Ôn tập toán online tại montoan.com.vn là giải pháp tối ưu giúp học sinh củng cố kiến thức, khắc phục điểm yếu và tự tin hơn trong các kỳ thi. Với hệ thống bài tập phong phú, đa dạng và được thiết kế theo chương trình học, chúng tôi mang đến trải nghiệm học tập hiệu quả và thú vị.
Chúng tôi hiểu rằng việc ôn tập toán có thể trở nên nhàm chán và khó khăn. Vì vậy, montoan.com.vn đã xây dựng một nền tảng học tập trực tuyến với giao diện thân thiện, dễ sử dụng và tích hợp nhiều tính năng hỗ trợ học tập.
Giải Ôn tập trang 100, 101, 102 SGK Toán 2 Cánh diều
Bài 3 (trang 100 SGK Toán 2 tập 1)
Khi tham gia ngày hội “Bảo vệ môi trường từ các sản phẩm tái chế”, khối lớp Hai làm được 24 sản phẩm, khối lớp Ba làm được nhiều hơn khối lớp Hai 16 sản phẩm. Hỏi khối lớp Ba làm được bao nhiêu sản phẩm?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số sản phẩm khối lớp Hai làm được, số sản phẩm khối lớp Ba làm được nhiều hơn khối lớp Hai) và hỏi gì (số sản phẩm khối lớp Ba làm được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số sản phẩm khối lớp Ba làm được ta lấy số sản phẩm khối lớp Hai làm được cộng với số sản phẩm khối lớp Ba làm được nhiều hơn khối lớp Hai.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Khối lớp Hai làm: 24 sản phẩm
Khối lớp Ba làm nhiều hơn khối lớp Hai: 16 sản phẩm
Khối lớp Ba: sản phẩm
Bài giải
Khối lớp Ba làm được số sản phẩm là:
24 + 16 = 40 ( sản phẩm)
Đáp số: 40 sản phẩm.
Bài 2 (trang 100 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tính nhẩm:
b) Đặt tính rồi tính:
c) Tính:
42 + 18 – 10 60 – 13 + 23
Phương pháp giải:
a) Thực hiện tính nhẩm kết quả phép tính cộng dựa vào các cách tính (đếm thêm một số đơn vị hoặc tách số) hoặc bảng cộng (qua 10) đã học, sau đó tính kết quả các phép tính trừ dựa vào kết quả phép tính cộng vừa tính được.
b) - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng hoặc trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái.
c) Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) 8 + 4 = 12 15 – 6 = 9 9 + 2 = 11 6 + 8 = 14
4 + 8 = 12 15 – 9 = 6 11 – 9 = 2 14 – 8 = 6
b)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{48}\\{27}\end{array}}\\\hline{\,\,\,75}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{25}\\{75}\end{array}}\\\hline{\,100}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{80}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,73}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{100}\\{\,\,\,\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,92}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{82}\\{55}\end{array}}\\\hline{\,\,\,27}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{50}\\{39}\end{array}}\\\hline{\,\,\,11}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{91}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{100}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{100}\\{\,\,28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,72}\end{array}\)
c) 42 + 18 – 10 = 60 – 10 = 50
60 – 13 + 23 = 47 + 23 = 70
Bài 6 (trang 102 SGK Toán 2 tập 1)
a) Nêu tên các con vật từ nhẹ nhất đến nặng nhất.
b) Tính tổng cân nặng của con dê và con hươu.
c) Tính hiệu cân nặng của con vật nặng nhất và con vật nhẹ nhất.
Phương pháp giải:
a) - Quan sát hình vẽ để xác định cân nặng của từng con vật.
- So sánh các số đo khối lượng rồi sắp xếp các số đo đó theo thứ tự từ bé đến lớn, từ đó nêu tên được con vật từ nhẹ nhất đến nặng nhất.
b) Tính tổng cân nặng của con dê và con hươu ta lấy cân nặng của con dê cộng với con hươu.
c) Từ câu a ta tìm được con vật nặng nhất và nhẹ nhất, từ đó để tìm hiệu cân nặng của con vật nặng nhất và con vật nhẹ nhất ta lấy cân nặng của con vật nặng nhất trừ đi cân nặng của con vật nhẹ nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Cân nặng của các con vật như sau:
Con gấu: 85 kg Con dê: 46 kg
Cá voi: 63 kg Con hươu: 54 kg
Ta có: 46 kg < 54 kg < 63 kg < 85kg.
Vậy các con vật từ nhẹ nhất đến nặng nhất lần lượt là: con dê, con hươu, cá voi, con gấu.
b) Tổng cân nặng của con dê và con hươu là:
46 kg + 54 kg = 100 kg
c) Con vật nặng nhất là con gấu, con vật nhẹ nhất là con dê.
Hiệu cân nặng của con gấu và con dê là:
85 kg – 46 kg = 39 (kg)
Bài 5 (trang SGK Toán 2 tập 1)
Em hãy gợi ý giúp chị Hà chọn những can để đựng vừa đủ 8 \(l\) mật ong:
Phương pháp giải:
Tính nhẩm tổng số lít mật ong của hai, ba, bốn, ... chai để được 8 \(l\) mật ong.
Lời giải chi tiết:
Ta có :
8 \(l\) = 6 \(l\) + 2 \(l\)
= 5 \(l\) + 3 \(l\)
= 5 \(l\) + 2 \(l\) + 1 \(l\)
= 4 \(l\) + 3 \(l\) + 1 \(l\)
Vậy để đựng vừa đủ 8 \(l\) mật ong, chị Hà có thể lấy các can như sau:
- 1 can 6 \(l\) và 1 can 2 \(l\).
- 1 can 5 \(l\) và 1 can 3 \(l\).
- 1 can 5 \(l\), 1 can 2 \(l\) và 1 can 1 \(l\).
- 1 can 4 \(l\), 1 can 3 \(l\) và 1 can 1 \(l\).
Bài 7 (trang 102 SGK Toán 2 tập 1)
a) Em hãy ước lượng trong hình sau có khoảng bao nhiêu chiếc chìa khoá:
b) Em hãy đếm số chiếc chìa khoá ở hình trên để kiểm tra lại.
Phương pháp giải:
- Quan sát hình vẽ ta thấy chìa khóa được xếp theo 4 nhóm, mỗi nhóm có khoảng 1 chục chiếc chìa khóa, từ đó ta ước lượng được số chiếc chìa khóa.
- Đếm cụ thể để biết có chính xác bao nhiêu chiếc chìa khóa.
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát hình vẽ ta thấy chìa khóa được xếp theo 4 nhóm, mỗi nhóm có khoảng 1 chục chiếc chìa khóa.
Ước lượng: có 40 chiếc chìa khóa.
b) Đếm số chiếc chìa khóa ta thấy có 39 chiếc chìa khóa.
Bài 1 (trang 100 SGK Toán 2 tập 1)
a) Mỗi chữ cái ở vạch chỉ số nào trên tia số dưới đây?
b) Tìm số thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.
Phương pháp giải:
a) Quan sát kĩ tia số đã cho rồi tìm số tương ứng với mỗi chữ cái.
b) Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.
Số liền sau của một số hơn số đó 1 đơn vị.
Lời giải chi tiết:
a) Chữ cái A chỉ số 19.
Chữ cái B chỉ số 31.
Chữ cái C chỉ số 47.
Chữ cái D chỉ số 62.
Chữ cái E chỉ số 88.
b)
Bài 4 (trang SGK Toán 2 tập 1)
g) Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong hình sau:
b) Mỗi đường gấp khúc sau gồm mấy đoạn thẳng?
c) Hình sau có bao nhiêu mảnh ghép hình tứ giác?
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ các hình vẽ đã cho rồi trả lời các câu hỏi của bài toán
Lời giải chi tiết:
a)
b) Đường gấp khúc màu vàng gồm 7 đoạn thẳng.
Đường gấp khúc màu đỏ gồm 8 đoạn thẳng.
c) Hình đã cho có 14 mảnh ghép hình tứ giác được đánh số như sau:
Bài 1 (trang 100 SGK Toán 2 tập 1)
a) Mỗi chữ cái ở vạch chỉ số nào trên tia số dưới đây?
b) Tìm số thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.
Phương pháp giải:
a) Quan sát kĩ tia số đã cho rồi tìm số tương ứng với mỗi chữ cái.
b) Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.
Số liền sau của một số hơn số đó 1 đơn vị.
Lời giải chi tiết:
a) Chữ cái A chỉ số 19.
Chữ cái B chỉ số 31.
Chữ cái C chỉ số 47.
Chữ cái D chỉ số 62.
