1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều

Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều

Trắc nghiệm Toán 3 Cánh Diều: Tính giá trị biểu thức số (Tiếp theo)

Chào mừng các em học sinh lớp 3 đến với bài trắc nghiệm Toán 3 Cánh Diều: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) trên website montoan.com.vn. Bài tập này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.

Với hình thức trắc nghiệm, các em sẽ được làm quen với nhiều dạng bài tập khác nhau, từ đó phát triển tư duy logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 1

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    428 – 90 : 6 =

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 2

    Chọn đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định sau:

    9 + 41 x 2 = 100

    Đúng
    Sai

    135 + 72 : 9 = 23

    Đúng
    Sai

    700 – 35 : 5 = 693

    Đúng
    Sai
    Câu 3 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 3

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    128 + 90 : 6 = 

    332 - 52 x 3 = 

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 4

    Nhà Việt nuôi 16 chú thỏ và 16 chú chim bồ câu. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái chân thỏ và chim bồ câu?

    • A.

      128 cái chân

    • B.

      96 cái chân

    • C.

      64 cái chân

    • D.

      80 cái chân

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 5

    Kết quả của biểu thức 162 : (62 – 53) là

    • A.

      18

    • B.

      9

    • C.

      47

    • D.

      22

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 6

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    284 – 96 : 8 x 3 =

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 7

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Mỗi gói chè cân nặng 130 g, mỗi gói bánh cân nặng 350 g. Vậy 3 gói chè và 1 gói bánh cân nặng

    gam.

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 8

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    428 – 90 : 6 =

    Đáp án

    428 – 90 : 6 =

    413
    Phương pháp giải :

    Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

    Lời giải chi tiết :

    428 - 90 : 6 = 428 - 15 = 413

    Vậy số cần điền vào ô trống là 413.

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 9

    Chọn đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định sau:

    9 + 41 x 2 = 100

    Đúng
    Sai

    135 + 72 : 9 = 23

    Đúng
    Sai

    700 – 35 : 5 = 693

    Đúng
    Sai
    Đáp án

    9 + 41 x 2 = 100

    Đúng
    Sai

    135 + 72 : 9 = 23

    Đúng
    Sai

    700 – 35 : 5 = 693

    Đúng
    Sai
    Phương pháp giải :

    Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

    Lời giải chi tiết :

    9 + 41 x 2 = 100 (Sai vì 9 + 41 x 2 = 9 + 82 = 91)

    135 + 72 : 9 = 23 (Sai vì 135 + 72 : 9 = 135 + 8 = 143)

    700 – 35 : 5 = 693 Đúng

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 10

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    128 + 90 : 6 = 

    332 - 52 x 3 = 

    Đáp án

    128 + 90 : 6 = 

    143

    332 - 52 x 3 = 

    176
    Phương pháp giải :

    Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

    Lời giải chi tiết :

    128 + 90 : 6 = 128 + 15

    = 143

    Vậy số cần điền vào ô trống là 143.

    332 - 52 x 3 = 332 – 156

    = 176

    Vậy số cần điền vào ô trống là 176.

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 11

    Nhà Việt nuôi 16 chú thỏ và 16 chú chim bồ câu. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái chân thỏ và chim bồ câu?

    • A.

      128 cái chân

    • B.

      96 cái chân

    • C.

      64 cái chân

    • D.

      80 cái chân

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Tìm tổng số chân của 1 chú thỏ và 1 chú chim bồ câu

    - Tổng số chân cần tìm bằng kết quả vừa tìm được nhân với 16.

    Lời giải chi tiết :

    Ghép 1 chú thỏ và 1 chú chim bồ câu thành 1 cặp, được 16 cặp như vậy.

    Số chân thỏ và chim bồ câu ở một cặp là

    4 + 2 = 6 (chân)

    Số chân thỏ và chim bồ câu ở 16 cặp là

    6 x 16 = 96 (chân)

    Đáp số: 96 chân

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 12

    Kết quả của biểu thức 162 : (62 – 53) là

    • A.

      18

    • B.

      9

    • C.

      47

    • D.

      22

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

    Lời giải chi tiết :

    162 : (62 – 53) = 162 : 9 = 18

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 13

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    284 – 96 : 8 x 3 =

    Đáp án

    284 – 96 : 8 x 3 =

    248
    Phương pháp giải :

    Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

    Lời giải chi tiết :

    284 – 96 : 8 x 3 = 284 - 12 x 3

    = 284 - 36

    = 248

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 14

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Mỗi gói chè cân nặng 130 g, mỗi gói bánh cân nặng 350 g. Vậy 3 gói chè và 1 gói bánh cân nặng

    gam.

