Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bài trắc nghiệm Phép nhân phân số, thuộc chương trình Toán 4 Kết nối tri thức. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học về phép nhân phân số một cách hiệu quả.
Montoan.com.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất.
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Tính rồi rút gọn : \(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{4}{{15}}\)
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(\dfrac{1}{3}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(\dfrac{9}{{23}}\)
Rút gọn rồi tính: \(\dfrac{{25}}{{30}} \times \dfrac{6}{8}\)
A. \(\dfrac{1}{5}\)
B. \(\dfrac{5}{8}\)
C. \(\dfrac{5}{6}\)
D. \(\dfrac{5}{{24}}\)
Tìm \(x\), biết: \(x:\dfrac{7}{{12}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{2}{7}\)
A. \(x = \dfrac{1}{8}\)
B. \(x = \dfrac{3}{4}\)
C. \(x = \dfrac{3}{{14}}\)
D. \(x = \dfrac{7}{{24}}\)
Tính: \(6 \times \left( {\dfrac{5}{8} + \dfrac{3}{4}} \right)\)
A. \(\dfrac{9}{2}\)
B. \(\dfrac{{11}}{4}\)
C. \(\dfrac{{44}}{3}\)
D. \(\dfrac{{33}}{4}\)
Bác Lan trồng cà chua trên một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là $\dfrac{{35}}{2}m$, chiều dài gấp \(4\) lần chiều rộng. Biết rằng cứ $1{m^2}$ thì thu được $3kg$ cà chua, vậy trên cả mảnh vườn đó bác Lan thu được số ki-lô-gam cà chua là:
A. \(111\,kg\)
B. \(145\,kg\)
C. \(3675\,kg\)
D. \(11100\,kg \)
Kết quả của phép tính: \(\dfrac{2}{3} \times \dfrac{4}{5} \times \dfrac{9}{4}\) là:
A. \(\dfrac{4}{3}\)
B. \(\dfrac{6}{5}\)
C. \(\dfrac{5}{4}\)
D. \(\dfrac{9}{{20}}\)
Chọn dấu thích hợp điền vào ô trống:
\(\dfrac{3}{4} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{1}{3}\,\,\,\,\cdot \cdot \cdot \,\,\,\,2 - \dfrac{2}{5} \times 3\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Thực hiện tính:
Thực hiện tính:
Thực hiện tính:
Điền số thích hợp vào ô trống (điền phân số dạng tối giản)
Một hình vuông có cạnh là \(\dfrac{5}{8}m\).
Tính bằng cách thuận tiện:
Lời giải và đáp án
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Vậy phát biểu đã cho là đúng.
Tính rồi rút gọn : \(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{4}{{15}}\)
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(\dfrac{1}{3}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(\dfrac{9}{{23}}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có:
\(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{4}{{15}} = \dfrac{{5 \times 4}}{{8 \times 15}} = \dfrac{{5 \times 4}}{{4 \times 2 \times 5 \times 3}} = \dfrac{1}{6}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{1}{6}\).
Rút gọn rồi tính: \(\dfrac{{25}}{{30}} \times \dfrac{6}{8}\)
A. \(\dfrac{1}{5}\)
B. \(\dfrac{5}{8}\)
C. \(\dfrac{5}{6}\)
D. \(\dfrac{5}{{24}}\)
B. \(\dfrac{5}{8}\)
- Rút gọn hai phân số (nếu được).
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có:
\(\dfrac{{25}}{{30}} \times \dfrac{6}{8} = \dfrac{5}{6} \times \dfrac{3}{4} = \dfrac{{5 \times 3}}{{6 \times 4}} = \dfrac{{5 \times 3}}{{3 \times 2 \times 4}} = \dfrac{5}{8}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{5}{8}\).
Tìm \(x\), biết: \(x:\dfrac{7}{{12}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{2}{7}\)
A. \(x = \dfrac{1}{8}\)
B. \(x = \dfrac{3}{4}\)
C. \(x = \dfrac{3}{{14}}\)
D. \(x = \dfrac{7}{{24}}\)
A. \(x = \dfrac{1}{8}\)
- Tính giá trị vế phải.
- \(x\) ở vị trí số bị chia, muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Ta có:
\(\begin{array}{l}x:\dfrac{7}{{12}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{2}{7}\\x:\dfrac{7}{{12}} = \dfrac{3}{{14}}\\x = \dfrac{3}{{14}} \times \dfrac{7}{{12}}\\x = \dfrac{1}{8}\end{array}\)
Vậy \(x = \dfrac{1}{8}\).
