Bài học Toán lớp 1 trang 92 - Bài 14 thuộc chương trình Kết nối tri thức giúp các em học sinh làm quen với các hình khối cơ bản trong không gian: khối lập phương và khối hộp chữ nhật. Bài học này tập trung vào việc nhận biết, phân loại và mô tả đặc điểm của hai hình khối này.
montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, cùng với các bài tập thực hành giúp các em nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.
Những hình nào là khối lập phương?
Dùng các khối lập phương nhỏ như nhau, bạn Việt xếp thành các chữ T, H, C như sau:
a) Chữ nào được xếp bởi nhiều khối lập phương nhất?
b) Hai chữ nào được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau?
Phương pháp giải:
a) Quan sát hình và đếm các khối lập phương ở mỗi chữ cái.
b) Dựa vào ý a), để tìm ra hai chữ được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
Chữ T được xếp bởi 5 khối lập phương.
Chữ H được xếp bởi 7 khối lập phương.
Chữ C được xếp bởi 5 khối lập phương.
b) Từ ý a) ta có chữ T và chữ C được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau.
Bạn Mai xếp được hình dưới đây. Trong hình đó:
a) Có bao nhiêu khối lập phương?
b) Có bao nhiêu khối hộp chữ nhật màu đỏ?
Phương pháp giải:
Quan sát hình, nhận dạng và đếm các hình có dạng khối hộp chữ nhật và khối lập phương.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình ta thấy:
a) Có 5 khối lập phương.
b) Có 2 khối hộp chữ nhật màu đỏ.
Các khối lập phương nhỏ như nhau được xếp thành các hình sau:
Hình nào là khối lập phương?
Phương pháp giải:
Quan sát hình, nhận diện hình có dạng khối lập phương.
Lời giải chi tiết:
Hình A là khối lập phương.
Những hình nào là khối hộp chữ nhật?
Phương pháp giải:
Quan sát hình, nhận diện những hình có dạng khối hộp chữ nhật.
Lời giải chi tiết:
Hình A và B có dạng khối hộp chữ nhật.
Những hình nào là khối lập phương?
Phương pháp giải:
Quan sát hình, nhận diện những hình có dạng khối lập phương.
Lời giải chi tiết:
Hình A và C có dạng khối lập phương.
Hình khối thích hợp đặt vào dấu "?" là hình nào?
Phương pháp giải:
Quan sát hình để tìm ra được quy luật sắp xếp.
Lời giải chi tiết:
a) Các hình sắp xếp theo thứ tự: Khối hộp chữ nhật, khối lập phương rồi tiếp tục lặp lại như vậy. Nên hình đặt vào dấu ? là khối lập phương. Chọn B.
b) Các hình sắp xếp theo thứ tự màu đỏ, màu vàng, màu xanh rồi tiếp tục lặp lại như vậy. Nên hình đặt vào dấu ? là hình màu đỏ. Chọn A.
a) Mỗi đồ vật sau có dạng hình gì?
b) Em hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối lập phương hoặc khối hộp chữ nhật ở quanh ta nhé!
Phương pháp giải:
a) Quan sát hình, nhận dạng các hình có dạng khối hộp chữ nhật và khối lập phương.
b) Quan xung quanh, nhận dạng các hình có dạng khối hộp chữ nhật và khối lập phương rồi kể tên.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Ví dụ:
- Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật: tủ quần áo, viên gạch xây nhà, bao diêm....
- Đồ vật có dạng khối lập phương là: khối rubik, xúc xắc....
Những hình nào là khối lập phương?
Phương pháp giải:
Quan sát hình, nhận diện những hình có dạng khối lập phương.
Lời giải chi tiết:
Hình A và C có dạng khối lập phương.
Những hình nào là khối hộp chữ nhật?
Phương pháp giải:
Quan sát hình, nhận diện những hình có dạng khối hộp chữ nhật.
Lời giải chi tiết:
Hình A và B có dạng khối hộp chữ nhật.
a) Mỗi đồ vật sau có dạng hình gì?
b) Em hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối lập phương hoặc khối hộp chữ nhật ở quanh ta nhé!
Phương pháp giải:
a) Quan sát hình, nhận dạng các hình có dạng khối hộp chữ nhật và khối lập phương.
b) Quan xung quanh, nhận dạng các hình có dạng khối hộp chữ nhật và khối lập phương rồi kể tên.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Ví dụ:
- Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật: tủ quần áo, viên gạch xây nhà, bao diêm....
- Đồ vật có dạng khối lập phương là: khối rubik, xúc xắc....
Bạn Mai xếp được hình dưới đây. Trong hình đó:
a) Có bao nhiêu khối lập phương?
b) Có bao nhiêu khối hộp chữ nhật màu đỏ?
Phương pháp giải:
Quan sát hình, nhận dạng và đếm các hình có dạng khối hộp chữ nhật và khối lập phương.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình ta thấy:
a) Có 5 khối lập phương.
b) Có 2 khối hộp chữ nhật màu đỏ.
Dùng các khối lập phương nhỏ như nhau, bạn Việt xếp thành các chữ T, H, C như sau:
a) Chữ nào được xếp bởi nhiều khối lập phương nhất?
b) Hai chữ nào được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau?
Phương pháp giải:
a) Quan sát hình và đếm các khối lập phương ở mỗi chữ cái.
b) Dựa vào ý a), để tìm ra hai chữ được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
Chữ T được xếp bởi 5 khối lập phương.
Chữ H được xếp bởi 7 khối lập phương.
Chữ C được xếp bởi 5 khối lập phương.
b) Từ ý a) ta có chữ T và chữ C được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau.
Các khối lập phương nhỏ như nhau được xếp thành các hình sau:
Hình nào là khối lập phương?
Phương pháp giải:
Quan sát hình, nhận diện hình có dạng khối lập phương.
Lời giải chi tiết:
Hình A là khối lập phương.
Hình khối thích hợp đặt vào dấu "?" là hình nào?
Phương pháp giải:
Quan sát hình để tìm ra được quy luật sắp xếp.
Lời giải chi tiết:
a) Các hình sắp xếp theo thứ tự: Khối hộp chữ nhật, khối lập phương rồi tiếp tục lặp lại như vậy. Nên hình đặt vào dấu ? là khối lập phương. Chọn B.
b) Các hình sắp xếp theo thứ tự màu đỏ, màu vàng, màu xanh rồi tiếp tục lặp lại như vậy. Nên hình đặt vào dấu ? là hình màu đỏ. Chọn A.
Bài 14 Toán lớp 1 trang 92 thuộc chương trình Kết nối tri thức giới thiệu cho các em học sinh về hai hình khối quan trọng: khối lập phương và khối hộp chữ nhật. Việc hiểu rõ đặc điểm của các hình khối này là nền tảng cho việc phát triển tư duy không gian và khả năng hình dung trong toán học.
Khối lập phương là hình khối có 6 mặt đều là hình vuông bằng nhau. Tất cả các cạnh của khối lập phương đều có độ dài bằng nhau. Các mặt của khối lập phương vuông góc với nhau.
Ví dụ: Hộp đựng đồ chơi hình vuông, xúc xắc.
Khối hộp chữ nhật là hình khối có 6 mặt, trong đó có các mặt đối diện song song và bằng nhau. Các mặt của khối hộp chữ nhật là hình chữ nhật. Các cạnh của khối hộp chữ nhật không nhất thiết phải bằng nhau.
Ví dụ: Hộp sữa, quyển sách, tủ lạnh.
Dưới đây là một số bài tập giúp các em học sinh luyện tập nhận biết và phân loại khối lập phương và khối hộp chữ nhật:
Ngoài khối lập phương và khối hộp chữ nhật, còn rất nhiều hình khối khác trong không gian mà các em có thể khám phá, như khối cầu, khối trụ, khối tam giác… Việc làm quen với các hình khối này sẽ giúp các em phát triển tư duy không gian và khả năng giải quyết vấn đề trong toán học và cuộc sống.
Để học tốt bài Toán lớp 1 trang 92 - Bài 14, các em nên:
montoan.com.vn hy vọng với những giải thích chi tiết và bài tập thực hành trên, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về khối lập phương và khối hộp chữ nhật, từ đó học tốt môn Toán lớp 1.
Hình khối | Số mặt | Hình dạng mặt | Số cạnh | Số đỉnh |
---|---|---|---|---|
Khối lập phương | 6 | Hình vuông | 12 | 8 |
Khối hộp chữ nhật | 6 | Hình chữ nhật | 12 | 8 |