Montoan.com.vn cung cấp bộ trắc nghiệm Toán 3 Cánh diều bài "Gấp một số lên một số lần" được thiết kế khoa học, giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Bài tập đa dạng, từ dễ đến khó, phù hợp với mọi trình độ học sinh.
Học sinh có thể tự đánh giá năng lực, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để có phương pháp học tập phù hợp.
Gấp 6 lên 3 lần ta được số:
A. 9
B. 12
C. 18
D. 15
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Gấp 8 lên 4 lần ta được số
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) Nhiều hơn \(8\) bảy đơn vị là số
b) \(8\) gấp lên bảy lần là số
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(5\)
Năm nay con 5 tuổi, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi?
A. 30 tuổi
B. 28 tuổi
C. 32 tuổi
D. 35 tuổi
Cho đoạn thẳng $AB = 5cm.$ Gấp đoạn thẳng $AB$ lên $5$ lần thì được đoạn thẳng $CD.$
Đoạn thẳng \(CD\) nhiều hơn đoạn thẳng \(AB\) số xăng-ti-mét là
\(cm\).
Năm nay con $6$ tuổi, tuổi mẹ gấp $5$ lần tuổi con. $5$ năm nữa, mẹ có số tuổi là:
A. $30$ tuổi
B. $35$ tuổi
C. $25$ tuổi
D. $40$ tuổi.
Túi thứ nhất đựng $24kg$ gạo, gấp $3$ lần túi thứ hai. Vậy cần chuyển ở túi thứ nhất sang túi thứ hai số ki-lô-gam gạo để hai túi bằng nhau là:
A. $8$kg
B. $16$kg
C. $12$kg
D. $4$kg
Lời giải và đáp án
Gấp 6 lên 3 lần ta được số:
A. 9
B. 12
C. 18
D. 15
C. 18
Tính nhẩm kết quả của phép nhân 6 x 3.
Ta có 6 x 3 = 18.
Đáp án cần chọn là C.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Gấp 8 lên 4 lần ta được số
Gấp 8 lên 4 lần ta được số
32Muốn gấp một số lên 4 lần ta lấy số đó nhân với 4.
Ta có 8 x 4 = 4 x 8 = 32
Vậy gấp 8 lên 4 lần ta được số 32.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) Nhiều hơn \(8\) bảy đơn vị là số
b) \(8\) gấp lên bảy lần là số
a) Nhiều hơn \(8\) bảy đơn vị là số
15b) \(8\) gấp lên bảy lần là số
56- Muốn tính giá trị của số nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị, ta thực hiện phép tính cộng số đó với 7.
- Muốn tìm số gấp số đã cho 7 lần thì cần lấy số đó nhân với 7.
Ta có:
a) \(8+7=15\)
b) \(8\times7=56\)
Hai số cần điền vào chỗ trống lần lượt là \(15\) và \(56\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(5\)
\(5\)
Tìm giá trị của \(5\) được gấp lên \(6\) lần rồi điền kết quả vào chỗ trống.
Ta có: \(5\times6=30\) nên số cần điền vào chỗ trống là \(30\).
Năm nay con 5 tuổi, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi?
A. 30 tuổi
B. 28 tuổi
C. 32 tuổi
D. 35 tuổi
D. 35 tuổi
Số tuổi bố = Số tuổi con x 7
Tuổi bố hiện nay là
5 x 7 = 35 (tuổi)
Đáp số: 35 tuổi
Đáp án cần chọn là D.
Cho đoạn thẳng $AB = 5cm.$ Gấp đoạn thẳng $AB$ lên $5$ lần thì được đoạn thẳng $CD.$
Đoạn thẳng \(CD\) nhiều hơn đoạn thẳng \(AB\) số xăng-ti-mét là
\(cm\).
Đoạn thẳng \(CD\) nhiều hơn đoạn thẳng \(AB\) số xăng-ti-mét là
20\(cm\).
- Tính độ dài đoạn thẳng CD bằng cách gấp đoạn thẳng AB lên $5$ lần.
- So sánh bằng cách trừ đại lượng có giá trị lớn cho đại lượng có giá trị bé.
Độ dài đoạn thẳng \(CD\) là:
$5 \times 5 = 25(cm)$
Đoạn \(CD\) nhiều hơn đoạn thẳng \(AB\) số xăng-ti-mét là:
$25 - 5 = 20(cm)$
Đáp số: $20cm$.
Năm nay con $6$ tuổi, tuổi mẹ gấp $5$ lần tuổi con. $5$ năm nữa, mẹ có số tuổi là:
A. $30$ tuổi
B. $35$ tuổi
C. $25$ tuổi
D. $40$ tuổi.
B. $35$ tuổi
- Tìm số tuổi của mẹ hiện nay bằng cách gấp tuổi con lên $5$ lần.
