Chào mừng các em học sinh lớp 3 đến với bài trắc nghiệm Toán 3 Bài 47: Làm quen với chữ số La Mã. Bài học này giúp các em làm quen với hệ thống số La Mã, hiểu cách biểu diễn các số bằng chữ số La Mã và thực hành chuyển đổi giữa số tự nhiên và số La Mã.
montoan.com.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm được thiết kế khoa học, bám sát chương trình học Kết nối tri thức, giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức một cách hiệu quả.
Số \(VI\) được đọc là:
A. Năm mốt
B. Năm một
C. Bốn
D. Sáu
Đồng hồ dưới đây đang chỉ mấy giờ?
A. $10$ giờ
B. $11$ giờ
C. $10$ giờ $30$ phút
D. $11$ giờ $30$ phút
Đồng hồ sau chỉ mấy giờ ?
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Đồng hồ chỉ
giờ
phút
Số $15$ được viết thành số La Mã là:
A. $VVV$
B. $VX$
C. $XV$
D. $IIIII$
Số “mười chín” được viết thành số La Mã là:
A. \(XXI\)
B. \(IXX\)
C. \(XIX\)
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
\(XI\)
\(IX\)
Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
\(III\)
\(XXI\)
\(VII\)
\(V\)
\(XX\)
Tích vào ô trống đứng trước nhận xét đúng.
\(XV\) đọc là Mười lăm
\(XIIV\) đọc là Mười ba
\(XXI\) đọc là hai mươi mốt
\(IXX\) đọc là Mười chín.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Mai dùng que tính để xếp thành các số La Mã. Để xếp 5 số 14 bằng chữ số La Mã thì dùng hết
que tính.
Lời giải và đáp án
Số \(VI\) được đọc là:
A. Năm mốt
B. Năm một
C. Bốn
D. Sáu
D. Sáu
Với số La Mã thì tùy vào vị trí đứng trước hay đứng sau một số để tăng hoặc giảm số đơn vị đó.
Ví dụ: Khi số \(I\) đứng trước \(V\) (viết là \(IV\)) thì có nghĩa là $5$ bớt đi $1$ đơn vị.
Khi số \(I\) đứng sau \(V\) (viết là \(VI\)) thì có nghĩa là $5$ tăng thêm $1$ đơn vị.
Số \(VI\) được đọc là: Sáu.
Đồng hồ dưới đây đang chỉ mấy giờ?
A. $10$ giờ
B. $11$ giờ
C. $10$ giờ $30$ phút
D. $11$ giờ $30$ phút
C. $10$ giờ $30$ phút
- Quan sát vị trí của kim giờ và kim phút đang chỉ trên đồng hồ.
- Đọc giờ tương ứng.
Đồng hồ đang chỉ $10$ giờ $30$ phút.
Đồng hồ sau chỉ mấy giờ ?
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Đồng hồ chỉ
giờ
phút
Đồng hồ chỉ
5giờ
15phút
Xác định vị trí của kim giờ và kim phút rồi đọc giờ.
Kim phút chỉ vào số $3$, kim giờ chỉ giữa số $5$ và số $6$.
Đồng hồ đang chỉ $5$ giờ $15$ phút.
Số $15$ được viết thành số La Mã là:
A. $VVV$
B. $VX$
C. $XV$
D. $IIIII$
C. $XV$
Số $15$ gồm $10$ và $5$ nên ta ghép từ hai số \(X\) và \(V\) với vị trí phù hợp.
Số $15$ được viết thành số La Mã là: $XV$.
Đáp án cần chọn là C.
Số “mười chín” được viết thành số La Mã là:
A. \(XXI\)
B. \(IXX\)
C. \(XIX\)
C. \(XIX\)
Số $19$ gồm $10$ và $9$ nên ta ghép từ hai chữ số \(X\) và \(I\), với vị trí phù hợp.
Số “mười chín” được viết thành số La Mã là: \(XIX\).
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
\(XI\)
\(IX\)
\(XI\)
>\(IX\)
- Xác định giá trị của số La Mã ở mỗi vế.
- So sánh rồi điền dấu thích hợp.
Vì $11>9$ nên \(XI > IX\)
Dấu cần điền là dấu \(>\).
Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
\(III\)
\(XXI\)
\(VII\)
\(V\)
\(XX\)
\(III\)
\(V\)
\(VII\)
\(XX\)
\(XXI\)
- Đọc từng giá trị của mỗi số La Mã cho trước.
- Sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có: \(3<5<7<20<21\)
Các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(III, V, VII, XX, XXI\).
Tích vào ô trống đứng trước nhận xét đúng.
\(XV\) đọc là Mười lăm
\(XIIV\) đọc là Mười ba
\(XXI\) đọc là hai mươi mốt
\(IXX\) đọc là Mười chín.
\(XV\) đọc là Mười lăm
\(XXI\) đọc là hai mươi mốt
Đọc các số La Mã và tích vào ô trống đứng trước các đáp án đúng.
Cách viết các số trong bài theo số La Mã là:
Mười lăm: \(XV\); Mười ba: \(XIII\)
Hai mươi mốt: \(XXI\) Mười chín: \(XIX\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Mai dùng que tính để xếp thành các số La Mã. Để xếp 5 số 14 bằng chữ số La Mã thì dùng hết
que tính.
Mai dùng que tính để xếp thành các số La Mã. Để xếp 5 số 14 bằng chữ số La Mã thì dùng hết
25que tính.
- Tìm số que tính cần để xếp một số 14 bằng chữ số La Mã
- Tìm số que tính để xếp 5 số 14 bằng chữ số La Mã
Để xếp 1 số 14 (XIV) bằng chữ số La Mã thì cần dùng 5 que tính.
Để xếp 5 số 14 bằng chữ số La Mã thì cần dùng 25 que tính.
Bài 47 Toán 3 Kết nối tri thức giới thiệu cho học sinh về chữ số La Mã, một hệ thống số cổ đại được sử dụng rộng rãi trong lịch sử. Hệ thống này sử dụng các ký hiệu chữ cái để biểu diễn các số, thay vì các chữ số quen thuộc như 0, 1, 2, 3,... Việc làm quen với chữ số La Mã không chỉ giúp học sinh hiểu thêm về lịch sử toán học mà còn phát triển khả năng tư duy logic và trừu tượng.
Để bắt đầu, chúng ta cần nắm vững các ký hiệu cơ bản của chữ số La Mã:
Có một số quy tắc quan trọng cần tuân thủ khi viết số La Mã:
Hãy cùng xem một số ví dụ để hiểu rõ hơn về cách viết số La Mã:
Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm để các em luyện tập:
Câu 1: Số La Mã IX biểu diễn số nào?
Câu 2: Số 15 được viết bằng chữ số La Mã là?
Câu 3: Chữ số La Mã C biểu diễn số nào?
Để nắm vững kiến thức về chữ số La Mã, các em nên luyện tập thêm với nhiều bài tập khác nhau. Các em có thể tìm thấy nhiều tài liệu và bài tập trực tuyến, hoặc tham khảo sách giáo khoa và sách bài tập Toán 3 Kết nối tri thức.
Mặc dù không còn được sử dụng phổ biến trong các hoạt động hàng ngày, chữ số La Mã vẫn được sử dụng trong một số lĩnh vực nhất định, chẳng hạn như:
Bài học về chữ số La Mã là một phần quan trọng trong chương trình Toán 3 Kết nối tri thức. Việc hiểu và làm quen với hệ thống số này sẽ giúp các em phát triển khả năng tư duy và mở rộng kiến thức về toán học. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra!