1. Môn Toán
  2. Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7

Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán chương trình Chân trời sáng tạo - Đề số 7.

Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong giai đoạn đầu của năm học.

Hãy tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất nhé!

Số gồm 6 trăm nghìn, 7 nghìn, 8 chục, 4 đơn vị viết là .... Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3dm2 = ………. cm2

Đề bài

    I. TRẮC NGHIỆM

    (Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng)

    Câu 1: Số 36 251 đọc là:

    A. Ba sáu nghìn hai trăm năm mốt

    B. Ba sáu nghìn hai trăm năm mươi một

    C. Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi mốt

    D. Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi một

    Câu 2: Số gồm 6 trăm nghìn, 7 nghìn, 8 chục, 4 đơn vị viết là:

    A. 607 084

    B. 670 084

    C. 607 804

    D. 670 804

    Câu 3: “Tám trăm hai mươi bốn nghìn không trăm linh hai” viết là:

    A. 824 002

    B. 824 202

    C. 820 402

    D. 804 202

    Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3dm2 = ………. cm2

    A. 3

    B. 30

    C. 300

    D. 3000

    Câu 5: Số trung bình cộng của 11 và 35 là:

     A. 21

    B. 32

    C. 23

    D. 24

    Câu 6: Số lẻ lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là:

    A. 987 653

    B. 987 654

    C. 999 999

    D. 999 998

    II. TỰ LUẬN

    Câu 7: Đặt tính rồi tính:

    a) 423 155 + 508 472

    b) 824 361 – 92 035

    Câu 8: Tính giá trị của biểu thức:

    a) 124 + m x 4 với m = 12

    b) (824 – n) : 4 với n = 80

    Câu 9: Một cửa hàng có 250 kg gạo, lần thứ nhất người đó bán được 20 kg gạo, lần thứ hai bán được gấp đôi lần đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

    Câu 10: Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường được chở vào kho? (Các xe tải chở số bao như nhau)

    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
    • Đề bài
    • Đáp án
    • Tải về

      Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

    I. TRẮC NGHIỆM

    (Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng)

    Câu 1: Số 36 251 đọc là:

    A. Ba sáu nghìn hai trăm năm mốt

    B. Ba sáu nghìn hai trăm năm mươi một

    C. Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi mốt

    D. Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi một

    Câu 2: Số gồm 6 trăm nghìn, 7 nghìn, 8 chục, 4 đơn vị viết là:

    A. 607 084

    B. 670 084

    C. 607 804

    D. 670 804

    Câu 3: “Tám trăm hai mươi bốn nghìn không trăm linh hai” viết là:

    A. 824 002

    B. 824 202

    C. 820 402

    D. 804 202

    Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3dm2 = ………. cm2

    A. 3

    B. 30

    C. 300

    D. 3000

    Câu 5: Số trung bình cộng của 11 và 35 là:

     A. 21

    B. 32

    C. 23

    D. 24

    Câu 6: Số lẻ lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là:

    A. 987 653

    B. 987 654

    C. 999 999

    D. 999 998

    II. TỰ LUẬN

    Câu 7: Đặt tính rồi tính:

    a) 423 155 + 508 472

    b) 824 361 – 92 035

    Câu 8: Tính giá trị của biểu thức:

    a) 124 + m x 4 với m = 12

    b) (824 – n) : 4 với n = 80

    Câu 9: Một cửa hàng có 250 kg gạo, lần thứ nhất người đó bán được 20 kg gạo, lần thứ hai bán được gấp đôi lần đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

    Câu 10: Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường được chở vào kho? (Các xe tải chở số bao như nhau)

    HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

    I. TRẮC NGHIỆM

    1.C

    2.A

    3.A

    4.C

    5.C

    6.A

    Câu 1: Số 36 251 đọc là:

    A. Ba sáu nghìn hai trăm năm mốt

    B. Ba sáu nghìn hai trăm năm mươi một

    C. Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi mốt

    D. Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi một

    Phương pháp:

    Đọc số.