Tính: \(6 \times \left( {\dfrac{5}{8} + \dfrac{3}{4}} \right)\)
A. \(\dfrac{9}{2}\)
B. \(\dfrac{{11}}{4}\)
C. \(\dfrac{{44}}{3}\)
D. \(\dfrac{{33}}{4}\)
D. \(\dfrac{{33}}{4}\)
Biểu thức chứa dấu ngoặc nên ta tính trong ngoặc trước , ngoài ngoặc sau.
Ta có:
\(6 \times \left( {\dfrac{5}{8} + \dfrac{3}{4}} \right) = 6 \times \left( {\dfrac{5}{8} + \dfrac{6}{8}} \right) = 6 \times \dfrac{{11}}{8} = \dfrac{{6 \times 11}}{8} = \dfrac{{3 \times 2 \times 11}}{{4 \times 2}} = \dfrac{{33}}{4}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{33}}{4}\).
Bác Lan trồng cà chua trên một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là $\dfrac{{35}}{2}m$, chiều dài gấp \(4\) lần chiều rộng. Biết rằng cứ $1{m^2}$ thì thu được $3kg$ cà chua, vậy trên cả mảnh vườn đó bác Lan thu được số ki-lô-gam cà chua là:
A. \(111\,kg\)
B. \(145\,kg\)
C. \(3675\,kg\)
D. \(11100\,kg \)
C. \(3675\,kg\)
- Tìm chiều dài mảnh vườn ta lấy số đo chiều rộng nhân với \(4\).
- Tìm diện tích mảnh vườn ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- Tìm trên cả mảnh vườn thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam cà chua ta lấy số ki-lô-gam cà chua thu được trên $1{m^2}$ nhân với số đo diện tích.
Chiều dài mảnh vườn đó là:
$\dfrac{{35}}{2} \times 4 = 70\,\,(m)$
Diện tích mảnh vườn đó là:
$\dfrac{{35}}{2} \times 70 = 1225\,\,({m^2})$
Trên cả mảnh vườn đó bác Lan thu được số ki-lô-gam cà chua là:
\(1225 \times 3 = 3675\,\,(kg)\)
Đáp số: \(3675kg\).
Kết quả của phép tính: \(\dfrac{2}{3} \times \dfrac{4}{5} \times \dfrac{9}{4}\) là:
A. \(\dfrac{4}{3}\)
B. \(\dfrac{6}{5}\)
C. \(\dfrac{5}{4}\)
D. \(\dfrac{9}{{20}}\)
B. \(\dfrac{6}{5}\)
Biểu thức chỉ chứa phép nhân nên tính lần lượt từ trái sang phải hoặc để nhân ba phân số ta lấy các tử số nhân với nhau, các mẫu số nhân với nhau.
Ta có:
\(\dfrac{2}{3} \times \dfrac{4}{5} \times \dfrac{9}{4} = \dfrac{{2 \times 4 \times 9}}{{3 \times 5 \times 4}} = \dfrac{{2 \times 4 \times 3 \times 3}}{{3 \times 5 \times 4}} = \dfrac{6}{5}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{6}{5}\).
Chọn dấu thích hợp điền vào ô trống:
\(\dfrac{3}{4} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{1}{3}\,\,\,\,\cdot \cdot \cdot \,\,\,\,2 - \dfrac{2}{5} \times 3\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
Biểu thức có chứa phép cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép nhân, phép chia trước, phép cộng và phép trừ sau.
Ta có:
+) $\dfrac{3}{4} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{3} = \,\dfrac{{11}}{{15}}$ ;
+) $2 - \dfrac{2}{5} \times 3\, = \,2 - \dfrac{6}{5} = \,\dfrac{4}{5} = \dfrac{{12}}{{15}}\,$
Mà \(\dfrac{{11}}{{15}} < \dfrac{{12}}{{15}}\), hay \(\dfrac{{11}}{{15}} < \dfrac{4}{5}\).
Do đó \(\dfrac{3}{4} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{1}{3}\,\,\, < \,\,\,2 - \dfrac{2}{5} \times 3\).
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( < \).
Thực hiện tính:
Áp dụng quy tắc nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Ta có: \(\dfrac{3}{5} \times \dfrac{4}{7} = \dfrac{{3 \times 4}}{{5 \times 7}} = \dfrac{{12}}{{35}}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(12\,;\,\,35\).