Chữ cái E chỉ số 88.
b)
Bài 2 (trang 100 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tính nhẩm:
b) Đặt tính rồi tính:
c) Tính:
42 + 18 – 10 60 – 13 + 23
Phương pháp giải:
a) Thực hiện tính nhẩm kết quả phép tính cộng dựa vào các cách tính (đếm thêm một số đơn vị hoặc tách số) hoặc bảng cộng (qua 10) đã học, sau đó tính kết quả các phép tính trừ dựa vào kết quả phép tính cộng vừa tính được.
b) - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng hoặc trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái.
c) Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) 8 + 4 = 12 15 – 6 = 9 9 + 2 = 11 6 + 8 = 14
4 + 8 = 12 15 – 9 = 6 11 – 9 = 2 14 – 8 = 6
b)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{48}\\{27}\end{array}}\\\hline{\,\,\,75}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{25}\\{75}\end{array}}\\\hline{\,100}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{80}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,73}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{100}\\{\,\,\,\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,92}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{82}\\{55}\end{array}}\\\hline{\,\,\,27}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{50}\\{39}\end{array}}\\\hline{\,\,\,11}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{91}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{100}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{100}\\{\,\,28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,72}\end{array}\)
c) 42 + 18 – 10 = 60 – 10 = 50
60 – 13 + 23 = 47 + 23 = 70
Bài 3 (trang 100 SGK Toán 2 tập 1)
Khi tham gia ngày hội “Bảo vệ môi trường từ các sản phẩm tái chế”, khối lớp Hai làm được 24 sản phẩm, khối lớp Ba làm được nhiều hơn khối lớp Hai 16 sản phẩm. Hỏi khối lớp Ba làm được bao nhiêu sản phẩm?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số sản phẩm khối lớp Hai làm được, số sản phẩm khối lớp Ba làm được nhiều hơn khối lớp Hai) và hỏi gì (số sản phẩm khối lớp Ba làm được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số sản phẩm khối lớp Ba làm được ta lấy số sản phẩm khối lớp Hai làm được cộng với số sản phẩm khối lớp Ba làm được nhiều hơn khối lớp Hai.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Khối lớp Hai làm: 24 sản phẩm
Khối lớp Ba làm nhiều hơn khối lớp Hai: 16 sản phẩm
Khối lớp Ba: sản phẩm
Bài giải
Khối lớp Ba làm được số sản phẩm là:
24 + 16 = 40 ( sản phẩm)
Đáp số: 40 sản phẩm.
Bài 4 (trang SGK Toán 2 tập 1)
g) Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong hình sau:
b) Mỗi đường gấp khúc sau gồm mấy đoạn thẳng?
c) Hình sau có bao nhiêu mảnh ghép hình tứ giác?
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ các hình vẽ đã cho rồi trả lời các câu hỏi của bài toán
Lời giải chi tiết:
a)
b) Đường gấp khúc màu vàng gồm 7 đoạn thẳng.
Đường gấp khúc màu đỏ gồm 8 đoạn thẳng.
c) Hình đã cho có 14 mảnh ghép hình tứ giác được đánh số như sau:
Bài 5 (trang SGK Toán 2 tập 1)
Em hãy gợi ý giúp chị Hà chọn những can để đựng vừa đủ 8 \(l\) mật ong:
Phương pháp giải:
Tính nhẩm tổng số lít mật ong của hai, ba, bốn, ... chai để được 8 \(l\) mật ong.
Lời giải chi tiết:
Ta có :
8 \(l\) = 6 \(l\) + 2 \(l\)
= 5 \(l\) + 3 \(l\)
= 5 \(l\) + 2 \(l\) + 1 \(l\)
= 4 \(l\) + 3 \(l\) + 1 \(l\)
Vậy để đựng vừa đủ 8 \(l\) mật ong, chị Hà có thể lấy các can như sau:
- 1 can 6 \(l\) và 1 can 2 \(l\).
- 1 can 5 \(l\) và 1 can 3 \(l\).
- 1 can 5 \(l\), 1 can 2 \(l\) và 1 can 1 \(l\).
- 1 can 4 \(l\), 1 can 3 \(l\) và 1 can 1 \(l\).
Bài 6 (trang 102 SGK Toán 2 tập 1)
a) Nêu tên các con vật từ nhẹ nhất đến nặng nhất.
b) Tính tổng cân nặng của con dê và con hươu.
c) Tính hiệu cân nặng của con vật nặng nhất và con vật nhẹ nhất.
Phương pháp giải:
a) - Quan sát hình vẽ để xác định cân nặng của từng con vật.
- So sánh các số đo khối lượng rồi sắp xếp các số đo đó theo thứ tự từ bé đến lớn, từ đó nêu tên được con vật từ nhẹ nhất đến nặng nhất.
b) Tính tổng cân nặng của con dê và con hươu ta lấy cân nặng của con dê cộng với con hươu.
c) Từ câu a ta tìm được con vật nặng nhất và nhẹ nhất, từ đó để tìm hiệu cân nặng của con vật nặng nhất và con vật nhẹ nhất ta lấy cân nặng của con vật nặng nhất trừ đi cân nặng của con vật nhẹ nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Cân nặng của các con vật như sau:
Con gấu: 85 kg Con dê: 46 kg
Cá voi: 63 kg Con hươu: 54 kg
Ta có: 46 kg < 54 kg < 63 kg < 85kg.
Vậy các con vật từ nhẹ nhất đến nặng nhất lần lượt là: con dê, con hươu, cá voi, con gấu.
b) Tổng cân nặng của con dê và con hươu là:
46 kg + 54 kg = 100 kg
c) Con vật nặng nhất là con gấu, con vật nhẹ nhất là con dê.
Hiệu cân nặng của con gấu và con dê là:
85 kg – 46 kg = 39 (kg)
Bài 7 (trang 102 SGK Toán 2 tập 1)
a) Em hãy ước lượng trong hình sau có khoảng bao nhiêu chiếc chìa khoá:
b) Em hãy đếm số chiếc chìa khoá ở hình trên để kiểm tra lại.
Phương pháp giải:
- Quan sát hình vẽ ta thấy chìa khóa được xếp theo 4 nhóm, mỗi nhóm có khoảng 1 chục chiếc chìa khóa, từ đó ta ước lượng được số chiếc chìa khóa.
- Đếm cụ thể để biết có chính xác bao nhiêu chiếc chìa khóa.
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát hình vẽ ta thấy chìa khóa được xếp theo 4 nhóm, mỗi nhóm có khoảng 1 chục chiếc chìa khóa.
Ước lượng: có 40 chiếc chìa khóa.
b) Đếm số chiếc chìa khóa ta thấy có 39 chiếc chìa khóa.
Trong quá trình học tập, việc ôn tập toán đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó không chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức đã học mà còn giúp họ phát hiện ra những lỗ hổng kiến thức và khắc phục chúng kịp thời. Tuy nhiên, việc ôn tập truyền thống thường tốn nhiều thời gian và công sức, đặc biệt là khi học sinh phải tự tìm kiếm tài liệu và giải bài tập.
Ôn tập toán online ra đời như một giải pháp tối ưu, mang đến nhiều lợi ích vượt trội so với phương pháp ôn tập truyền thống:
Để đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình ôn tập toán online, học sinh cần áp dụng các phương pháp học tập khoa học và phù hợp:
montoan.com.vn tự hào là một trong những nền tảng ôn tập toán online hàng đầu Việt Nam. Chúng tôi cung cấp một hệ thống bài tập phong phú, đa dạng, được thiết kế theo chương trình học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh đó, chúng tôi còn cung cấp các khóa học online chất lượng cao, được giảng dạy bởi các giáo viên giàu kinh nghiệm và tâm huyết.
Với montoan.com.vn, học sinh có thể tự tin ôn tập toán online và đạt được kết quả tốt nhất trong học tập. Chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh một trải nghiệm học tập hiệu quả, thú vị và đầy cảm hứng.
Lớp | Chủ Đề |
---|---|
6 | Số tự nhiên, Phân số, Số thập phân |
7 | Số hữu tỉ, Biểu thức đại số, Tam giác |
8 | Đa thức, Phương trình bậc nhất một ẩn, Bất đẳng thức |
9 | Hàm số bậc nhất, Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, Hình học |
10 | Lượng giác, Vectơ, Phương trình lượng giác |
Hãy nhớ rằng, ôn tập toán không chỉ là việc giải bài tập mà còn là việc hiểu rõ bản chất của vấn đề. Đừng ngại hỏi khi gặp khó khăn và hãy luôn tìm kiếm những phương pháp học tập hiệu quả nhất. Chúc bạn thành công trên con đường chinh phục môn toán!