    Cách giải:

    Số 36 254 đọc là Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi mốt.

    Chọn C.

    Câu 2: Số gồm 6 trăm nghìn, 7 nghìn, 8 chục, 4 đơn vị viết là:

    A. 607 084

    B. 670 084

    C. 607 804

    D. 670 804

    Phương pháp:

    Đọc số.

    Cách giải:

    Số gồm 6 trăm nghìn, 7 nghìn, 8 chục, 4 đơn vị viết là 607 084.

    Chọn A.

    Câu 3: “Tám trăm hai mươi bốn nghìn không trăm linh hai” viết là:

    A. 824 002

    B. 824 202

    C. 820 402

    D. 804 202

    Phương pháp:

    Viết số.

    Cách giải:

    “Tám trăm hai mươi bốn nghìn không trăm linh hai” viết là 824 002.

    Chọn A.

    Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3dm2 = ………. cm2

    A. 3

    B. 30

    C. 300

    D. 3000

    Phương pháp:

    Áp dụng cách đổi: 1dm2 = 100 cm2

    Cách giải:

    Ta có 3dm2 = 300 cm2

    Chọn C.

    Câu 5: Số trung bình cộng của 11 và 35 là:

    A. 21

    B. 32

    C. 23

    D. 24

    Phương pháp:

    Muốn tìm số trung bình cộng của các số ta lấy tổng của các số đó chia cho số các số hạng.

    Cách giải:

    Số trung bình cộng của 11 và 35 là: (11 + 35) : 2 = 23

    Chọn C.

    Câu 6: Số lẻ lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là:

    A. 987 653

    B. 987 654

    C. 999 999

    D. 999 998

    Phương pháp:

    Viết các số theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải, số lớn nhất là 9, chữ số hàng đơn vị 3.

    Cách giải:

    Số lẻ bé nhất có 6 chữ số khác nhau là 987 653.

    Chọn A.

    II. TỰ LUẬN

    Câu 7: Đặt tính rồi tính:

    a) 423 155 + 508 472

    b) 824 361 – 92 035

    Phương pháp:

    Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, sau đó thực hiện phép tính lần lượt từ phải sang trái.

    Cách giải:

    Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7 1

    Câu 8: Tính giá trị của biểu thức:

    a) 124 + m x 4 với m = 12

    b) (824 – n) : 4 với n = 80

    Phương pháp:

    Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính.

    Cách giải:

    a) Với m = 12 thì 124 + m x 4 = 124 + 12 x 4 = 124 + 48 = 172

    b) Với n = 80 thì (824 – n) : 4 = (824 – 80) : 4 = 744 : 4 = 186

    Câu 9: Một cửa hàng có 250 kg gạo, lần thứ nhất người đó bán được 20 kg gạo, lần thứ hai bán được gấp đôi lần đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

    Phương pháp:

    Bước 1: Tính số gạo lần thứ bán được = Số gạo lần đầu bán × 2

    Bước 2: Tính số gạo cửa hàng đã bán = Số gạo lần đầu bán + Số gạo lần hai bán.

    Bước 3: Tính số gạo còn lại sau 2 lần bán = Số gạo ban đầu – Số gạo đã bán.

    Cách giải:

    Lần thứ hai cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:

    20 x 2 = 40 (kg)

    Cả hai lần cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:

    20 + 40 = 60 (kg)

    Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam gạo là:

    250 – 60 = 190 (kg)

    Đáp số: 190 kg.

    Câu 10: Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường được chở vào kho? (Các xe tải chở số bao như nhau)

    Phương pháp:

    Bước 1: Tính số bao đường mỗi xe chở được = Số bao đường lúc đầu : Số xe lúc đầu

    Bước 2: Tính số xe vào kho = Số xe lúc đầu + Số xe vào thêm

    Bước 3: Tính số bao đường được chở vào = Số bao mỗi xe chở được × Số xe vào kho

    Cách giải:

    Mỗi xe chở được số bao đường là:

    210 : 5 = 42 (bao)

    Số xe chở đường vào kho là:

    5 + 3 = 8 (xe)

    Số bao đường được chở vào kho là:

    42 x 8 = 336 (bao)

    Đáp số: 336 bao.

    Đáp án

      HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

      I. TRẮC NGHIỆM

      1.C

      2.A

      3.A

      4.C

      5.C

      6.A

      Câu 1: Số 36 251 đọc là:

      A. Ba sáu nghìn hai trăm năm mốt

      B. Ba sáu nghìn hai trăm năm mươi một

      C. Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi mốt

      D. Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi một

      Phương pháp:

      Đọc số.

      Cách giải:

      Số 36 254 đọc là Ba mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi mốt.

      Chọn C.

      Câu 2: Số gồm 6 trăm nghìn, 7 nghìn, 8 chục, 4 đơn vị viết là:

      A. 607 084

      B. 670 084

      C. 607 804

      D. 670 804

      Phương pháp:

      Đọc số.

      Cách giải:

      Số gồm 6 trăm nghìn, 7 nghìn, 8 chục, 4 đơn vị viết là 607 084.

      Chọn A.

      Câu 3: “Tám trăm hai mươi bốn nghìn không trăm linh hai” viết là:

      A. 824 002

      B. 824 202

      C. 820 402

      D. 804 202

      Phương pháp:

      Viết số.

      Cách giải:

      “Tám trăm hai mươi bốn nghìn không trăm linh hai” viết là 824 002.

      Chọn A.

      Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3dm2 = ………. cm2

      A. 3

      B. 30

      C. 300

      D. 3000

      Phương pháp:

      Áp dụng cách đổi: 1dm2 = 100 cm2

      Cách giải:

      Ta có 3dm2 = 300 cm2

      Chọn C.

      Câu 5: Số trung bình cộng của 11 và 35 là:

      A. 21

      B. 32

      C. 23

      D. 24

      Phương pháp:

      Muốn tìm số trung bình cộng của các số ta lấy tổng của các số đó chia cho số các số hạng.

      Cách giải:

      Số trung bình cộng của 11 và 35 là: (11 + 35) : 2 = 23

      Chọn C.

      Câu 6: Số lẻ lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là:

      A. 987 653

      B. 987 654

      C. 999 999

      D. 999 998

      Phương pháp:

      Viết các số theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải, số lớn nhất là 9, chữ số hàng đơn vị 3.

      Cách giải:

      Số lẻ bé nhất có 6 chữ số khác nhau là 987 653.

      Chọn A.

      II. TỰ LUẬN

      Câu 7: Đặt tính rồi tính:

      a) 423 155 + 508 472

      b) 824 361 – 92 035

      Phương pháp:

      Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, sau đó thực hiện phép tính lần lượt từ phải sang trái.

      Cách giải:

      Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7 1 1

      Câu 8: Tính giá trị của biểu thức:

      a) 124 + m x 4 với m = 12

      b) (824 – n) : 4 với n = 80

      Phương pháp:

      Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính.

      Cách giải:

      a) Với m = 12 thì 124 + m x 4 = 124 + 12 x 4 = 124 + 48 = 172

      b) Với n = 80 thì (824 – n) : 4 = (824 – 80) : 4 = 744 : 4 = 186

      Câu 9: Một cửa hàng có 250 kg gạo, lần thứ nhất người đó bán được 20 kg gạo, lần thứ hai bán được gấp đôi lần đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

      Phương pháp:

      Bước 1: Tính số gạo lần thứ bán được = Số gạo lần đầu bán × 2

      Bước 2: Tính số gạo cửa hàng đã bán = Số gạo lần đầu bán + Số gạo lần hai bán.

      Bước 3: Tính số gạo còn lại sau 2 lần bán = Số gạo ban đầu – Số gạo đã bán.

      Cách giải:

      Lần thứ hai cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:

      20 x 2 = 40 (kg)

      Cả hai lần cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:

      20 + 40 = 60 (kg)

      Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam gạo là:

      250 – 60 = 190 (kg)

      Đáp số: 190 kg.

      Câu 10: Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường được chở vào kho? (Các xe tải chở số bao như nhau)

      Phương pháp:

      Bước 1: Tính số bao đường mỗi xe chở được = Số bao đường lúc đầu : Số xe lúc đầu

      Bước 2: Tính số xe vào kho = Số xe lúc đầu + Số xe vào thêm

      Bước 3: Tính số bao đường được chở vào = Số bao mỗi xe chở được × Số xe vào kho

      Cách giải:

      Mỗi xe chở được số bao đường là:

      210 : 5 = 42 (bao)

      Số xe chở đường vào kho là:

      5 + 3 = 8 (xe)

      Số bao đường được chở vào kho là:

      42 x 8 = 336 (bao)

      Đáp số: 336 bao.

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7 thuộc chuyên mục vở bài tập toán lớp 4 trên nền tảng toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7: Tổng quan và Hướng dẫn

      Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7 là một công cụ đánh giá quan trọng giúp học sinh và giáo viên nắm bắt được mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh sau một thời gian học tập. Đề thi này bao gồm các dạng bài tập khác nhau, tập trung vào các chủ đề chính đã được giảng dạy trong chương trình Chân trời sáng tạo.

      Nội dung chính của đề kiểm tra

      Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7 thường bao gồm các nội dung sau:

      • Số học: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, các bài toán về so sánh số, dãy số.
      • Hình học: Nhận biết các hình phẳng (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác), tính chu vi, diện tích của các hình đơn giản.
      • Đơn vị đo: Đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.
      • Giải toán có lời văn: Các bài toán liên quan đến các tình huống thực tế, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết.

      Cấu trúc đề thi

      Cấu trúc của đề thi có thể thay đổi tùy theo từng trường và giáo viên, nhưng thường bao gồm các phần sau:

      1. Phần trắc nghiệm: Kiểm tra khả năng nhận biết và hiểu các khái niệm cơ bản.
      2. Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán.

      Hướng dẫn làm bài

      Để đạt kết quả tốt nhất trong bài kiểm tra, học sinh cần:

      • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của từng câu hỏi trước khi bắt đầu làm bài.
      • Lập kế hoạch làm bài: Phân bổ thời gian hợp lý cho từng phần của đề thi.
      • Trình bày rõ ràng: Viết chữ đẹp, trình bày lời giải một cách logic và dễ hiểu.
      • Kiểm tra lại bài làm: Sau khi làm xong, hãy dành thời gian kiểm tra lại bài làm để phát hiện và sửa lỗi sai.

      Lợi ích của việc luyện tập với đề kiểm tra

      Việc luyện tập với đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7 mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Ôn tập kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học.
      • Làm quen với cấu trúc đề thi: Giúp học sinh làm quen với dạng đề thi và cách ra đề của giáo viên.
      • Rèn luyện kỹ năng làm bài: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết bài toán, trình bày lời giải và quản lý thời gian.
      • Đánh giá năng lực: Giúp học sinh tự đánh giá được năng lực của mình và xác định những kiến thức còn yếu để tập trung ôn luyện.

      Tài liệu tham khảo và hỗ trợ

      Ngoài đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để ôn tập và nâng cao kiến thức:

      • Sách giáo khoa Toán 4 Chân trời sáng tạo: Nguồn tài liệu chính để học tập và ôn luyện.
      • Sách bài tập Toán 4 Chân trời sáng tạo: Cung cấp các bài tập đa dạng để rèn luyện kỹ năng.
      • Các trang web học toán online: Cung cấp các bài giảng, bài tập và đề thi trực tuyến.
      • Giáo viên: Luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc và hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập.

      Kết luận

      Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 7 là một bước quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Hãy chuẩn bị kỹ lưỡng và tự tin làm bài để đạt kết quả tốt nhất. Chúc các em thành công!