    Đáp án

    Mỗi gói chè cân nặng 130 g, mỗi gói bánh cân nặng 350 g. Vậy 3 gói chè và 1 gói bánh cân nặng

    740

    gam.

    Phương pháp giải :

    - Tìm câng nặng của 3 gói chè = Cân nặng của một gói chè x 3

    - Tìm cân nặng của 3 gói chè và 1 gói bánh

    Lời giải chi tiết :

    3 gói chè và 1 gói bánh cân nặng số gam là

    130 x 3 + 350 = 740 (g)

    Đáp số: 740 gam

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 1

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      428 – 90 : 6 =

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 2

      Chọn đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định sau:

      9 + 41 x 2 = 100

      Đúng
      Sai

      135 + 72 : 9 = 23

      Đúng
      Sai

      700 – 35 : 5 = 693

      Đúng
      Sai
      Câu 3 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 3

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      128 + 90 : 6 = 

      332 - 52 x 3 = 

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 4

      Nhà Việt nuôi 16 chú thỏ và 16 chú chim bồ câu. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái chân thỏ và chim bồ câu?

      • A.

        128 cái chân

      • B.

        96 cái chân

      • C.

        64 cái chân

      • D.

        80 cái chân

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 5

      Kết quả của biểu thức 162 : (62 – 53) là

      • A.

        18

      • B.

        9

      • C.

        47

      • D.

        22

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 6

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      284 – 96 : 8 x 3 =

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 7

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Mỗi gói chè cân nặng 130 g, mỗi gói bánh cân nặng 350 g. Vậy 3 gói chè và 1 gói bánh cân nặng

      gam.

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 8

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      428 – 90 : 6 =

      Đáp án

      428 – 90 : 6 =

      413
      Phương pháp giải :

      Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

      Lời giải chi tiết :

      428 - 90 : 6 = 428 - 15 = 413

      Vậy số cần điền vào ô trống là 413.

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 9

      Chọn đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định sau:

      9 + 41 x 2 = 100

      Đúng
      Sai

      135 + 72 : 9 = 23

      Đúng
      Sai

      700 – 35 : 5 = 693

      Đúng
      Sai
      Đáp án

      9 + 41 x 2 = 100

      Đúng
      Sai

      135 + 72 : 9 = 23

      Đúng
      Sai

      700 – 35 : 5 = 693

      Đúng
      Sai
      Phương pháp giải :

      Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

      Lời giải chi tiết :

      9 + 41 x 2 = 100 (Sai vì 9 + 41 x 2 = 9 + 82 = 91)

      135 + 72 : 9 = 23 (Sai vì 135 + 72 : 9 = 135 + 8 = 143)

      700 – 35 : 5 = 693 Đúng

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 10

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      128 + 90 : 6 = 

      332 - 52 x 3 = 

      Đáp án

      128 + 90 : 6 = 

      143

      332 - 52 x 3 = 

      176
      Phương pháp giải :

      Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

      Lời giải chi tiết :

      128 + 90 : 6 = 128 + 15

      = 143

      Vậy số cần điền vào ô trống là 143.

      332 - 52 x 3 = 332 – 156

      = 176

      Vậy số cần điền vào ô trống là 176.

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 11

      Nhà Việt nuôi 16 chú thỏ và 16 chú chim bồ câu. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái chân thỏ và chim bồ câu?

      • A.

        128 cái chân

      • B.

        96 cái chân

      • C.

        64 cái chân

      • D.

        80 cái chân

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Tìm tổng số chân của 1 chú thỏ và 1 chú chim bồ câu

      - Tổng số chân cần tìm bằng kết quả vừa tìm được nhân với 16.

      Lời giải chi tiết :

      Ghép 1 chú thỏ và 1 chú chim bồ câu thành 1 cặp, được 16 cặp như vậy.

      Số chân thỏ và chim bồ câu ở một cặp là

      4 + 2 = 6 (chân)

      Số chân thỏ và chim bồ câu ở 16 cặp là

      6 x 16 = 96 (chân)

      Đáp số: 96 chân

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 12

      Kết quả của biểu thức 162 : (62 – 53) là

      • A.

        18

      • B.

        9

      • C.

        47

      • D.

