Bài luyện tập chung trang 80, 81 Toán lớp 5 là một phần quan trọng trong chương trình học, giúp học sinh củng cố và mở rộng kiến thức đã học về các phép tính với số thập phân, giải toán có lời văn và các bài toán thực tế.
Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bộ đề luyện tập chi tiết, kèm theo lời giải dễ hiểu, giúp học sinh tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất.
Giải Luyện tập chung trang 80, 81 SGK Toán 2 Cánh diều
Bài 4 (trang 81 SGK Toán 2 tập 1)
Buổi sáng cửa hàng bán được 35 \(l\) sữa, buổi chiều cửa hàng bán được nhiều hơn buổi sáng 15 \(l\) sữa. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít sữa?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì () và hỏi gì (), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số lít sữa buổi chiều cửa hàng bán được ta lấy số lít sữa buổi sáng cửa hàng bán được cộng với số lít sữa buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Buổi sáng bán: 35 \(l\)
Buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng: 15 \(l\)
Buổi chiều bán:
\(l\)
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít sữa là:
35 + 15 = 50 (\(l\))
Đáp số: 50 \(l\).
Bài 3 (trang 81 SGK Toán 2 tập 1)
Em hãy quan sát cân và cho biết em bé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam. Biết mẹ cân nặng 63 kg.
Phương pháp giải:
- Quan sát cân rồi đọc số đo chỉ tổng cân nặng của mẹ và em bé trên cân.
- Để tìm cân nặng của em bé ta lấy tổng cân nặng của mẹ và em bé trừ đi cân nặng của mẹ.
Lời giải chi tiết:
Số chỉ trên cân là 70. Do đó, tổng cân nặng của mẹ và em bé là 70kg.
Em bé cân nặng số ki-lô-gam là:
70 – 63 = 7 (kg)
Đáp số: 7 kg.
Bài 5 (trang 81 SGK Toán 2 tập 1)
Kể tên một số đồ vật trong thực tế có thể chứa đầy được 1\(l\), 2\(l\), 3\(l\), 10 \(l\), 20 \(l\).
Phương pháp giải:
Quan sát các đồ vật trong thực tế, có thể đọc số đo dung tích của mỗi vật, từ đó tìm được các đồ vật trong thực tế có thể chứa đầy được 1\(l\), 2\(l\), 3\(l\), 10 \(l\), 20 \(l\).
Lời giải chi tiết:
Ví dụ mẫu:
- Chai nước mắm Đệ nhị có thể chứa đầy được 1 \(l\).
- Phích nước Rạng Đông có thể chứa đầy được 2 \(l\).
- Ấm đun nước có thể chứa đầy được 3 \(l\).
- Bình thủy tinh ngâm thuốc có thể chứa đầy được 10 \(l\).
- Bình đựng nước lọc có thể chứa đầy được 20 \(l\).
Bài 2 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)
a) Quả sầu riêng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
b) Chiếc can đang đựng 5 \(l\) nước. Hỏi phải đổ thêm bao nhiêu lít nước nữa thì đầy can?
Phương pháp giải:
a) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng ở hai đĩa cân bằng nhau. Từ đó, để tìm cân nặng của quả sầu riêng ta tính tổng cân nặng của hai quả cân rồi lấy kết quả đó trừ đi 1kg.
b) Quan sát ta thấy khi can đầy thì can sẽ có 10 \(l\) nước, do đó để đầy can ta lấy 10 \(l\) trừ đi số lít nước đã có trong can, hay ta lấy 10 \(l\) trừ đi 5 \(l\).
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng ở hai đĩa cân bằng nhau.
Cân nặng của 2 quả cân ở đĩa cân bên trái là:
2 kg + 2 kg = 4 kg
Cân năng của quả sầu riêng là:
4 kg – 1 kg = 3 kg
Vậy quả sầu riêng cân nặng 3 kg.
b) Quan sát ta thấy khi can đầy thì can sẽ có 10 \(l\) nước.
Để đầy can thì phải đổ thêm số lít nước là:
10 \(l\) – 5 \(l\) = 5 \(l\)
Vậy phải đổ thêm 5 \(l\) nước nữa thì đầy can.
Bài 1 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm số thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.
b) Tìm số thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.
Phương pháp giải:
a) Quan sát cân rồi đọc số đo trên mỗi cân, từ đó tìm được cân nặng của túi gạo hoặc cân nặng của bạn Lan.
b) Để tìm số thay cho dấu ? trong ô trống ta tính tổng số lít ghi trên các can hoặc bình.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Ta có: 10 \(l\) + 3 \(l\) + 3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 22 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 1 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm số thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.
b) Tìm số thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.
Phương pháp giải:
a) Quan sát cân rồi đọc số đo trên mỗi cân, từ đó tìm được cân nặng của túi gạo hoặc cân nặng của bạn Lan.
b) Để tìm số thay cho dấu ? trong ô trống ta tính tổng số lít ghi trên các can hoặc bình.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Ta có: 10 \(l\) + 3 \(l\) + 3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 22 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 2 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)
a) Quả sầu riêng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
b) Chiếc can đang đựng 5 \(l\) nước. Hỏi phải đổ thêm bao nhiêu lít nước nữa thì đầy can?
Phương pháp giải:
a) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng ở hai đĩa cân bằng nhau. Từ đó, để tìm cân nặng của quả sầu riêng ta tính tổng cân nặng của hai quả cân rồi lấy kết quả đó trừ đi 1kg.
b) Quan sát ta thấy khi can đầy thì can sẽ có 10 \(l\) nước, do đó để đầy can ta lấy 10 \(l\) trừ đi số lít nước đã có trong can, hay ta lấy 10 \(l\) trừ đi 5 \(l\).
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng ở hai đĩa cân bằng nhau.
Cân nặng của 2 quả cân ở đĩa cân bên trái là:
2 kg + 2 kg = 4 kg
Cân năng của quả sầu riêng là:
4 kg – 1 kg = 3 kg
Vậy quả sầu riêng cân nặng 3 kg.
b) Quan sát ta thấy khi can đầy thì can sẽ có 10 \(l\) nước.
Để đầy can thì phải đổ thêm số lít nước là:
10 \(l\) – 5 \(l\) = 5 \(l\)
Vậy phải đổ thêm 5 \(l\) nước nữa thì đầy can.
Bài 3 (trang 81 SGK Toán 2 tập 1)
Em hãy quan sát cân và cho biết em bé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam. Biết mẹ cân nặng 63 kg.
Phương pháp giải:
- Quan sát cân rồi đọc số đo chỉ tổng cân nặng của mẹ và em bé trên cân.
- Để tìm cân nặng của em bé ta lấy tổng cân nặng của mẹ và em bé trừ đi cân nặng của mẹ.
Lời giải chi tiết:
Số chỉ trên cân là 70. Do đó, tổng cân nặng của mẹ và em bé là 70kg.
Em bé cân nặng số ki-lô-gam là:
70 – 63 = 7 (kg)
Đáp số: 7 kg.
Bài 4 (trang 81 SGK Toán 2 tập 1)
Buổi sáng cửa hàng bán được 35 \(l\) sữa, buổi chiều cửa hàng bán được nhiều hơn buổi sáng 15 \(l\) sữa. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít sữa?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì () và hỏi gì (), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số lít sữa buổi chiều cửa hàng bán được ta lấy số lít sữa buổi sáng cửa hàng bán được cộng với số lít sữa buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Buổi sáng bán: 35 \(l\)
Buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng: 15 \(l\)
Buổi chiều bán:
\(l\)
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít sữa là:
35 + 15 = 50 (\(l\))
Đáp số: 50 \(l\).
Bài 5 (trang 81 SGK Toán 2 tập 1)
Kể tên một số đồ vật trong thực tế có thể chứa đầy được 1\(l\), 2\(l\), 3\(l\), 10 \(l\), 20 \(l\).
Phương pháp giải:
Quan sát các đồ vật trong thực tế, có thể đọc số đo dung tích của mỗi vật, từ đó tìm được các đồ vật trong thực tế có thể chứa đầy được 1\(l\), 2\(l\), 3\(l\), 10 \(l\), 20 \(l\).
Lời giải chi tiết:
Ví dụ mẫu:
- Chai nước mắm Đệ nhị có thể chứa đầy được 1 \(l\).
- Phích nước Rạng Đông có thể chứa đầy được 2 \(l\).
- Ấm đun nước có thể chứa đầy được 3 \(l\).
- Bình thủy tinh ngâm thuốc có thể chứa đầy được 10 \(l\).
- Bình đựng nước lọc có thể chứa đầy được 20 \(l\).
Bài luyện tập chung trang 80, 81 Toán lớp 5 là một bước đệm quan trọng để học sinh làm quen với các dạng bài toán phức tạp hơn. Bài tập bao gồm nhiều chủ đề khác nhau, đòi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12,5m và chiều rộng 8m. Tính diện tích mảnh đất đó.
Giải:
Diện tích mảnh đất là: 12,5 x 8 = 100 (m2)
Đáp số: 100m2
Việc luyện tập thường xuyên giúp học sinh:
Montoan.com.vn cung cấp:
Hãy truy cập montoan.com.vn ngay hôm nay để bắt đầu hành trình chinh phục môn Toán!
Dạng bài | Ví dụ |
---|---|
Số thập phân | Tính: 3,5 + 2,8 |
Bài toán có lời văn | Một cửa hàng có 250kg gạo. Buổi sáng bán được 1/5 số gạo, buổi chiều bán được 2/5 số gạo còn lại. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? |
Luyện tập chung (trang 80, 81) Toán lớp 5 là cơ hội để học sinh rèn luyện và nâng cao khả năng giải toán. Hãy tận dụng tối đa cơ hội này để đạt kết quả tốt nhất!