- Tìm tuổi của mẹ sau \(5\) năm nữa.
Hiện nay mẹ có số tuổi là:
$6 \times 5 = 30$ (tuổi)
$5$ năm nữa mẹ có số tuổi là:
$30 + 5 = 35$ (tuổi)
Đáp số: $35$ tuổi.
Đáp án cần chọn là B.
Túi thứ nhất đựng $24kg$ gạo, gấp $3$ lần túi thứ hai. Vậy cần chuyển ở túi thứ nhất sang túi thứ hai số ki-lô-gam gạo để hai túi bằng nhau là:
A. $8$kg
B. $16$kg
C. $12$kg
D. $4$kg
A. $8$kg
- Cần tìm khối lượng của túi thứ hai
- Tính túi thứ nhất đang nhiều hơn túi thứ hai bao nhiêu
- Tính cần chuyển đi bao nhiêu ki-lô-gam để hai túi bằng nhau.
Túi thứ hai đựng số ki-lô-gam gạo là:
$24:3 = 8\,(kg)$
Túi thứ nhất nhiều hơn túi thứ hai số ki-lô-gam gạo là:
$24 - 8 = 16(kg)$
Cần chuyển từ túi thứ nhất sang túi thứ hai số ki-lô-gam để hai túi bằng nhau là:
$16:2 = 8(kg)$
Đáp số: $8(kg)$.
Gấp 6 lên 3 lần ta được số:
A. 9
B. 12
C. 18
D. 15
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Gấp 8 lên 4 lần ta được số
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) Nhiều hơn \(8\) bảy đơn vị là số
b) \(8\) gấp lên bảy lần là số
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(5\)
Năm nay con 5 tuổi, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi?
A. 30 tuổi
B. 28 tuổi
C. 32 tuổi
D. 35 tuổi
Cho đoạn thẳng $AB = 5cm.$ Gấp đoạn thẳng $AB$ lên $5$ lần thì được đoạn thẳng $CD.$
Đoạn thẳng \(CD\) nhiều hơn đoạn thẳng \(AB\) số xăng-ti-mét là
\(cm\).
Năm nay con $6$ tuổi, tuổi mẹ gấp $5$ lần tuổi con. $5$ năm nữa, mẹ có số tuổi là:
A. $30$ tuổi
B. $35$ tuổi
C. $25$ tuổi
D. $40$ tuổi.
Túi thứ nhất đựng $24kg$ gạo, gấp $3$ lần túi thứ hai. Vậy cần chuyển ở túi thứ nhất sang túi thứ hai số ki-lô-gam gạo để hai túi bằng nhau là:
A. $8$kg
B. $16$kg
C. $12$kg
D. $4$kg
Gấp 6 lên 3 lần ta được số:
A. 9
B. 12
C. 18
D. 15
C. 18
Tính nhẩm kết quả của phép nhân 6 x 3.
Ta có 6 x 3 = 18.
Đáp án cần chọn là C.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Gấp 8 lên 4 lần ta được số
Gấp 8 lên 4 lần ta được số
32Muốn gấp một số lên 4 lần ta lấy số đó nhân với 4.
Ta có 8 x 4 = 4 x 8 = 32
Vậy gấp 8 lên 4 lần ta được số 32.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) Nhiều hơn \(8\) bảy đơn vị là số
b) \(8\) gấp lên bảy lần là số
a) Nhiều hơn \(8\) bảy đơn vị là số
15b) \(8\) gấp lên bảy lần là số
56- Muốn tính giá trị của số nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị, ta thực hiện phép tính cộng số đó với 7.
- Muốn tìm số gấp số đã cho 7 lần thì cần lấy số đó nhân với 7.
Ta có:
a) \(8+7=15\)
b) \(8\times7=56\)
Hai số cần điền vào chỗ trống lần lượt là \(15\) và \(56\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(5\)
\(5\)
Tìm giá trị của \(5\) được gấp lên \(6\) lần rồi điền kết quả vào chỗ trống.
Ta có: \(5\times6=30\) nên số cần điền vào chỗ trống là \(30\).
Năm nay con 5 tuổi, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi?
A. 30 tuổi
B. 28 tuổi
C. 32 tuổi
D. 35 tuổi
D. 35 tuổi
Số tuổi bố = Số tuổi con x 7
Tuổi bố hiện nay là
5 x 7 = 35 (tuổi)
Đáp số: 35 tuổi
Đáp án cần chọn là D.
Cho đoạn thẳng $AB = 5cm.$ Gấp đoạn thẳng $AB$ lên $5$ lần thì được đoạn thẳng $CD.$
Đoạn thẳng \(CD\) nhiều hơn đoạn thẳng \(AB\) số xăng-ti-mét là
\(cm\).
Đoạn thẳng \(CD\) nhiều hơn đoạn thẳng \(AB\) số xăng-ti-mét là
20\(cm\).
- Tính độ dài đoạn thẳng CD bằng cách gấp đoạn thẳng AB lên $5$ lần.
- So sánh bằng cách trừ đại lượng có giá trị lớn cho đại lượng có giá trị bé.
Độ dài đoạn thẳng \(CD\) là:
$5 \times 5 = 25(cm)$
Đoạn \(CD\) nhiều hơn đoạn thẳng \(AB\) số xăng-ti-mét là:
$25 - 5 = 20(cm)$
Đáp số: $20cm$.
Năm nay con $6$ tuổi, tuổi mẹ gấp $5$ lần tuổi con. $5$ năm nữa, mẹ có số tuổi là:
A. $30$ tuổi
B. $35$ tuổi
C. $25$ tuổi
D. $40$ tuổi.
B. $35$ tuổi
- Tìm số tuổi của mẹ hiện nay bằng cách gấp tuổi con lên $5$ lần.
- Tìm tuổi của mẹ sau \(5\) năm nữa.
Hiện nay mẹ có số tuổi là:
$6 \times 5 = 30$ (tuổi)
$5$ năm nữa mẹ có số tuổi là:
$30 + 5 = 35$ (tuổi)
Đáp số: $35$ tuổi.
Đáp án cần chọn là B.
Túi thứ nhất đựng $24kg$ gạo, gấp $3$ lần túi thứ hai. Vậy cần chuyển ở túi thứ nhất sang túi thứ hai số ki-lô-gam gạo để hai túi bằng nhau là:
A. $8$kg
B. $16$kg
C. $12$kg
D. $4$kg
A. $8$kg
- Cần tìm khối lượng của túi thứ hai
- Tính túi thứ nhất đang nhiều hơn túi thứ hai bao nhiêu
- Tính cần chuyển đi bao nhiêu ki-lô-gam để hai túi bằng nhau.
Túi thứ hai đựng số ki-lô-gam gạo là:
$24:3 = 8\,(kg)$
Túi thứ nhất nhiều hơn túi thứ hai số ki-lô-gam gạo là:
$24 - 8 = 16(kg)$
Cần chuyển từ túi thứ nhất sang túi thứ hai số ki-lô-gam để hai túi bằng nhau là:
$16:2 = 8(kg)$
Đáp số: $8(kg)$.
Bài học "Gấp một số lên một số lần" trong chương trình Toán 3 Cánh diều là một bước tiến quan trọng trong việc hình thành khái niệm về phép nhân. Học sinh sẽ làm quen với việc hiểu phép nhân là một cách viết gọn của phép cộng các số hạng bằng nhau. Ví dụ, 3 x 4 có nghĩa là 3 + 3 + 3 + 3.
Trong bài học này, học sinh sẽ gặp các dạng bài tập sau:
Để giải các bài tập về "Gấp một số lên một số lần" một cách hiệu quả, học sinh cần:
Bài tập: Tính 7 x 8
Giải:
7 x 8 có nghĩa là 7 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 56
Vậy, 7 x 8 = 56
Trắc nghiệm là một hình thức luyện tập rất hiệu quả, giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách nhanh chóng. Montoan.com.vn cung cấp bộ trắc nghiệm Toán 3 Cánh diều bài "Gấp một số lên một số lần" với nhiều câu hỏi đa dạng, từ dễ đến khó, giúp học sinh tự đánh giá năng lực và cải thiện kết quả học tập.
Việc nắm vững kiến thức về phép nhân, đặc biệt là bài học "Gấp một số lên một số lần", là nền tảng quan trọng cho các bài học toán học ở các lớp trên. Học sinh hiểu rõ phép nhân sẽ dễ dàng hơn trong việc học các phép tính khác như phép chia, phép lũy thừa, và các bài toán ứng dụng thực tế.
Phép nhân được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:
Ví dụ | Ứng dụng |
---|---|
Mua 3 gói kẹo, mỗi gói có 5 chiếc kẹo. | Tính tổng số kẹo đã mua: 3 x 5 = 15 chiếc kẹo. |
Một lớp có 6 hàng ghế, mỗi hàng có 8 học sinh. | Tính tổng số học sinh trong lớp: 6 x 8 = 48 học sinh. |
Bài học "Gấp một số lên một số lần" là một bài học quan trọng trong chương trình Toán 3 Cánh diều. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập về phép nhân sẽ giúp học sinh tự tin hơn trong học tập và ứng dụng vào cuộc sống. Hãy luyện tập thường xuyên với các bài tập trắc nghiệm trên Montoan.com.vn để đạt kết quả tốt nhất!