1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến Toán 8 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến Toán 8 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến Toán 8 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Toán 8 Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến, thuộc chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học về đơn thức, đa thức nhiều biến, các phép toán trên chúng.

Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm nhiều mức độ khó khác nhau, kèm theo đáp án chi tiết để các em tự đánh giá kết quả học tập.

Đề bài

    Câu 1 :

    Cho đơn thức \(A = \left( {2{a^2} + \frac{1}{{{a^2}}}} \right){x^2}{y^4}{z^6}\)\(\left( {a \ne 0} \right)\). Chọn khẳng định đúng:

    • A.
      Giá trị của \(A\) luôn không âm với mọi \(x\), \(y\), \(z\).
    • B.
      Nếu \(A = 0\) thì \(x = y = z = 0\).
    • C.
      Chỉ có 1 giá trị của \(x\) để \(A = 0\).
    • D.
      Chỉ có 1 giá trị của \(y\) để \(A = 0\).
    Câu 2 :

    Xác định hằng số \(a\) để các đơn thức \({ax}{y^3}{,^{}} - 4{x}{y^3}{,^{}}7x{y^3}\)có tổng bằng \(6x{y^3}\).

    • A.
      a = 9.
    • B.
      a = 1.
    • C.
      a = 3.
    • D.
      a = 2.
    Câu 3 :

    Kết quả sau khi thu gọn biểu thức đại số \(9{\left( {{x^2}{y^2}} \right)^2}x - {\left( { - 2xy} \right)^3}{x^2}y + 3{\left( {2x} \right)^4}x{y^4}\)

    • A.
      \(59{x^5}{y^4}\).
    • B.
      \(49{x^5}{y^4}\).
    • C.
      \(65{x^5}{y^4}\).
    • D.
      \(17{x^5}{y^4}\).
    Câu 4 :

    Tính giá trị của đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\) tại \(x = - 1\); \(y = - 1\); \(z = - 2\).

    • A.

      \(10\).

    • B.

      \(20\).

    • C.

      \( - 40\).

    • D.

      \(40\).

    Câu 5 :

    Phần biến số của đơn thức \({\left( { - \frac{a}{4}} \right)^2}3xy\left( {4{a^2}{x^2}} \right)\left( {4\frac{1}{2}a{y^2}} \right)\) (với \(a\), \(b\) là hằng số) là:

    • A.
      \(\frac{{27}}{8}{a^5}{x^3}{y^3}\).
    • B.
      \({a^5}{x^3}{y^3}\).
    • C.
      \(\frac{{27}}{8}{a^5}\).
    • D.
      \({x^3}{y^3}\).
    Câu 6 :

    Hệ số của đơn thức \({\left( {2{x^2}} \right)^2}\left( { - 3{y^3}} \right){\left( { - 5xz} \right)^3}\) là:

    • A.
      \( - 1500\).
    • B.
      \( - 750\).
    • C.
      30
    • D.
      1500
    Câu 7 :

    Kết quả sau khi thu gọn đơn thức\(1\frac{1}{4}{x^2}y\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\left( { - 2\frac{1}{3}xy} \right)\) là:

    • A.

      \(\frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}\).

    • B.
      \(\frac{1}{2}{x^3}{y^3}\).
    • C.

      \(-\frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}\).

    • D.
      \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^2}\).
    Câu 8 :

    Hiệu của hai đơn thức \( - 9{y^2}z\) và \( - 12{y^2}z\) là

    • A.
      \( - 21{y^2}z\).
    • B.
      \( - 3{y^2}z\).
    • C.
      \(3{y^4}{z^2}\).
    • D.
      \(3{y^2}z\).
    Câu 9 :

    Tổng các đơn thức \(3{x^2}{y^4}\)và \(7{x^2}{y^4}\) là

    • A.
      \(10{x^2}{y^4}\).
    • B.
      \(9{x^2}{y^4}\).
    • C.
      \( - 9{x^2}{y^4}\).
    • D.
      \( - 4{x^2}{y^4}\).
    Câu 10 :

    Các đơn thức \( - 10\); \(\frac{1}{3}x\); \(2{x^2}y\); \(5{x^2}.{x^2}\) có bậc lần lượt là:

    • A.

      0; 1; 3; 4.

    • B.

      0; 3; 1; 4.

    • C.
      0; 1; 2; 3.
    • D.
      0; 1; 3; 2.
    Câu 11 :

    Tìm phần biến trong đơn thức \(100a{b^2}{x^2}yz\) với \(a\), \(b\) là hằng số.

    • A.
      \(a{b^2}{x^2}yz\).
    • B.
      \({x^2}y\).
    • C.
      \({x^2}yz\).
    • D.
      \(100ab\).
    Câu 12 :

    Tìm hệ số trong đơn thức \( - 36{a^2}{b^2}{x^2}{y^3}\), với \(a\), \(b\) là hằng số.

    • A.
      \( - 36\).
    • B.
      \( - 36{a^2}{b^2}\).
    • C.
      \(36{a^2}{b^2}\).
    • D.
      \( - 36{a^2}\).
    Câu 13 :

    Sau khi thu gọn đơn thức \(2.\left( { - 3{x^3}y} \right){y^2}\) ta được đơn thức:

    • A.
      \( - 6{x^3}{y^3}\).
    • B.
      \(6{x^3}{y^3}\).
    • C.
      \(6{x^3}{y^2}\).
    • D.
      \( - 6{x^2}{y^3}\).
    Câu 14 :

    Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: \( - \frac{2}{3}{x^3}y\); \( - x{y^2}\); \(5{x^2}y\); \(6x{y^2}\); \(2{x^3}y\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{1}{2}{x^2}y\).

    • A.
      \(2\).
    • B.
      \(3\).
    • C.
      \(4\).
    • D.
      \(5\).
    Câu 15 :

    Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

    • A.
      2.
    • B.
      \(5x + 9\).
    • C.
      \({x^3}{y^2}\).
    • D.
      \(3x\).
    Câu 16 :

    Tính giá trị của đa thức \(3{{{x}}^4} + 5{{{x}}^2}{y^2} + 2{y^4} + 2{y^2}\) biết rằng \({x^2} + {y^2} = 2\)

    • A.
      6
    • B.
      8
    • C.
      12
    • D.
      0
    Câu 17 :

    Cho đa thức \(4{{{x}}^5}{y^2} - 5{{{x}}^3}y + 7{{{x}}^3}y + 2{{a}}{{{x}}^5}{y^2}\). Tìm a để bậc đa thức bằng 4.

    • A.
      a = 2
    • B.
      a = 0
    • C.
      a = -2
    • D.
      a = 1
    Câu 18 :

    Tính giá trị của biểu thức \(A = {{a}}{{{x}}^3}{y^3} + b{{{x}}^2}y + c{{x}}y\) với a, b, c là các hằng số tại

    x = y = -2.

    • A.
      64a + 8b + 4c
    • B.
      -64a – 8b – 4c
    • C.
      64a – 8b + 8c
    • D.
      64a – 8b + 4c
    Câu 19 :

    Giá trị của đa thức \(Q = {x^2}{y^3} + 2{{{x}}^2} + 4\) như thế nào khi x < 0, y > 0:

    • A.
      Q = 0
    • B.
      Q > 0
    • C.
      Q < 0
    • D.
      Không xác định được
    Câu 20 :

    Bậc của đa thức \(\left( {{x^2} + {y^2} - 2{{x}}y} \right) - \left( {{x^2} + {y^2} + 2{{x}}y} \right) + \left( {4{{x}}y - 1} \right)\) là:

    • A.
      2
    • B.
      1
    • C.
      3
    • D.
      0
    Câu 21 :

    Tìm giá trị của x để Q = 0 biết \(Q = 5{{{x}}^{n + 2}} + 3{{{x}}^n} + 2{{{x}}^{n + 2}} + 4{{{x}}^n} + {x^{n + 2}} + {x^n}\left( {n \in N} \right)\)

    • A.
      0
    • B.
      1
    • C.
      -1
    • D.
      0 và 1
    Câu 22 :

    Tìm đa thức P, biết: \(P + \left( {2{{{x}}^2} + 6{{x}}y - 5{y^2}} \right) = 3{{{x}}^2} - 6{{x}}y - 5{y^2}\)

    • A.
      \(P = {x^2} - 12{{x}}y\)
    • B.
      \(P = {x^2} + 10{y^2}\)
    • C.
      \(P = - {x^2} - 12{{x}}y + 10{y^2}\)
    • D.
      \(P = 12{{x}}y + 10{y^2}\)
    Câu 23 :

    Giá trị của đa thức \(3{{{x}}^4}{y^5} - 5{{{x}}^3} - 3{{{x}}^4}{y^5}\) tại x = -1; y = 20092008

    • A.
      \({20092008^4}\)
    • B.
      \({20082009^4}\)
    • C.
      -5
    • D.
      5
    Câu 24 :

    \({x^3} - 3{{x}} + 1\) tại x thỏa mãn \(\left( {2{{{x}}^2} + 7} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) bằng:

    • A.
      10
    • B.
      1
    • C.
      -1
    • D.
      11
    Câu 25 :

    Tính giá trị của đa thức: \(Q = 3{{{x}}^4} + 2{y^4} - 3{{{z}}^2} + 4\) theo x biết \(y = x{;^{}}z = {x^2}\) được kết quả là:

    • A.
      \(Q = 3{{{x}}^4}\)
    • B.
      \(Q = 3{{{x}}^4} - 4\)
    • C.
      \(Q = - 3{{{x}}^4} - 4\)
    • D.
      \(Q = 2{{{x}}^4} + 4\)
    Câu 26 :

    Tính: \(\left( {5{{{x}}^2} - 3{{x}} + 9} \right) - \left( {2{{{x}}^2} - 3{{x}} + 7} \right)\)

    • A.
      \(7{{{x}}^2} - 6{{x}} + 16\)
    • B.
      \(3{{{x}}^2} + 2\)
    • C.
      \(3{{{x}}^2} + 6{{x}} + 16\)
    • D.
      \(7{{{x}}^2} + 2\)
    Câu 27 :

    Thu gọn đa thức \(M = - 3{{{x}}^2}y - 7{{x}}{y^2} + 3{{{x}}^2}y + 5{{x}}{y^2}\) được kết quả là:

    • A.
      \(M = 6{{{x}}^2}y - 12{{x}}{y^2}\)
    • B.
      \(M = 12{{x}}{y^2}\)
    • C.
      \(M = - 2{{x}}{y^2}\)
    • D.
      \(M = - 6{{{x}}^2}y - 2{{x}}{y^2}\)
    Câu 28 :

    Giá trị của biểu thức \(2{{{x}}^3}{y^2} - 7{{{x}}^3}{y^2} + 5{{{x}}^3}{y^2} + 8{{{x}}^3}{y^2}\) tại x = -1; y = 1 bằng:

    • A.
      8
    • B.
      -8
    • C.
      -13
    • D.
      10
    Câu 29 :

    Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: \(P(x) = - {x^4} + 3{{{x}}^2} + 2{{{x}}^4} - {x^2} + {x^3} - 3{{{x}}^3}\) lần lượt là:

    • A.