        22

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

      Lời giải chi tiết :

      162 : (62 – 53) = 162 : 9 = 18

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 13

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      284 – 96 : 8 x 3 =

      Đáp án

      284 – 96 : 8 x 3 =

      248
      Phương pháp giải :

      Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

      Lời giải chi tiết :

      284 – 96 : 8 x 3 = 284 - 12 x 3

      = 284 - 36

      = 248

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều 0 14

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Mỗi gói chè cân nặng 130 g, mỗi gói bánh cân nặng 350 g. Vậy 3 gói chè và 1 gói bánh cân nặng

      gam.

      Đáp án

      Mỗi gói chè cân nặng 130 g, mỗi gói bánh cân nặng 350 g. Vậy 3 gói chè và 1 gói bánh cân nặng

      740

      gam.

      Phương pháp giải :

      - Tìm câng nặng của 3 gói chè = Cân nặng của một gói chè x 3

      - Tìm cân nặng của 3 gói chè và 1 gói bánh

      Lời giải chi tiết :

      3 gói chè và 1 gói bánh cân nặng số gam là

      130 x 3 + 350 = 740 (g)

      Đáp số: 740 gam

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) Toán 3 cánh diều trong chuyên mục soạn toán lớp 3 trên nền tảng toán math. Với việc biên soạn chuyên biệt, bộ bài tập toán tiểu học này bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cam kết hỗ trợ toàn diện học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Toán lớp 3 một cách trực quan và hiệu quả tối ưu.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Toán 3 Cánh Diều: Tính giá trị của biểu thức số (Tiếp theo) - Hướng dẫn chi tiết và bài tập luyện tập

      Bài học về tính giá trị của biểu thức số trong chương trình Toán 3 Cánh Diều đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền tảng toán học vững chắc cho học sinh. Bài viết này sẽ cung cấp hướng dẫn chi tiết, bài tập luyện tập và các mẹo giải nhanh để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức này.

      I. Khái niệm về biểu thức số

      Biểu thức số là một dãy các số và các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia) được kết hợp với nhau. Để tính giá trị của biểu thức số, ta thực hiện các phép toán theo thứ tự sau:

      1. Thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
      2. Thực hiện các phép nhân và chia trước.
      3. Thực hiện các phép cộng và trừ sau.

      II. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các bài tập trắc nghiệm về tính giá trị của biểu thức số thường gặp các dạng sau:

      • Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức không có ngoặc. Ví dụ: 5 + 3 x 2 = ?
      • Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức có ngoặc. Ví dụ: (5 + 3) x 2 = ?
      • Dạng 3: Bài tập kết hợp nhiều phép toán. Ví dụ: 10 - 2 x 3 + 4 = ?

      III. Hướng dẫn giải chi tiết các dạng bài tập

      1. Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức không có ngoặc

      Để giải dạng bài tập này, ta thực hiện các phép nhân và chia trước, sau đó thực hiện các phép cộng và trừ.

      Ví dụ: 5 + 3 x 2 = 5 + 6 = 11

      2. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức có ngoặc

      Để giải dạng bài tập này, ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện các phép nhân và chia, cuối cùng thực hiện các phép cộng và trừ.

      Ví dụ: (5 + 3) x 2 = 8 x 2 = 16

      3. Dạng 3: Bài tập kết hợp nhiều phép toán

      Để giải dạng bài tập này, ta thực hiện theo thứ tự các phép toán như đã nêu ở phần I.

      Ví dụ: 10 - 2 x 3 + 4 = 10 - 6 + 4 = 4 + 4 = 8

      IV. Bài tập luyện tập

      Hãy cùng làm các bài tập sau để củng cố kiến thức:

      1. 2 x 5 + 8 = ?
      2. (12 - 4) : 2 = ?
      3. 15 - 3 x 4 + 2 = ?
      4. (7 + 5) x 2 - 6 = ?
      5. 20 : 4 + 5 x 2 = ?

      V. Mẹo giải nhanh

      • Luôn nhớ thứ tự thực hiện các phép toán.
      • Sử dụng ngoặc để thay đổi thứ tự thực hiện các phép toán.
      • Kiểm tra lại kết quả sau khi tính toán.

      VI. Ứng dụng của việc tính giá trị biểu thức số

      Việc tính giá trị của biểu thức số có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ, khi tính tiền mua hàng, tính diện tích, chu vi của các hình, hoặc tính toán các bài toán thực tế khác.

      VII. Kết luận

      Hy vọng rằng bài viết này đã giúp các em học sinh lớp 3 hiểu rõ hơn về cách tính giá trị của biểu thức số trong chương trình Toán 3 Cánh Diều. Hãy luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và đạt kết quả tốt nhất trong các bài kiểm tra.