy nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì hình chữ nhật AMNP là hình vuông.

      Câu 41 :

      Tam giác ABC vuông tại A. Trên các cạnh AB ,AC lấy các điểm D, E sao cho

      BD = CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh DE, BE, CB, CD sao cho \(IK = MN = \frac{1}{2}BD,KM = IN = \frac{1}{2}CE\); IK // BD, IN //CE. Tứ giác IKMN là hình gì?

      • A.
        Hình vuông.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình bình hành.
      • D.
        Hình thoi.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào các dấu hiệu của hình vuông để chứng minh tứ giác IKMN là hình vuông.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 25

      Ta có: \(IK = MN = \frac{1}{2}BD,KM = IN = \frac{1}{2}CE\)

      Mà BD = CE nên IK = KM = MN = IN (1)

      Lại có: IK // BD, IN //CE

      Mặt khác: \(BD \bot CE\)

      \( \Rightarrow IK \bot IN(2)\)

      Từ (1) và (2) suy ra IKMN là hình vuông.

      Câu 42 :

      Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi M, N, I, K theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh BD, BC, EC, ED sao cho

      \(MN//CD,MN = \frac{1}{2}CD;KI//CD,KI = \frac{1}{2}CD;NI//BE,NI = \frac{1}{2}BE;MK//BE,MK = \frac{1}{2}BE\).Tứ giác MNIK là hình gì?

      • A.
        Hình bình hành.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình vuông.
      • D.
        Hình thoi.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Chứng minh tứ giác MNIK có MN = NI = KI = MK và \(MN \bot MK\)

      Do đó tứ giác MNIK là hình vuông.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo 0 26

      Ta có: \(\Delta ACD = \Delta ABE(c.g.c)\)

      Suy ra: CD = BE

      Lại có: \(\widehat {{C_1}} = \widehat {{B_1}}\)

      Mặt khác: \(\widehat {{B_1}}\) phụ với \(\widehat {BEC}\) nên \(\widehat {{C_1}}\) phụ với \(\widehat {BEC}\)

      Do đó: \(CD \bot BE\)

      Theo đề bài ta có:

      \(\begin{array}{l}MN//CD,MN = \frac{1}{2}CD\\KI//CD,KI = \frac{1}{2}CD\\NI//BE,NI = \frac{1}{2}BE\\MK//BE,MK = \frac{1}{2}BE\end{array}\)

      Từ đó suy ra MN = NI = KI = MK và \(MN \bot MK\)

      Do đó tứ giác MNIK là hình vuông.

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo trong chuyên mục bài tập sách giáo khoa toán 8 trên nền tảng toán math. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 8 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo - Tổng quan

      Bài 5 trong chương trình Toán 8 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc nghiên cứu hai hình học quan trọng: hình chữ nhật và hình vuông. Nắm vững kiến thức về hai hình này là nền tảng cho việc giải quyết các bài toán hình học phức tạp hơn trong tương lai. Bài học này bao gồm các nội dung chính như định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, và các ứng dụng thực tế của hình chữ nhật và hình vuông.

      I. Định nghĩa và Tính chất của Hình chữ nhật

      Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Các tính chất quan trọng của hình chữ nhật bao gồm:

      • Các cạnh đối song song và bằng nhau.
      • Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
      • Tổng các góc trong hình chữ nhật bằng 360 độ.

      II. Định nghĩa và Tính chất của Hình vuông

      Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. Ngoài các tính chất của hình chữ nhật, hình vuông còn có các tính chất đặc biệt sau:

      • Hai đường chéo vuông góc với nhau.
      • Hai đường chéo là đường phân giác của các góc.

      III. Dấu hiệu nhận biết Hình chữ nhật và Hình vuông

      Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta có thể sử dụng các dấu hiệu sau:

      • Tứ giác có ba góc vuông.
      • Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Để nhận biết một tứ giác là hình vuông, ta có thể sử dụng các dấu hiệu sau:

      • Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và một góc vuông.
      • Tứ giác có bốn góc vuông và hai đường chéo vuông góc với nhau.

      IV. Các bài toán thường gặp và phương pháp giải

      Các bài toán liên quan đến hình chữ nhật và hình vuông thường yêu cầu tính độ dài cạnh, đường chéo, diện tích, chu vi, hoặc chứng minh các tính chất và dấu hiệu nhận biết. Để giải quyết các bài toán này, ta cần:

      1. Vẽ hình chính xác và đầy đủ.
      2. Sử dụng các định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết đã học.
      3. Áp dụng các công thức tính diện tích và chu vi.
      4. Sử dụng các định lý về tam giác vuông (Pythagore, các góc nhọn phụ nhau).

      V. Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Tính độ dài đường chéo AC.

      Giải:

      Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có:

      AC2 = AB2 + BC2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100

      Suy ra AC = √100 = 10cm.

      VI. Luyện tập với Trắc nghiệm

      Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, hãy tham gia ngay vào bài Trắc nghiệm Bài 5: Hình chữ nhật - Hình vuông Toán 8 Chân trời sáng tạo tại montoan.com.vn. Bài trắc nghiệm được thiết kế với nhiều dạng câu hỏi khác nhau, giúp bạn làm quen với các dạng bài thường gặp trong các kỳ thi.

      VII. Mở rộng kiến thức

      Ngoài việc học lý thuyết và làm bài tập, bạn có thể tìm hiểu thêm về các ứng dụng thực tế của hình chữ nhật và hình vuông trong đời sống, như trong kiến trúc, xây dựng, thiết kế đồ họa, và các lĩnh vực khác. Việc hiểu rõ các ứng dụng này sẽ giúp bạn thấy được tầm quan trọng của toán học trong cuộc sống hàng ngày.

      VIII. Kết luận

      Hình chữ nhật và hình vuông là hai hình học cơ bản và quan trọng trong chương trình Toán 8. Việc nắm vững kiến thức về hai hình này là điều kiện cần thiết để học tốt các môn học khác, như hình học không gian, lượng giác, và vật lý. Hãy dành thời gian ôn tập và luyện tập thường xuyên để đạt kết quả tốt nhất!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8