      -1 và 2

    • B.

      -1 và 0

    • C.
      1 và 0
    • D.

      2 và 0

    Câu 30 :

    Cho đa thức: \(Q(x) = 8{{{x}}^5} + 2{{{x}}^3} - 7{{x}} + 1\). Các hệ số khác 0 của đa thức Q(x):

    • A.
      5; 3; 1.
    • B.
      8; 2; -7.
    • C.
      13; 4; -6; 1.
    • D.
      8; 2; -7; 1.
    Câu 31 :

    Bậc của đa thức \({x^2}{y^5} - {x^2}{y^4} + {y^6} + 1\) là:

    • A.
      4.
    • B.
      5.
    • C.
      6.
    • D.
      7.
    Câu 32 :

    Sắp xếp các hạng tử của \(P(x) = 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} + {x^4} - 7\) theo lũy thừa giảm dần của biến.

    • A.
      \(P(x) = {x^4} + 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} - 7\)
    • B.
      \(P(x) = 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} + {x^4} - 7\)
    • C.
      \(P(x) = - 7 - 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} + {x^4}\)
    • D.

      \(P(x) = - 7 - 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} - {x^4}\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Cho đơn thức \(A = \left( {2{a^2} + \frac{1}{{{a^2}}}} \right){x^2}{y^4}{z^6}\)\(\left( {a \ne 0} \right)\). Chọn khẳng định đúng:

    • A.
      Giá trị của \(A\) luôn không âm với mọi \(x\), \(y\), \(z\).
    • B.
      Nếu \(A = 0\) thì \(x = y = z = 0\).
    • C.
      Chỉ có 1 giá trị của \(x\) để \(A = 0\).
    • D.
      Chỉ có 1 giá trị của \(y\) để \(A = 0\).

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Ta xét dấu của các hệ số và các biến.

    Các số không âm nhân với nhau ta được tích là số không âm.

    Lời giải chi tiết :

    \(A = \left( {2{a^2} + \frac{1}{{{a^2}}}} \right){x^2}{y^4}{z^6}\,\,\,\left( {a \ne 0} \right).\)

    Ta có: \(2{a^2} + \frac{1}{{{a^2}}} > 0\) với \(a \ne 0.\)

    Lại có: \({x^2} \ge 0;\,\,{y^4} \ge 0;\,\,{z^6} \ge 0\) nên \({x^2}{y^4}{z^6} \ge 0\) với mọi \(x;\,y;\,z.\)

    Câu 2 :

    Xác định hằng số \(a\) để các đơn thức \({ax}{y^3}{,^{}} - 4{x}{y^3}{,^{}}7x{y^3}\)có tổng bằng \(6x{y^3}\).

    • A.
      a = 9.
    • B.
      a = 1.
    • C.
      a = 3.
    • D.
      a = 2.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Thực hiện cộng các đơn thức rồi cho kết quả hệ số bằng 6. Từ đó tìm ra hằng số a

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(ax{y^3} + \left( { - 4xy^3} \right) + 7x{y^3} = \left( {a - 4 + 7} \right)x{y^3}\)

    Từ giả thiết suy ra:

    \(a + 3 = 6 \\ a = 6 - 3 \\ a = 3\)

    Câu 3 :

    Kết quả sau khi thu gọn biểu thức đại số \(9{\left( {{x^2}{y^2}} \right)^2}x - {\left( { - 2xy} \right)^3}{x^2}y + 3{\left( {2x} \right)^4}x{y^4}\)

    • A.
      \(59{x^5}{y^4}\).
    • B.
      \(49{x^5}{y^4}\).
    • C.
      \(65{x^5}{y^4}\).
    • D.
      \(17{x^5}{y^4}\).

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Thu gọn các đơn thức nhỏ trong biểu thức đại số rồi mới tiến hằng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

    Áp dụng các công thức \({\left( {{a^m}} \right)^n} = {a^{m.n}}\), \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\), \({\left( {x.y} \right)^n} = {x^n}.{y^m}\).

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(9{\left( {{x^2}{y^2}} \right)^2}x - {\left( { - 2xy} \right)^3}{x^2}y + 3{\left( {2x} \right)^4}x{y^4}\)

    \( = 9{\left( {{x^2}} \right)^2}{\left( {{y^2}} \right)^2}x - {\left( { - 2} \right)^3}{x^3}{y^3}{x^2}y + {3.2^4}{x^4}x{y^4}\)

    \( = 9{x^4}{y^4}x - \left( { - 8} \right){x^3}{y^3}{x^2}y + 48{x^4}x{y^4}\)

    \( = 9{x^5}{y^4} + 8{x^5}{y^4} + 48{x^5}{y^4}\)

    \( = \left( {9 + 8 + 48} \right){x^5}{y^4}\)

    \( = 65{x^5}{y^4}\).

    Câu 4 :

    Tính giá trị của đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\) tại \(x = - 1\); \(y = - 1\); \(z = - 2\).

    • A.

      \(10\).

    • B.

      \(20\).

    • C.

      \( - 40\).

    • D.

      \(40\).

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Thay các giá trị x =-1; y = -1; z = -2 vào đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\)
    Lời giải chi tiết :

    Thay \(x = - 1\), \(y = - 1\), \(z = - 2\) vào đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\) ta được: \(5.{\left( { - 1} \right)^4}.{\left( { - 1} \right)^2}.{\left( { - 2} \right)^3} = - 40.\)

    Câu 5 :

    Phần biến số của đơn thức \({\left( { - \frac{a}{4}} \right)^2}3xy\left( {4{a^2}{x^2}} \right)\left( {4\frac{1}{2}a{y^2}} \right)\) (với \(a\), \(b\) là hằng số) là:

    • A.
      \(\frac{{27}}{8}{a^5}{x^3}{y^3}\).
    • B.
      \({a^5}{x^3}{y^3}\).
    • C.
      \(\frac{{27}}{8}{a^5}\).
    • D.
      \({x^3}{y^3}\).

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Thu gọn các đơn thức theo quy tắc thu gọn, phần biến là chứa các biến x, y
    Lời giải chi tiết :
    Ta có:

    \(\begin{array}{l}{\left( { - \frac{a}{4}} \right)^2}3xy\left( {4{a^2}{x^2}} \right)\left( {4\frac{1}{2}a{y^2}} \right) = \frac{{{a^2}}}{{16}}.3xy.4{a^2}{x^2}.\frac{9}{2}a{y^2}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \left( {\frac{{{a^2}}}{{16}}.3.4{a^2}.\frac{9}{2}a} \right).{x^3}{y^3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{27}}{8}{a^5}{x^3}{y^3}.\end{array}\)

    Phần biến số của đơn thức đã cho là: \({x^3}{y^3}.\)

    Câu 6 :

    Hệ số của đơn thức \({\left( {2{x^2}} \right)^2}\left( { - 3{y^3}} \right){\left( { - 5xz} \right)^3}\) là:

    • A.
      \( - 1500\).
    • B.
      \( - 750\).
    • C.
      30
    • D.
      1500

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Thu gọn các đơn thức theo quy tắc thu gọn, phần hệ số chứa các số không có biến
    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}{\left( {2{x^2}} \right)^2}\left( { - 3{y^3}} \right){\left( { - 5xz} \right)^3} \\= 4{x^4}.\left( { - 3{y^3}} \right).\left( { - 125{x^3}{z^3}} \right)\\= 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 125} \right).{x^4}.{x^3}.{y^3}.{z^3}\\= 1500{x^7}{y^3}{z^3}.\end{array}\)

    Hệ số của đơn thức đã cho là \(1500.\)

    Câu 7 :

    Kết quả sau khi thu gọn đơn thức\(1\frac{1}{4}{x^2}y\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\left( { - 2\frac{1}{3}xy} \right)\) là:

    • A.

      \(\frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}\).

    • B.
      \(\frac{1}{2}{x^3}{y^3}\).
    • C.

      \(-\frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}\).

    • D.
      \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^2}\).

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Thu gọn đơn thức: hệ số nhân với nhau, các biến nhân với nhau
    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(1\frac{1}{4}{x^2}y\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\left( { - 2\frac{1}{3}xy} \right) = \left[ {\frac{5}{4}.\left( { - \frac{6}{5}} \right).\left( {\frac{{ - 7}}{3}} \right)} \right]\left( {{x^2}.x.x} \right).\left( {y.y.y} \right) = \frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}.\)

    Câu 8 :

    Hiệu của hai đơn thức \( - 9{y^2}z\) và \( - 12{y^2}z\) là

    • A.
      \( - 21{y^2}z\).
    • B.
      \( - 3{y^2}z\).
    • C.
      \(3{y^4}{z^2}\).
    • D.
      \(3{y^2}z\).

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Sử dụng quy tắc trừ hai đơn thức đồng dạng
    Lời giải chi tiết :

    \( - 9{y^2}z - \left( { - 12{y^2}z} \right) = \left( { - 9 + 12} \right){y^2}z\)\( = 3{y^2}z\).

    Câu 9 :

    Tổng các đơn thức \(3{x^2}{y^4}\)và \(7{x^2}{y^4}\) là

    • A.
      \(10{x^2}{y^4}\).
    • B.
      \(9{x^2}{y^4}\).
    • C.
      \( - 9{x^2}{y^4}\).
    • D.
      \( - 4{x^2}{y^4}\).

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Sử dụng quy tắc cộng hai đơn thức đồng dạng
    Lời giải chi tiết :

    \(3{x^2}{y^4} + 7{x^2}{y^4} = \left( {3 + 7} \right){x^2}{y^4} = 10{x^2}{y^4}\)

    Câu 10 :

    Các đơn thức \( - 10\); \(\frac{1}{3}x\); \(2{x^2}y\); \(5{x^2}.{x^2}\) có bậc lần lượt là:

    • A.

      0; 1; 3; 4.

    • B.

      0; 3; 1; 4.

    • C.
      0; 1; 2; 3.
    • D.
      0; 1; 3; 2.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của biến
    Lời giải chi tiết :

    Đơn thức\( - 10\)có bậc là \(0\).

    Đơn thức \(\frac{1}{3}x\) có bậc là \(1.\)

    Đơn thức\(2{x^2}y\) có bậc là \(2 + 1 = 3.\)

    Đơn thức\(5{x^2}.{x^2} = 5{x^4}\) có bậc là \(4.\)

    Các đơn thức \( - 10\); \(\frac{1}{3}x\); \(2{x^2}y\); \(5{x^2}.{x^2}\) có bậc lần lượt là: 0; 1; 3; 4.

    Câu 11 :

    Tìm phần biến trong đơn thức \(100a{b^2}{x^2}yz\) với \(a\), \(b\) là hằng số.

    • A.
      \(a{b^2}{x^2}yz\).
    • B.
      \({x^2}y\).
    • C.
      \({x^2}yz\).
    • D.
      \(100ab\).

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Phần chứa biến là phần biến của đơn thức
    Lời giải chi tiết :
    Đơn thức \(100ab{x^2}yz\) với \(a,b\) là hằng số có phần biến số là: \({x^2}yz\).
    Câu 12 :

    Tìm hệ số trong đơn thức \( - 36{a^2}{b^2}{x^2}{y^3}\), với \(a\), \(b\) là hằng số.

    • A.
      \( - 36\).
    • B.
      \( - 36{a^2}{b^2}\).
    • C.
      \(36{a^2}{b^2}\).
    • D.
      \( - 36{a^2}\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Các số, hằng số của đơn thức là hệ số
    Lời giải chi tiết :
    Đơn thức \( - 36{a^2}{b^2}{x^2}{y^3}\) với \(a,b\) là hằng số có hệ số là: \( - 36{a^2}{b^2}.\)
    Câu 13 :

    Sau khi thu gọn đơn thức \(2.\left( { - 3{x^3}y} \right){y^2}\) ta được đơn thức:

    • A.
      \( - 6{x^3}{y^3}\).
    • B.
      \(6{x^3}{y^3}\).
    • C.
      \(6{x^3}{y^2}\).
    • D.
      \( - 6{x^2}{y^3}\).

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Sử dụng quy tắc nhân hai đơn thức với nhau: Ta nhân các hệ số với nhau, các biến với nhau (chú ý dấu của hệ số và biến)
    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(2.\left( { - 3{x^3}y} \right){y^2} = 2.\left( { - 3} \right).{x^3}.y.{y^2} = - 6{x^3}{y^3}\).

    Câu 14 :

    Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: \( - \frac{2}{3}{x^3}y\); \( - x{y^2}\); \(5{x^2}y\); \(6x{y^2}\); \(2{x^3}y\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{1}{2}{x^2}y\).

    • A.
      \(2\).
    • B.
      \(3\).
    • C.
      \(4\).
    • D.
      \(5\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng định nghĩa đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác \(0\)và có cùng phần biến. Các số khác \(0\) được coi là những đơn thức đồng dạng.

    Lời giải chi tiết :

    Có ba nhóm đơn thức đồng dạng trong các đơn thức đã cho gồm :

    Nhóm thứ nhất : \( - \frac{2}{3}{x^3}y\), \(2{x^3}y\).

    Nhóm thứ hai: \(5{x^2}y\), \(\frac{1}{2}{x^2}y\).

    Nhóm thứ ba: \( - x{y^2}\), \(6x{y^2}\).

    \( \frac {3}{4} \) không có đơn thức nào đồng dạng.

    Câu 15 :

    Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

    • A.
      2.
    • B.
      \(5x + 9\).
    • C.
      \({x^3}{y^2}\).
    • D.
      \(3x\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng định nghĩa đơn thức: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

    Lời giải chi tiết :

    Theo định nghĩa đơn thức thì \(5x + 9\) không là đơn thức.

    Câu 16 :

    Tính giá trị của đa thức \(3{{{x}}^4} + 5{{{x}}^2}{y^2} + 2{y^4} + 2{y^2}\) biết rằng \({x^2} + {y^2} = 2\)

    • A.
      6
    • B.
      8
    • C.
      12
    • D.
      0

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Biến đổi đa thức Q để có \({x^2} + {y^2}\)
    Lời giải chi tiết :
    Ta có:

    \(3{{{x}}^4} + 5{{{x}}^2}{y^2} + 2{y^4} + 2{y^2} = (3{{{x}}^4} + 3{{{x}}^2}{y^2}) + (2{{{x}}^2}{y^2} + 2{y^4} + 2{y^2}) = 3{{{x}}^2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2{y^2}\left( {{x^2} + {y^2} + 1} \right)\)

    Mà \({x^2} + {y^2} = 2\) nên ta có: \(3{{{x}}^2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2{y^2}\left( {{x^2} + {y^2} + 1} \right) = 6{{{x}}^2} + 6{y^2} = 6\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 6.2 = 12\)

    Câu 17 :

    Cho đa thức \(4{{{x}}^5}{y^2} - 5{{{x}}^3}y + 7{{{x}}^3}y + 2{{a}}{{{x}}^5}{y^2}\). Tìm a để bậc đa thức bằng 4.

    • A.
      a = 2
    • B.
      a = 0
    • C.
      a = -2
    • D.
      a = 1

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Rút gọn đa thức rồi cho các hệ số của đơn thức có bậc lớn hơn 4 bằng 0.
    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}4{{{x}}^5}{y^2} - 5{{{x}}^3}y + 7{{{x}}^3}y + 2{{a}}{{{x}}^5}{y^2}\\ = \left( {4{{{x}}^5}{y^2} + 2{{a}}{{{x}}^5}{y^2}} \right) + \left( { - 5{{{x}}^3}y + 7{{{x}}^3}y} \right)\\ = \left( {4 + 2{{a}}} \right){x^5}{y^2} + 2{{{x}}^3}y\end{array}\)

    Để bậc của đa thức đã cho bằng 4 thì hệ số của \({x^5}{y^2}\) phải bằng 0 (vì nếu hệ số của \({x^5}{y^2}\) khác 0 thì đa thức có bậc là 5 + 2 = 7.

    Do đó \(4 + 2{{a}} = 0 \) suy ra \( a = - 2\)

    Câu 18 :

    Tính giá trị của biểu thức \(A = {{a}}{{{x}}^3}{y^3} + b{{{x}}^2}y + c{{x}}y\) với a, b, c là các hằng số tại

    x = y = -2.

    • A.
      64a + 8b + 4c
    • B.
      -64a – 8b – 4c
    • C.
      64a – 8b + 8c
    • D.
      64a – 8b + 4c

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Thay các giá trị x = y = -2 vào biểu thức \(A = {{a}}{{{x}}^3}{y^3} + b{{{x}}^2}y + c{{x}}y\)
    Lời giải chi tiết :
    Thay các giá trị x = y = -2 vào biểu thức \(A = {{a}}{{{x}}^3}{y^3} + b{{{x}}^2}y + c{{x}}y\) ta được:

    \(\begin{array}{l}A = a.{\left( { - 2} \right)^3}.{\left( { - 2} \right)^3} + b.{\left( { - 2} \right)^2}.\left( { - 2} \right) + c.\left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right)\\A = a.\left( { - 8} \right).\left( { - 8} \right) + b.4.\left( { - 2} \right) + c.4\\A = 64{{a}} - 8b + 4c\end{array}\)

    Câu 19 :

    Giá trị của đa thức \(Q = {x^2}{y^3} + 2{{{x}}^2} + 4\) như thế nào khi x < 0, y > 0:

    • A.
      Q = 0
    • B.
      Q > 0
    • C.
      Q < 0
    • D.
      Không xác định được

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Xác định dấu của từng hạng tử trong đa thức.
    Lời giải chi tiết :
    Vì x < 0, y > 0 nên:

    \(\begin{array}{l}{x^2}{y^3} > 0\\2{{{x}}^2} > 0\\4 > 0\end{array}\)

    Suy ra \(Q = {x^2}{y^3} + 2{{{x}}^2} + 4 > 0\)

    Câu 20 :

    Bậc của đa thức \(\left( {{x^2} + {y^2} - 2{{x}}y} \right) - \left( {{x^2} + {y^2} + 2{{x}}y} \right) + \left( {4{{x}}y - 1} \right)\) là:

    • A.
      2
    • B.
      1
    • C.
      3
    • D.
      0

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Rút gọn đa thức rồi tìm bậc của đa thức rút gọn
    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\left( {{x^2} + {y^2} - 2{{x}}y} \right) - \left( {{x^2} + {y^2} + 2{{x}}y} \right) + \left( {4{{x}}y - 1} \right)\\ = {x^2} + {y^2} - 2{{x}}y - {x^2} - {y^2} - 2{{x}}y + 4{{x}}y - 1\\ = \left( {{x^2} - {x^2}} \right) + \left( {{y^2} - {y^2}} \right) + \left( { - 4{{x}}y + 4{{x}}y} \right) - 1 = - 1\end{array}\)

    Bậc của -1 là 0

    Câu 21 :

    Tìm giá trị của x để Q = 0 biết \(Q = 5{{{x}}^{n + 2}} + 3{{{x}}^n} + 2{{{x}}^{n + 2}} + 4{{{x}}^n} + {x^{n + 2}} + {x^n}\left( {n \in N} \right)\)

    • A.
      0
    • B.
      1
    • C.
      -1
    • D.
      0 và 1

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Rút gọn đa thức Q rồi cho đa thức Q = 0 từ đó tìm các giá trị của x.
    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}Q = 5{{{x}}^{n + 2}} + 3{{{x}}^n} + 2{{{x}}^{n + 2}} + 4{{{x}}^n} + {x^{n + 2}} + {x^n}\left( {n \in N} \right)\\Q = 8{{{x}}^{n + 2}} + 8{{{x}}^n} = 8{{{x}}^n}\left( {{x^2} + 1} \right)\end{array}\)

    Vì \({x^2} + 1 > 0\) với mọi x nên \(Q = 0 \) khi \(8{{{x}}^n}\left( {{x^2} + 1} \right) = 0 \) hay \(x = 0\)

    Vậy x = 0 thì Q = 0

    Câu 22 :

    Tìm đa thức P, biết: \(P + \left( {2{{{x}}^2} + 6{{x}}y - 5{y^2}} \right) = 3{{{x}}^2} - 6{{x}}y - 5{y^2}\)

    • A.
      \(P = {x^2} - 12{{x}}y\)
    • B.
      \(P = {x^2} + 10{y^2}\)
    • C.
      \(P = - {x^2} - 12{{x}}y + 10{y^2}\)
    • D.
      \(P = 12{{x}}y + 10{y^2}\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm đa thức P.
    Lời giải chi tiết :
    Ta có:

    \(\begin{array}{l}P + \left( {2{{{x}}^2} + 6{{x}}y - 5{y^2}} \right) = 3{{{x}}^2} - 6{{x}}y - 5{y^2}\\P = 3{{{x}}^2} - 6{{x}}y - 5{y^2} - 2{{{x}}^2} - 6{{x}}y + 5{y^2}\\P = {x^2} - 12{{x}}y\end{array}\)

    Câu 23 :

    Giá trị của đa thức \(3{{{x}}^4}{y^5} - 5{{{x}}^3} - 3{{{x}}^4}{y^5}\) tại x = -1; y = 20092008

    • A.
      \({20092008^4}\)
    • B.
      \({20082009^4}\)
    • C.
      -5
    • D.
      5

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Rút gọn biểu thức rồi thay giá trị x = 1-; y = 20092008 vào biểu thức
    Lời giải chi tiết :
    Ta có: \(3{{{x}}^4}{y^5} - 5{{{x}}^3} - 3{{{x}}^4}{y^5} = - 5{{{x}}^3}\)

    Thay giá trị x = -1; y = 20092008 vào biểu thức \( - 5{{{x}}^3}\) ta được:

    \( - 5.{\left( { - 1} \right)^3} = 5\)

    Câu 24 :

    \({x^3} - 3{{x}} + 1\) tại x thỏa mãn \(\left( {2{{{x}}^2} + 7} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) bằng:

    • A.
      10
    • B.
      1
    • C.
      -1
    • D.
      11

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Ta tìm các giá trị của x thỏa mãn \(\left( {2{{{x}}^2} + 7} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) sau đó thay vào biểu thức.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(2{{{x}}^2} + 7 > 0\) với mọi x nên ta có:

    \(\left( {2{{{x}}^2} + 7} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) khi \( x + 2 = 0 \), do đó \(x = - 2\)

    Thay x = -2 vào biểu thức \({x^3} - 3{{x}} + 1\) ta được:

    \({\left( { - 2} \right)^3} - 3.\left( { - 2} \right) + 1 = - 1\)

    Câu 25 :

    Tính giá trị của đa thức: \(Q = 3{{{x}}^4} + 2{y^4} - 3{{{z}}^2} + 4\) theo x biết \(y = x{;^{}}z = {x^2}\) được kết quả là:

    • A.
      \(Q = 3{{{x}}^4}\)
    • B.
      \(Q = 3{{{x}}^4} - 4\)
    • C.
      \(Q = - 3{{{x}}^4} - 4\)
    • D.
      \(Q = 2{{{x}}^4} + 4\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Thay \(y = x{;^{}}z = {x^2}\) vào đa thức Q rồi tính

    Công thức lũy thừa \({\left( {{x^n}} \right)^m} = {x^{n.m}}\)

    Lời giải chi tiết :
    Thay \(y = x{;^{}}z = {x^2}\) vào đa thức Q ta được:

    \(Q = 3{{{x}}^4} + 2{{{x}}^4} - 3{\left( {{x^2}} \right)^2} + 4 = 3{{{x}}^4} + 2{{{x}}^4} - 3{{{x}}^4} + 4 = 2{{{x}}^4} + 4\)

    Câu 26 :

    Tính: \(\left( {5{{{x}}^2} - 3{{x}} + 9} \right) - \left( {2{{{x}}^2} - 3{{x}} + 7} \right)\)

    • A.
      \(7{{{x}}^2} - 6{{x}} + 16\)
    • B.
      \(3{{{x}}^2} + 2\)
    • C.
      \(3{{{x}}^2} + 6{{x}} + 16\)
    • D.
      \(7{{{x}}^2} + 2\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện tính
    Lời giải chi tiết :

    \(\left( {5{{{x}}^2} - 3{{x}} + 9} \right) - \left( {2{{{x}}^2} - 3{{x}} + 7} \right) \)

    \(= 5{{{x}}^2} - 3{{x}} + 9 - 2{{{x}}^2} + 3{{x}} - 7 \)

    \(= \left(5{{{x}}^2} - 2{{{x}}^2} \right) + \left(- 3{{x}} + 3{{x}} \right) + (9 - 7)\)

    \(= 3{{{x}}^2} + 2\)

    Câu 27 :

    Thu gọn đa thức \(M = - 3{{{x}}^2}y - 7{{x}}{y^2} + 3{{{x}}^2}y + 5{{x}}{y^2}\) được kết quả là:

    • A.
      \(M = 6{{{x}}^2}y - 12{{x}}{y^2}\)
    • B.
      \(M = 12{{x}}{y^2}\)
    • C.
      \(M = - 2{{x}}{y^2}\)
    • D.
      \(M = - 6{{{x}}^2}y - 2{{x}}{y^2}\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(M = - 3{{{x}}^2}y - 7{{x}}{y^2} + 3{{{x}}^2}y + 5{{x}}{y^2} = \left( { - 3{{{x}}^2}y + 3{{{x}}^2}y} \right) + \left( { - 7{{x}}{y^2} + 5{{x}}{y^2}} \right) = - 2{{x}}{y^2}\)

    Câu 28 :

    Giá trị của biểu thức \(2{{{x}}^3}{y^2} - 7{{{x}}^3}{y^2} + 5{{{x}}^3}{y^2} + 8{{{x}}^3}{y^2}\) tại x = -1; y = 1 bằng:

    • A.
      8
    • B.
      -8
    • C.
      -13
    • D.
      10

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Thu gọn đa thức rồi thay giá trị x = -1; y = 1vào đa thức đã thu gọn.
    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(2{{{x}}^3}{y^2} - 7{{{x}}^3}{y^2} + 5{{{x}}^3}{y^2} + 8{{{x}}^3}{y^2} = 8{{{x}}^3}{y^2}\)

    Thay x = -1; y = 1 vào biểu thức \(8{{{x}}^3}{y^2}\) ta có: \(-8.{\left( { - 1} \right)^3}{.1^2} = - 8\)

    Câu 29 :

    Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: \(P(x) = - {x^4} + 3{{{x}}^2} + 2{{{x}}^4} - {x^2} + {x^3} - 3{{{x}}^3}\) lần lượt là:

    • A.

      -1 và 2

    • B.

      -1 và 0

    • C.
      1 và 0
    • D.

      2 và 0

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Thu gọn đa thức rồi xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do.

    Hệ số cao nhất là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(P(x) = - {x^4} + 3{{{x}}^2} + 2{{{x}}^4} - {x^2} + {x^3} - 3{{{x}}^3} = {x^4} - 2{{{x}}^3} + 2{{{x}}^2}\) có hệ số cao nhất là 1 và hệ số tự do là 0

    Câu 30 :

    Cho đa thức: \(Q(x) = 8{{{x}}^5} + 2{{{x}}^3} - 7{{x}} + 1\). Các hệ số khác 0 của đa thức Q(x):

    • A.
      5; 3; 1.
    • B.
      8; 2; -7.
    • C.
      13; 4; -6; 1.
    • D.
      8; 2; -7; 1.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Các số gắn với biến khác 0 là các hệ số.
    Lời giải chi tiết :
    Đa thức: \(Q(x) = 8{{{x}}^5} + 2{{{x}}^3} - 7{{x}} + 1\) có các hệ số khác 0 là 8; 2; -7; 1.
    Câu 31 :

    Bậc của đa thức \({x^2}{y^5} - {x^2}{y^4} + {y^6} + 1\) là:

    • A.
      4.
    • B.
      5.
    • C.
      6.
    • D.
      7.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
    Lời giải chi tiết :
    Ta có:

    \({x^2}{y^5}\) có bậc là 7.

    \({x^2}{y^4}\) có bậc là 6

    \({y^6}\) có bậc là 6

    1 có bậc là 0

    Vậy đa thức \({x^2}{y^5} - {x^2}{y^4} + {y^6} + 1\) có bậc là 7

    Câu 32 :

    Sắp xếp các hạng tử của \(P(x) = 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} + {x^4} - 7\) theo lũy thừa giảm dần của biến.

    • A.
      \(P(x) = {x^4} + 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} - 7\)
    • B.
      \(P(x) = 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} + {x^4} - 7\)
    • C.
      \(P(x) = - 7 - 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} + {x^4}\)
    • D.

      \(P(x) = - 7 - 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} - {x^4}\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Sắp xếp các số mũ của biến theo lũy thừa giảm dần
    Lời giải chi tiết :
    Ta có: \(P(x) = 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} + {x^4} - 7 = {x^4} + 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} - 7\)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Cho đơn thức \(A = \left( {2{a^2} + \frac{1}{{{a^2}}}} \right){x^2}{y^4}{z^6}\)\(\left( {a \ne 0} \right)\). Chọn khẳng định đúng:

      • A.
        Giá trị của \(A\) luôn không âm với mọi \(x\), \(y\), \(z\).
      • B.
        Nếu \(A = 0\) thì \(x = y = z = 0\).
      • C.
        Chỉ có 1 giá trị của \(x\) để \(A = 0\).
      • D.
        Chỉ có 1 giá trị của \(y\) để \(A = 0\).
      Câu 2 :

      Xác định hằng số \(a\) để các đơn thức \({ax}{y^3}{,^{}} - 4{x}{y^3}{,^{}}7x{y^3}\)có tổng bằng \(6x{y^3}\).

      • A.
        a = 9.
      • B.
        a = 1.
      • C.
        a = 3.
      • D.
        a = 2.
      Câu 3 :

      Kết quả sau khi thu gọn biểu thức đại số \(9{\left( {{x^2}{y^2}} \right)^2}x - {\left( { - 2xy} \right)^3}{x^2}y + 3{\left( {2x} \right)^4}x{y^4}\)

      • A.
        \(59{x^5}{y^4}\).
      • B.
        \(49{x^5}{y^4}\).
      • C.
        \(65{x^5}{y^4}\).
      • D.
        \(17{x^5}{y^4}\).
      Câu 4 :

      Tính giá trị của đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\) tại \(x = - 1\); \(y = - 1\); \(z = - 2\).

      • A.

        \(10\).

      • B.

        \(20\).

      • C.

        \( - 40\).

      • D.

        \(40\).

      Câu 5 :

      Phần biến số của đơn thức \({\left( { - \frac{a}{4}} \right)^2}3xy\left( {4{a^2}{x^2}} \right)\left( {4\frac{1}{2}a{y^2}} \right)\) (với \(a\), \(b\) là hằng số) là:

      • A.
        \(\frac{{27}}{8}{a^5}{x^3}{y^3}\).
      • B.
        \({a^5}{x^3}{y^3}\).
      • C.
        \(\frac{{27}}{8}{a^5}\).
      • D.
        \({x^3}{y^3}\).
      Câu 6 :

      Hệ số của đơn thức \({\left( {2{x^2}} \right)^2}\left( { - 3{y^3}} \right){\left( { - 5xz} \right)^3}\) là:

      • A.
        \( - 1500\).
      • B.
        \( - 750\).
      • C.
        30
      • D.
        1500
      Câu 7 :

      Kết quả sau khi thu gọn đơn thức\(1\frac{1}{4}{x^2}y\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\left( { - 2\frac{1}{3}xy} \right)\) là:

      • A.

        \(\frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}\).

      • B.
        \(\frac{1}{2}{x^3}{y^3}\).
      • C.

        \(-\frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}\).

      • D.
        \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^2}\).
      Câu 8 :

      Hiệu của hai đơn thức \( - 9{y^2}z\) và \( - 12{y^2}z\) là

      • A.
        \( - 21{y^2}z\).
      • B.
        \( - 3{y^2}z\).
      • C.
        \(3{y^4}{z^2}\).
      • D.
        \(3{y^2}z\).
      Câu 9 :

      Tổng các đơn thức \(3{x^2}{y^4}\)và \(7{x^2}{y^4}\) là

      • A.
        \(10{x^2}{y^4}\).
      • B.
        \(9{x^2}{y^4}\).
      • C.
        \( - 9{x^2}{y^4}\).
      • D.
        \( - 4{x^2}{y^4}\).
      Câu 10 :

      Các đơn thức \( - 10\); \(\frac{1}{3}x\); \(2{x^2}y\); \(5{x^2}.{x^2}\) có bậc lần lượt là:

      • A.

        0; 1; 3; 4.

      • B.

        0; 3; 1; 4.

      • C.
        0; 1; 2; 3.
      • D.
        0; 1; 3; 2.
      Câu 11 :

      Tìm phần biến trong đơn thức \(100a{b^2}{x^2}yz\) với \(a\), \(b\) là hằng số.

      • A.
        \(a{b^2}{x^2}yz\).
      • B.
        \({x^2}y\).
      • C.
        \({x^2}yz\).
      • D.
        \(100ab\).
      Câu 12 :

      Tìm hệ số trong đơn thức \( - 36{a^2}{b^2}{x^2}{y^3}\), với \(a\), \(b\) là hằng số.

      • A.
        \( - 36\).
      • B.
        \( - 36{a^2}{b^2}\).
      • C.
        \(36{a^2}{b^2}\).
      • D.
        \( - 36{a^2}\).
      Câu 13 :

      Sau khi thu gọn đơn thức \(2.\left( { - 3{x^3}y} \right){y^2}\) ta được đơn thức:

      • A.
        \( - 6{x^3}{y^3}\).
      • B.
        \(6{x^3}{y^3}\).
      • C.
        \(6{x^3}{y^2}\).
      • D.
        \( - 6{x^2}{y^3}\).
      Câu 14 :

      Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: \( - \frac{2}{3}{x^3}y\); \( - x{y^2}\); \(5{x^2}y\); \(6x{y^2}\); \(2{x^3}y\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{1}{2}{x^2}y\).

      • A.
        \(2\).
      • B.
        \(3\).
      • C.
        \(4\).
      • D.
        \(5\).
      Câu 15 :

      Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

      • A.
        2.
      • B.
        \(5x + 9\).
      • C.
        \({x^3}{y^2}\).
      • D.
        \(3x\).
      Câu 16 :

      Tính giá trị của đa thức \(3{{{x}}^4} + 5{{{x}}^2}{y^2} + 2{y^4} + 2{y^2}\) biết rằng \({x^2} + {y^2} = 2\)

      • A.
        6
      • B.
        8
      • C.
        12
      • D.
        0
      Câu 17 :

      Cho đa thức \(4{{{x}}^5}{y^2} - 5{{{x}}^3}y + 7{{{x}}^3}y + 2{{a}}{{{x}}^5}{y^2}\). Tìm a để bậc đa thức bằng 4.

      • A.
        a = 2
      • B.
        a = 0
      • C.
        a = -2
      • D.
        a = 1
      Câu 18 :

      Tính giá trị của biểu thức \(A = {{a}}{{{x}}^3}{y^3} + b{{{x}}^2}y + c{{x}}y\) với a, b, c là các hằng số tại

      x = y = -2.

      • A.
        64a + 8b + 4c
      • B.
        -64a – 8b – 4c
      • C.
        64a – 8b + 8c
      • D.
        64a – 8b + 4c
      Câu 19 :

      Giá trị của đa thức \(Q = {x^2}{y^3} + 2{{{x}}^2} + 4\) như thế nào khi x < 0, y > 0:

      • A.
        Q = 0
      • B.
        Q > 0
      • C.
        Q < 0
      • D.
        Không xác định được
      Câu 20 :

      Bậc của đa thức \(\left( {{x^2} + {y^2} - 2{{x}}y} \right) - \left( {{x^2} + {y^2} + 2{{x}}y} \right) + \left( {4{{x}}y - 1} \right)\) là:

      • A.
        2
      • B.
        1
      • C.
        3
      • D.
        0
      Câu 21 :

      Tìm giá trị của x để Q = 0 biết \(Q = 5{{{x}}^{n + 2}} + 3{{{x}}^n} + 2{{{x}}^{n + 2}} + 4{{{x}}^n} + {x^{n + 2}} + {x^n}\left( {n \in N} \right)\)

      • A.
        0
      • B.
        1
      • C.
        -1
      • D.
        0 và 1
      Câu 22 :

      Tìm đa thức P, biết: \(P + \left( {2{{{x}}^2} + 6{{x}}y - 5{y^2}} \right) = 3{{{x}}^2} - 6{{x}}y - 5{y^2}\)

      • A.
        \(P = {x^2} - 12{{x}}y\)
      • B.
        \(P = {x^2} + 10{y^2}\)
      • C.
        \(P = - {x^2} - 12{{x}}y + 10{y^2}\)
      • D.
        \(P = 12{{x}}y + 10{y^2}\)
      Câu 23 :

      Giá trị của đa thức \(3{{{x}}^4}{y^5} - 5{{{x}}^3} - 3{{{x}}^4}{y^5}\) tại x = -1; y = 20092008

      • A.
        \({20092008^4}\)
      • B.
        \({20082009^4}\)
      • C.
        -5
      • D.
        5
      Câu 24 :

      \({x^3} - 3{{x}} + 1\) tại x thỏa mãn \(\left( {2{{{x}}^2} + 7} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) bằng:

      • A.
        10
      • B.
        1
      • C.
        -1
      • D.
        11
      Câu 25 :

      Tính giá trị của đa thức: \(Q = 3{{{x}}^4} + 2{y^4} - 3{{{z}}^2} + 4\) theo x biết \(y = x{;^{}}z = {x^2}\) được kết quả là:

      • A.
        \(Q = 3{{{x}}^4}\)
      • B.
        \(Q = 3{{{x}}^4} - 4\)
      • C.
        \(Q = - 3{{{x}}^4} - 4\)
      • D.
        \(Q = 2{{{x}}^4} + 4\)
      Câu 26 :

      Tính: \(\left( {5{{{x}}^2} - 3{{x}} + 9} \right) - \left( {2{{{x}}^2} - 3{{x}} + 7} \right)\)

      • A.
        \(7{{{x}}^2} - 6{{x}} + 16\)
      • B.
        \(3{{{x}}^2} + 2\)
      • C.
        \(3{{{x}}^2} + 6{{x}} + 16\)
      • D.
        \(7{{{x}}^2} + 2\)
      Câu 27 :

      Thu gọn đa thức \(M = - 3{{{x}}^2}y - 7{{x}}{y^2} + 3{{{x}}^2}y + 5{{x}}{y^2}\) được kết quả là:

      • A.
        \(M = 6{{{x}}^2}y - 12{{x}}{y^2}\)
      • B.
        \(M = 12{{x}}{y^2}\)
      • C.
        \(M = - 2{{x}}{y^2}\)
      • D.
        \(M = - 6{{{x}}^2}y - 2{{x}}{y^2}\)
      Câu 28 :

      Giá trị của biểu thức \(2{{{x}}^3}{y^2} - 7{{{x}}^3}{y^2} + 5{{{x}}^3}{y^2} + 8{{{x}}^3}{y^2}\) tại x = -1; y = 1 bằng:

      • A.
        8
      • B.
        -8
      • C.
        -13
      • D.
        10
      Câu 29 :

      Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: \(P(x) = - {x^4} + 3{{{x}}^2} + 2{{{x}}^4} - {x^2} + {x^3} - 3{{{x}}^3}\) lần lượt là:

      • A.

        -1 và 2

      • B.

        -1 và 0

      • C.
        1 và 0
      • D.

        2 và 0

      Câu 30 :

      Cho đa thức: \(Q(x) = 8{{{x}}^5} + 2{{{x}}^3} - 7{{x}} + 1\). Các hệ số khác 0 của đa thức Q(x):

      • A.
        5; 3; 1.
      • B.
        8; 2; -7.
      • C.
        13; 4; -6; 1.
      • D.
        8; 2; -7; 1.
      Câu 31 :

      Bậc của đa thức \({x^2}{y^5} - {x^2}{y^4} + {y^6} + 1\) là:

      • A.
        4.
      • B.
        5.
      • C.
        6.
      • D.
        7.
      Câu 32 :

      Sắp xếp các hạng tử của \(P(x) = 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} + {x^4} - 7\) theo lũy thừa giảm dần của biến.

      • A.
        \(P(x) = {x^4} + 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} - 7\)
      • B.
        \(P(x) = 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} + {x^4} - 7\)
      • C.
        \(P(x) = - 7 - 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} + {x^4}\)
      • D.

        \(P(x) = - 7 - 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} - {x^4}\)

      Câu 1 :

      Cho đơn thức \(A = \left( {2{a^2} + \frac{1}{{{a^2}}}} \right){x^2}{y^4}{z^6}\)\(\left( {a \ne 0} \right)\). Chọn khẳng định đúng:

      • A.
        Giá trị của \(A\) luôn không âm với mọi \(x\), \(y\), \(z\).
      • B.
        Nếu \(A = 0\) thì \(x = y = z = 0\).
      • C.
        Chỉ có 1 giá trị của \(x\) để \(A = 0\).
      • D.
        Chỉ có 1 giá trị của \(y\) để \(A = 0\).

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Ta xét dấu của các hệ số và các biến.

      Các số không âm nhân với nhau ta được tích là số không âm.

      Lời giải chi tiết :

      \(A = \left( {2{a^2} + \frac{1}{{{a^2}}}} \right){x^2}{y^4}{z^6}\,\,\,\left( {a \ne 0} \right).\)

      Ta có: \(2{a^2} + \frac{1}{{{a^2}}} > 0\) với \(a \ne 0.\)

      Lại có: \({x^2} \ge 0;\,\,{y^4} \ge 0;\,\,{z^6} \ge 0\) nên \({x^2}{y^4}{z^6} \ge 0\) với mọi \(x;\,y;\,z.\)

      Câu 2 :

      Xác định hằng số \(a\) để các đơn thức \({ax}{y^3}{,^{}} - 4{x}{y^3}{,^{}}7x{y^3}\)có tổng bằng \(6x{y^3}\).

      • A.
        a = 9.
      • B.
        a = 1.
      • C.
        a = 3.
      • D.
        a = 2.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Thực hiện cộng các đơn thức rồi cho kết quả hệ số bằng 6. Từ đó tìm ra hằng số a

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(ax{y^3} + \left( { - 4xy^3} \right) + 7x{y^3} = \left( {a - 4 + 7} \right)x{y^3}\)

      Từ giả thiết suy ra:

      \(a + 3 = 6 \\ a = 6 - 3 \\ a = 3\)

      Câu 3 :

      Kết quả sau khi thu gọn biểu thức đại số \(9{\left( {{x^2}{y^2}} \right)^2}x - {\left( { - 2xy} \right)^3}{x^2}y + 3{\left( {2x} \right)^4}x{y^4}\)

      • A.
        \(59{x^5}{y^4}\).
      • B.
        \(49{x^5}{y^4}\).
      • C.
        \(65{x^5}{y^4}\).
      • D.
        \(17{x^5}{y^4}\).

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Thu gọn các đơn thức nhỏ trong biểu thức đại số rồi mới tiến hằng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

      Áp dụng các công thức \({\left( {{a^m}} \right)^n} = {a^{m.n}}\), \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\), \({\left( {x.y} \right)^n} = {x^n}.{y^m}\).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(9{\left( {{x^2}{y^2}} \right)^2}x - {\left( { - 2xy} \right)^3}{x^2}y + 3{\left( {2x} \right)^4}x{y^4}\)

      \( = 9{\left( {{x^2}} \right)^2}{\left( {{y^2}} \right)^2}x - {\left( { - 2} \right)^3}{x^3}{y^3}{x^2}y + {3.2^4}{x^4}x{y^4}\)

      \( = 9{x^4}{y^4}x - \left( { - 8} \right){x^3}{y^3}{x^2}y + 48{x^4}x{y^4}\)

      \( = 9{x^5}{y^4} + 8{x^5}{y^4} + 48{x^5}{y^4}\)

      \( = \left( {9 + 8 + 48} \right){x^5}{y^4}\)

      \( = 65{x^5}{y^4}\).

      Câu 4 :

      Tính giá trị của đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\) tại \(x = - 1\); \(y = - 1\); \(z = - 2\).

      • A.

        \(10\).

      • B.

        \(20\).

      • C.

        \( - 40\).

      • D.

        \(40\).

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Thay các giá trị x =-1; y = -1; z = -2 vào đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\)
      Lời giải chi tiết :

      Thay \(x = - 1\), \(y = - 1\), \(z = - 2\) vào đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\) ta được: \(5.{\left( { - 1} \right)^4}.{\left( { - 1} \right)^2}.{\left( { - 2} \right)^3} = - 40.\)

      Câu 5 :

      Phần biến số của đơn thức \({\left( { - \frac{a}{4}} \right)^2}3xy\left( {4{a^2}{x^2}} \right)\left( {4\frac{1}{2}a{y^2}} \right)\) (với \(a\), \(b\) là hằng số) là:

      • A.
        \(\frac{{27}}{8}{a^5}{x^3}{y^3}\).
      • B.
        \({a^5}{x^3}{y^3}\).
      • C.
        \(\frac{{27}}{8}{a^5}\).
      • D.
        \({x^3}{y^3}\).

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Thu gọn các đơn thức theo quy tắc thu gọn, phần biến là chứa các biến x, y
      Lời giải chi tiết :
      Ta có:

      \(\begin{array}{l}{\left( { - \frac{a}{4}} \right)^2}3xy\left( {4{a^2}{x^2}} \right)\left( {4\frac{1}{2}a{y^2}} \right) = \frac{{{a^2}}}{{16}}.3xy.4{a^2}{x^2}.\frac{9}{2}a{y^2}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \left( {\frac{{{a^2}}}{{16}}.3.4{a^2}.\frac{9}{2}a} \right).{x^3}{y^3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{27}}{8}{a^5}{x^3}{y^3}.\end{array}\)

      Phần biến số của đơn thức đã cho là: \({x^3}{y^3}.\)

      Câu 6 :

      Hệ số của đơn thức \({\left( {2{x^2}} \right)^2}\left( { - 3{y^3}} \right){\left( { - 5xz} \right)^3}\) là:

      • A.
        \( - 1500\).
      • B.
        \( - 750\).
      • C.
        30
      • D.
        1500

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Thu gọn các đơn thức theo quy tắc thu gọn, phần hệ số chứa các số không có biến
      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}{\left( {2{x^2}} \right)^2}\left( { - 3{y^3}} \right){\left( { - 5xz} \right)^3} \\= 4{x^4}.\left( { - 3{y^3}} \right).\left( { - 125{x^3}{z^3}} \right)\\= 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 125} \right).{x^4}.{x^3}.{y^3}.{z^3}\\= 1500{x^7}{y^3}{z^3}.\end{array}\)

      Hệ số của đơn thức đã cho là \(1500.\)

      Câu 7 :

      Kết quả sau khi thu gọn đơn thức\(1\frac{1}{4}{x^2}y\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\left( { - 2\frac{1}{3}xy} \right)\) là:

      • A.

        \(\frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}\).

      • B.
        \(\frac{1}{2}{x^3}{y^3}\).
      • C.

        \(-\frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}\).

      • D.
        \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^2}\).

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Thu gọn đơn thức: hệ số nhân với nhau, các biến nhân với nhau
      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(1\frac{1}{4}{x^2}y\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\left( { - 2\frac{1}{3}xy} \right) = \left[ {\frac{5}{4}.\left( { - \frac{6}{5}} \right).\left( {\frac{{ - 7}}{3}} \right)} \right]\left( {{x^2}.x.x} \right).\left( {y.y.y} \right) = \frac{{7}}{{2}}{x^4}{y^3}.\)

      Câu 8 :

      Hiệu của hai đơn thức \( - 9{y^2}z\) và \( - 12{y^2}z\) là

      • A.
        \( - 21{y^2}z\).
      • B.
        \( - 3{y^2}z\).
      • C.
        \(3{y^4}{z^2}\).
      • D.
        \(3{y^2}z\).

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Sử dụng quy tắc trừ hai đơn thức đồng dạng
      Lời giải chi tiết :

      \( - 9{y^2}z - \left( { - 12{y^2}z} \right) = \left( { - 9 + 12} \right){y^2}z\)\( = 3{y^2}z\).

      Câu 9 :

      Tổng các đơn thức \(3{x^2}{y^4}\)và \(7{x^2}{y^4}\) là

      • A.
        \(10{x^2}{y^4}\).
      • B.
        \(9{x^2}{y^4}\).
      • C.
        \( - 9{x^2}{y^4}\).
      • D.
        \( - 4{x^2}{y^4}\).

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Sử dụng quy tắc cộng hai đơn thức đồng dạng
      Lời giải chi tiết :

      \(3{x^2}{y^4} + 7{x^2}{y^4} = \left( {3 + 7} \right){x^2}{y^4} = 10{x^2}{y^4}\)

      Câu 10 :

      Các đơn thức \( - 10\); \(\frac{1}{3}x\); \(2{x^2}y\); \(5{x^2}.{x^2}\) có bậc lần lượt là:

      • A.

        0; 1; 3; 4.

      • B.

        0; 3; 1; 4.

      • C.
        0; 1; 2; 3.
      • D.
        0; 1; 3; 2.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của biến
      Lời giải chi tiết :

      Đơn thức\( - 10\)có bậc là \(0\).

      Đơn thức \(\frac{1}{3}x\) có bậc là \(1.\)

      Đơn thức\(2{x^2}y\) có bậc là \(2 + 1 = 3.\)

      Đơn thức\(5{x^2}.{x^2} = 5{x^4}\) có bậc là \(4.\)

      Các đơn thức \( - 10\); \(\frac{1}{3}x\); \(2{x^2}y\); \(5{x^2}.{x^2}\) có bậc lần lượt là: 0; 1; 3; 4.

      Câu 11 :

      Tìm phần biến trong đơn thức \(100a{b^2}{x^2}yz\) với \(a\), \(b\) là hằng số.

      • A.
        \(a{b^2}{x^2}yz\).
      • B.
        \({x^2}y\).
      • C.
        \({x^2}yz\).
      • D.
        \(100ab\).

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Phần chứa biến là phần biến của đơn thức
      Lời giải chi tiết :
      Đơn thức \(100ab{x^2}yz\) với \(a,b\) là hằng số có phần biến số là: \({x^2}yz\).
      Câu 12 :

      Tìm hệ số trong đơn thức \( - 36{a^2}{b^2}{x^2}{y^3}\), với \(a\), \(b\) là hằng số.

      • A.
        \( - 36\).
      • B.
        \( - 36{a^2}{b^2}\).
      • C.
        \(36{a^2}{b^2}\).
      • D.
        \( - 36{a^2}\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Các số, hằng số của đơn thức là hệ số
      Lời giải chi tiết :
      Đơn thức \( - 36{a^2}{b^2}{x^2}{y^3}\) với \(a,b\) là hằng số có hệ số là: \( - 36{a^2}{b^2}.\)
      Câu 13 :

      Sau khi thu gọn đơn thức \(2.\left( { - 3{x^3}y} \right){y^2}\) ta được đơn thức:

      • A.
        \( - 6{x^3}{y^3}\).
      • B.
        \(6{x^3}{y^3}\).
      • C.
        \(6{x^3}{y^2}\).
      • D.
        \( - 6{x^2}{y^3}\).

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Sử dụng quy tắc nhân hai đơn thức với nhau: Ta nhân các hệ số với nhau, các biến với nhau (chú ý dấu của hệ số và biến)
      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(2.\left( { - 3{x^3}y} \right){y^2} = 2.\left( { - 3} \right).{x^3}.y.{y^2} = - 6{x^3}{y^3}\).

      Câu 14 :

      Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: \( - \frac{2}{3}{x^3}y\); \( - x{y^2}\); \(5{x^2}y\); \(6x{y^2}\); \(2{x^3}y\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{1}{2}{x^2}y\).

      • A.
        \(2\).
      • B.
        \(3\).
      • C.
        \(4\).
      • D.
        \(5\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng định nghĩa đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác \(0\)và có cùng phần biến. Các số khác \(0\) được coi là những đơn thức đồng dạng.

      Lời giải chi tiết :

      Có ba nhóm đơn thức đồng dạng trong các đơn thức đã cho gồm :

      Nhóm thứ nhất : \( - \frac{2}{3}{x^3}y\), \(2{x^3}y\).

      Nhóm thứ hai: \(5{x^2}y\), \(\frac{1}{2}{x^2}y\).

      Nhóm thứ ba: \( - x{y^2}\), \(6x{y^2}\).

      \( \frac {3}{4} \) không có đơn thức nào đồng dạng.

      Câu 15 :

      Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

      • A.
        2.
      • B.
        \(5x + 9\).
      • C.
        \({x^3}{y^2}\).
      • D.
        \(3x\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng định nghĩa đơn thức: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

      Lời giải chi tiết :

      Theo định nghĩa đơn thức thì \(5x + 9\) không là đơn thức.

      Câu 16 :

      Tính giá trị của đa thức \(3{{{x}}^4} + 5{{{x}}^2}{y^2} + 2{y^4} + 2{y^2}\) biết rằng \({x^2} + {y^2} = 2\)

      • A.
        6
      • B.
        8
      • C.
        12
      • D.
        0

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Biến đổi đa thức Q để có \({x^2} + {y^2}\)
      Lời giải chi tiết :
      Ta có:

      \(3{{{x}}^4} + 5{{{x}}^2}{y^2} + 2{y^4} + 2{y^2} = (3{{{x}}^4} + 3{{{x}}^2}{y^2}) + (2{{{x}}^2}{y^2} + 2{y^4} + 2{y^2}) = 3{{{x}}^2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2{y^2}\left( {{x^2} + {y^2} + 1} \right)\)

      Mà \({x^2} + {y^2} = 2\) nên ta có: \(3{{{x}}^2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2{y^2}\left( {{x^2} + {y^2} + 1} \right) = 6{{{x}}^2} + 6{y^2} = 6\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 6.2 = 12\)

      Câu 17 :

      Cho đa thức \(4{{{x}}^5}{y^2} - 5{{{x}}^3}y + 7{{{x}}^3}y + 2{{a}}{{{x}}^5}{y^2}\). Tìm a để bậc đa thức bằng 4.

      • A.
        a = 2
      • B.
        a = 0
      • C.
        a = -2
      • D.
        a = 1

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Rút gọn đa thức rồi cho các hệ số của đơn thức có bậc lớn hơn 4 bằng 0.
      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}4{{{x}}^5}{y^2} - 5{{{x}}^3}y + 7{{{x}}^3}y + 2{{a}}{{{x}}^5}{y^2}\\ = \left( {4{{{x}}^5}{y^2} + 2{{a}}{{{x}}^5}{y^2}} \right) + \left( { - 5{{{x}}^3}y + 7{{{x}}^3}y} \right)\\ = \left( {4 + 2{{a}}} \right){x^5}{y^2} + 2{{{x}}^3}y\end{array}\)

      Để bậc của đa thức đã cho bằng 4 thì hệ số của \({x^5}{y^2}\) phải bằng 0 (vì nếu hệ số của \({x^5}{y^2}\) khác 0 thì đa thức có bậc là 5 + 2 = 7.

      Do đó \(4 + 2{{a}} = 0 \) suy ra \( a = - 2\)

      Câu 18 :

      Tính giá trị của biểu thức \(A = {{a}}{{{x}}^3}{y^3} + b{{{x}}^2}y + c{{x}}y\) với a, b, c là các hằng số tại

      x = y = -2.

      • A.
        64a + 8b + 4c
      • B.
        -64a – 8b – 4c
      • C.
        64a – 8b + 8c
      • D.
        64a – 8b + 4c

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Thay các giá trị x = y = -2 vào biểu thức \(A = {{a}}{{{x}}^3}{y^3} + b{{{x}}^2}y + c{{x}}y\)
      Lời giải chi tiết :
      Thay các giá trị x = y = -2 vào biểu thức \(A = {{a}}{{{x}}^3}{y^3} + b{{{x}}^2}y + c{{x}}y\) ta được:

      \(\begin{array}{l}A = a.{\left( { - 2} \right)^3}.{\left( { - 2} \right)^3} + b.{\left( { - 2} \right)^2}.\left( { - 2} \right) + c.\left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right)\\A = a.\left( { - 8} \right).\left( { - 8} \right) + b.4.\left( { - 2} \right) + c.4\\A = 64{{a}} - 8b + 4c\end{array}\)

      Câu 19 :

      Giá trị của đa thức \(Q = {x^2}{y^3} + 2{{{x}}^2} + 4\) như thế nào khi x < 0, y > 0:

      • A.
        Q = 0
      • B.
        Q > 0
      • C.
        Q < 0
      • D.
        Không xác định được

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Xác định dấu của từng hạng tử trong đa thức.
      Lời giải chi tiết :
      Vì x < 0, y > 0 nên:

      \(\begin{array}{l}{x^2}{y^3} > 0\\2{{{x}}^2} > 0\\4 > 0\end{array}\)

      Suy ra \(Q = {x^2}{y^3} + 2{{{x}}^2} + 4 > 0\)

      Câu 20 :

      Bậc của đa thức \(\left( {{x^2} + {y^2} - 2{{x}}y} \right) - \left( {{x^2} + {y^2} + 2{{x}}y} \right) + \left( {4{{x}}y - 1} \right)\) là:

      • A.
        2
      • B.
        1
      • C.
        3
      • D.
        0

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Rút gọn đa thức rồi tìm bậc của đa thức rút gọn
      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\left( {{x^2} + {y^2} - 2{{x}}y} \right) - \left( {{x^2} + {y^2} + 2{{x}}y} \right) + \left( {4{{x}}y - 1} \right)\\ = {x^2} + {y^2} - 2{{x}}y - {x^2} - {y^2} - 2{{x}}y + 4{{x}}y - 1\\ = \left( {{x^2} - {x^2}} \right) + \left( {{y^2} - {y^2}} \right) + \left( { - 4{{x}}y + 4{{x}}y} \right) - 1 = - 1\end{array}\)

      Bậc của -1 là 0

      Câu 21 :

      Tìm giá trị của x để Q = 0 biết \(Q = 5{{{x}}^{n + 2}} + 3{{{x}}^n} + 2{{{x}}^{n + 2}} + 4{{{x}}^n} + {x^{n + 2}} + {x^n}\left( {n \in N} \right)\)

      • A.
        0
      • B.
        1
      • C.
        -1
      • D.
        0 và 1

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Rút gọn đa thức Q rồi cho đa thức Q = 0 từ đó tìm các giá trị của x.
      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}Q = 5{{{x}}^{n + 2}} + 3{{{x}}^n} + 2{{{x}}^{n + 2}} + 4{{{x}}^n} + {x^{n + 2}} + {x^n}\left( {n \in N} \right)\\Q = 8{{{x}}^{n + 2}} + 8{{{x}}^n} = 8{{{x}}^n}\left( {{x^2} + 1} \right)\end{array}\)

      Vì \({x^2} + 1 > 0\) với mọi x nên \(Q = 0 \) khi \(8{{{x}}^n}\left( {{x^2} + 1} \right) = 0 \) hay \(x = 0\)

      Vậy x = 0 thì Q = 0

      Câu 22 :

      Tìm đa thức P, biết: \(P + \left( {2{{{x}}^2} + 6{{x}}y - 5{y^2}} \right) = 3{{{x}}^2} - 6{{x}}y - 5{y^2}\)

      • A.
        \(P = {x^2} - 12{{x}}y\)
      • B.
        \(P = {x^2} + 10{y^2}\)
      • C.
        \(P = - {x^2} - 12{{x}}y + 10{y^2}\)
      • D.
        \(P = 12{{x}}y + 10{y^2}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm đa thức P.
      Lời giải chi tiết :
      Ta có:

      \(\begin{array}{l}P + \left( {2{{{x}}^2} + 6{{x}}y - 5{y^2}} \right) = 3{{{x}}^2} - 6{{x}}y - 5{y^2}\\P = 3{{{x}}^2} - 6{{x}}y - 5{y^2} - 2{{{x}}^2} - 6{{x}}y + 5{y^2}\\P = {x^2} - 12{{x}}y\end{array}\)

      Câu 23 :

      Giá trị của đa thức \(3{{{x}}^4}{y^5} - 5{{{x}}^3} - 3{{{x}}^4}{y^5}\) tại x = -1; y = 20092008

      • A.
        \({20092008^4}\)
      • B.
        \({20082009^4}\)
      • C.
        -5
      • D.
        5

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Rút gọn biểu thức rồi thay giá trị x = 1-; y = 20092008 vào biểu thức
      Lời giải chi tiết :
      Ta có: \(3{{{x}}^4}{y^5} - 5{{{x}}^3} - 3{{{x}}^4}{y^5} = - 5{{{x}}^3}\)

      Thay giá trị x = -1; y = 20092008 vào biểu thức \( - 5{{{x}}^3}\) ta được:

      \( - 5.{\left( { - 1} \right)^3} = 5\)

      Câu 24 :

      \({x^3} - 3{{x}} + 1\) tại x thỏa mãn \(\left( {2{{{x}}^2} + 7} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) bằng:

      • A.
        10
      • B.
        1
      • C.
        -1
      • D.
        11

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Ta tìm các giá trị của x thỏa mãn \(\left( {2{{{x}}^2} + 7} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) sau đó thay vào biểu thức.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(2{{{x}}^2} + 7 > 0\) với mọi x nên ta có:

      \(\left( {2{{{x}}^2} + 7} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) khi \( x + 2 = 0 \), do đó \(x = - 2\)

      Thay x = -2 vào biểu thức \({x^3} - 3{{x}} + 1\) ta được:

      \({\left( { - 2} \right)^3} - 3.\left( { - 2} \right) + 1 = - 1\)

      Câu 25 :

      Tính giá trị của đa thức: \(Q = 3{{{x}}^4} + 2{y^4} - 3{{{z}}^2} + 4\) theo x biết \(y = x{;^{}}z = {x^2}\) được kết quả là:

      • A.
        \(Q = 3{{{x}}^4}\)
      • B.
        \(Q = 3{{{x}}^4} - 4\)
      • C.
        \(Q = - 3{{{x}}^4} - 4\)
      • D.
        \(Q = 2{{{x}}^4} + 4\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Thay \(y = x{;^{}}z = {x^2}\) vào đa thức Q rồi tính

      Công thức lũy thừa \({\left( {{x^n}} \right)^m} = {x^{n.m}}\)

      Lời giải chi tiết :
      Thay \(y = x{;^{}}z = {x^2}\) vào đa thức Q ta được:

      \(Q = 3{{{x}}^4} + 2{{{x}}^4} - 3{\left( {{x^2}} \right)^2} + 4 = 3{{{x}}^4} + 2{{{x}}^4} - 3{{{x}}^4} + 4 = 2{{{x}}^4} + 4\)

      Câu 26 :

      Tính: \(\left( {5{{{x}}^2} - 3{{x}} + 9} \right) - \left( {2{{{x}}^2} - 3{{x}} + 7} \right)\)

      • A.
        \(7{{{x}}^2} - 6{{x}} + 16\)
      • B.
        \(3{{{x}}^2} + 2\)
      • C.
        \(3{{{x}}^2} + 6{{x}} + 16\)
      • D.
        \(7{{{x}}^2} + 2\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện tính
      Lời giải chi tiết :

      \(\left( {5{{{x}}^2} - 3{{x}} + 9} \right) - \left( {2{{{x}}^2} - 3{{x}} + 7} \right) \)

      \(= 5{{{x}}^2} - 3{{x}} + 9 - 2{{{x}}^2} + 3{{x}} - 7 \)

      \(= \left(5{{{x}}^2} - 2{{{x}}^2} \right) + \left(- 3{{x}} + 3{{x}} \right) + (9 - 7)\)

      \(= 3{{{x}}^2} + 2\)

      Câu 27 :

      Thu gọn đa thức \(M = - 3{{{x}}^2}y - 7{{x}}{y^2} + 3{{{x}}^2}y + 5{{x}}{y^2}\) được kết quả là:

      • A.
        \(M = 6{{{x}}^2}y - 12{{x}}{y^2}\)
      • B.
        \(M = 12{{x}}{y^2}\)
      • C.
        \(M = - 2{{x}}{y^2}\)
      • D.
        \(M = - 6{{{x}}^2}y - 2{{x}}{y^2}\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(M = - 3{{{x}}^2}y - 7{{x}}{y^2} + 3{{{x}}^2}y + 5{{x}}{y^2} = \left( { - 3{{{x}}^2}y + 3{{{x}}^2}y} \right) + \left( { - 7{{x}}{y^2} + 5{{x}}{y^2}} \right) = - 2{{x}}{y^2}\)

      Câu 28 :

      Giá trị của biểu thức \(2{{{x}}^3}{y^2} - 7{{{x}}^3}{y^2} + 5{{{x}}^3}{y^2} + 8{{{x}}^3}{y^2}\) tại x = -1; y = 1 bằng:

      • A.
        8
      • B.
        -8
      • C.
        -13
      • D.
        10

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Thu gọn đa thức rồi thay giá trị x = -1; y = 1vào đa thức đã thu gọn.
      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(2{{{x}}^3}{y^2} - 7{{{x}}^3}{y^2} + 5{{{x}}^3}{y^2} + 8{{{x}}^3}{y^2} = 8{{{x}}^3}{y^2}\)

      Thay x = -1; y = 1 vào biểu thức \(8{{{x}}^3}{y^2}\) ta có: \(-8.{\left( { - 1} \right)^3}{.1^2} = - 8\)

      Câu 29 :

      Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: \(P(x) = - {x^4} + 3{{{x}}^2} + 2{{{x}}^4} - {x^2} + {x^3} - 3{{{x}}^3}\) lần lượt là:

      • A.

        -1 và 2

      • B.

        -1 và 0

      • C.
        1 và 0
      • D.

        2 và 0

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Thu gọn đa thức rồi xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do.

      Hệ số cao nhất là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(P(x) = - {x^4} + 3{{{x}}^2} + 2{{{x}}^4} - {x^2} + {x^3} - 3{{{x}}^3} = {x^4} - 2{{{x}}^3} + 2{{{x}}^2}\) có hệ số cao nhất là 1 và hệ số tự do là 0

      Câu 30 :

      Cho đa thức: \(Q(x) = 8{{{x}}^5} + 2{{{x}}^3} - 7{{x}} + 1\). Các hệ số khác 0 của đa thức Q(x):

      • A.
        5; 3; 1.
      • B.
        8; 2; -7.
      • C.
        13; 4; -6; 1.
      • D.
        8; 2; -7; 1.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Các số gắn với biến khác 0 là các hệ số.
      Lời giải chi tiết :
      Đa thức: \(Q(x) = 8{{{x}}^5} + 2{{{x}}^3} - 7{{x}} + 1\) có các hệ số khác 0 là 8; 2; -7; 1.
      Câu 31 :

      Bậc của đa thức \({x^2}{y^5} - {x^2}{y^4} + {y^6} + 1\) là:

      • A.
        4.
      • B.
        5.
      • C.
        6.
      • D.
        7.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
      Lời giải chi tiết :
      Ta có:

      \({x^2}{y^5}\) có bậc là 7.

      \({x^2}{y^4}\) có bậc là 6

      \({y^6}\) có bậc là 6

      1 có bậc là 0

      Vậy đa thức \({x^2}{y^5} - {x^2}{y^4} + {y^6} + 1\) có bậc là 7

      Câu 32 :

      Sắp xếp các hạng tử của \(P(x) = 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} + {x^4} - 7\) theo lũy thừa giảm dần của biến.

      • A.
        \(P(x) = {x^4} + 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} - 7\)
      • B.
        \(P(x) = 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} + {x^4} - 7\)
      • C.
        \(P(x) = - 7 - 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} + {x^4}\)
      • D.

        \(P(x) = - 7 - 5{{{x}}^2} + 2{{{x}}^3} - {x^4}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Sắp xếp các số mũ của biến theo lũy thừa giảm dần
      Lời giải chi tiết :
      Ta có: \(P(x) = 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} + {x^4} - 7 = {x^4} + 2{{{x}}^3} - 5{{{x}}^2} - 7\)
      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến Toán 8 Chân trời sáng tạo trong chuyên mục giải sách giáo khoa toán 8 trên nền tảng học toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 8 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến Toán 8 Chân trời sáng tạo - Tổng quan

      Bài 1 trong chương trình Toán 8 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc giới thiệu và làm quen với các khái niệm cơ bản về đơn thức và đa thức nhiều biến. Đây là nền tảng quan trọng để học sinh tiếp cận các kiến thức nâng cao hơn trong chương trình đại số.

      1. Đơn thức nhiều biến

      Đơn thức nhiều biến là biểu thức đại số mà phần biến của nó là tích của các biến với số mũ nguyên dương. Ví dụ: 2x2y, -3xy3z, 5x4. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cần phân biệt đơn thức với đa thức. Đơn thức chỉ có một số hạng, trong khi đa thức có thể có nhiều số hạng.

      2. Đa thức nhiều biến

      Đa thức nhiều biến là tổng của các đơn thức nhiều biến. Ví dụ: x2 + 2xy - y2, 3x3 - 5x2 + 7x - 1. Bậc của đa thức nhiều biến là bậc cao nhất của các đơn thức thành phần.

      3. Các phép toán trên đơn thức và đa thức nhiều biến

      Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức và đa thức nhiều biến tuân theo các quy tắc sau:

      • Cộng, trừ đơn thức đồng dạng: Cộng hoặc trừ các hệ số của các đơn thức đồng dạng và giữ nguyên phần biến.
      • Nhân đơn thức: Nhân các hệ số và cộng các số mũ của các biến tương ứng.
      • Nhân đa thức với đơn thức: Sử dụng tính chất phân phối để nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức.
      • Nhân đa thức với đa thức: Sử dụng tính chất phân phối hai lần để nhân từng số hạng của đa thức này với từng số hạng của đa thức kia.

      4. Bài tập trắc nghiệm minh họa

      Dưới đây là một số ví dụ về các câu hỏi trắc nghiệm thường gặp trong bài học này:

      Câu 1: Đâu là đơn thức nhiều biến?

      1. A. 5
      2. B. 2x + 1
      3. C. 3x2y
      4. D. x - y

      Đáp án: C

      Câu 2: Bậc của đa thức x3 + 2x2y - 5xy2 là bao nhiêu?

      1. A. 2
      2. B. 3
      3. C. 4
      4. D. 5

      Đáp án: B

      Câu 3: Kết quả của phép tính 2x2y * (-3xy3) là?

      1. A. -6x3y4
      2. B. 6x3y4
      3. C. -6x2y3
      4. D. 6x2y3

      Đáp án: A

      5. Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài, xác định đúng các khái niệm và công thức cần sử dụng.
      • Thực hiện các phép tính cẩn thận, tránh sai sót do tính toán.
      • Kiểm tra lại kết quả sau khi làm xong bài.
      • Luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và kỹ năng.

      6. Ứng dụng của kiến thức về đơn thức và đa thức nhiều biến

      Kiến thức về đơn thức và đa thức nhiều biến có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của toán học và khoa học kỹ thuật, như:

      • Giải phương trình và hệ phương trình.
      • Tính diện tích, thể tích của các hình học.
      • Mô tả các hiện tượng vật lý.
      • Lập trình và xử lý dữ liệu.

      7. Tài liệu tham khảo

      Để học tập và ôn luyện hiệu quả hơn, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

      • Sách giáo khoa Toán 8 Chân trời sáng tạo.
      • Sách bài tập Toán 8.
      • Các trang web học toán online uy tín.
      • Video bài giảng trên YouTube.

      Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8