Thực hiện tính:
Viết \(8\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{8}{1}\) rồi thực hiện phép tính nhân hai phân số.
Ta có:
\(\dfrac{6}{7} \times 8 = \dfrac{6}{7} \times \dfrac{8}{1} = \dfrac{{6 \times 8}}{{7 \times 1}} = \dfrac{{48}}{7}\)
Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(\dfrac{6}{7} \times 8 = \dfrac{{6 \times 8}}{7} = \dfrac{{48}}{7}\)
Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(48\,;\,\,7\).
Thực hiện tính:
Áp dụng tính chất: Phân số nào nhân với \(1\) cũng bằng chính phân số đó.
Phân số nào nhân với \(1\) cũng bằng chính phân số đó.
Do đó, ta có: \(\dfrac{7}{9} \times 1 = \dfrac{7}{9}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(7\,;\,\,9\).
Điền số thích hợp vào ô trống (điền phân số dạng tối giản)
Một hình vuông có cạnh là \(\dfrac{5}{8}m\).
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với \(4\).
- Để tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với độ dài cạnh.
Chu vi hình vuông đó là:
\(\dfrac{5}{8} \times 4 = \dfrac{5}{2}\,\,(m)\)
Diện tích hình vuông đó là:
\(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{5}{8} = \dfrac{{25}}{{64}}\,\,({m^2})\)
Đáp số: Chu vi: \(\dfrac{5}{2}m\) ;
Diện tích: \(\dfrac{{25}}{{64}}\,\,{m^2}\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống thứ nhất lần lượt từ trên xuống dưới là \(5\,;\,\,2\) ; đáp án điền ô trống thứ hai lần lượt từ trên xuống dưới là \(25\,;\,\,64\).
Tính bằng cách thuận tiện:
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân: \(a \times (b + c) = a \times b + a \times c\).
$\begin{array}{l}\dfrac{5}{7} \times \dfrac{{11}}{{18}} + \dfrac{7}{{18}} \times \dfrac{5}{7} \\= \dfrac{5}{7} \times \left( {\dfrac{{11}}{{18}} + \dfrac{7}{{18}}} \right)\\ = \dfrac{5}{7} \times \dfrac{18}{{18}}\\= \dfrac{5}{7} \times 1\,\\ = \,\,\,\,\dfrac{5}{7}\end{array}$
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Tính rồi rút gọn : \(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{4}{{15}}\)
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(\dfrac{1}{3}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(\dfrac{9}{{23}}\)
Rút gọn rồi tính: \(\dfrac{{25}}{{30}} \times \dfrac{6}{8}\)
A. \(\dfrac{1}{5}\)
B. \(\dfrac{5}{8}\)
C. \(\dfrac{5}{6}\)
D. \(\dfrac{5}{{24}}\)
Tìm \(x\), biết: \(x:\dfrac{7}{{12}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{2}{7}\)
A. \(x = \dfrac{1}{8}\)
B. \(x = \dfrac{3}{4}\)
C. \(x = \dfrac{3}{{14}}\)
D. \(x = \dfrac{7}{{24}}\)
Tính: \(6 \times \left( {\dfrac{5}{8} + \dfrac{3}{4}} \right)\)
A. \(\dfrac{9}{2}\)
B. \(\dfrac{{11}}{4}\)
C. \(\dfrac{{44}}{3}\)
D. \(\dfrac{{33}}{4}\)
Bác Lan trồng cà chua trên một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là $\dfrac{{35}}{2}m$, chiều dài gấp \(4\) lần chiều rộng. Biết rằng cứ $1{m^2}$ thì thu được $3kg$ cà chua, vậy trên cả mảnh vườn đó bác Lan thu được số ki-lô-gam cà chua là:
A. \(111\,kg\)
B. \(145\,kg\)
C. \(3675\,kg\)
D. \(11100\,kg \)
Kết quả của phép tính: \(\dfrac{2}{3} \times \dfrac{4}{5} \times \dfrac{9}{4}\) là:
A. \(\dfrac{4}{3}\)
B. \(\dfrac{6}{5}\)
C. \(\dfrac{5}{4}\)
D. \(\dfrac{9}{{20}}\)
Chọn dấu thích hợp điền vào ô trống:
\(\dfrac{3}{4} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{1}{3}\,\,\,\,\cdot \cdot \cdot \,\,\,\,2 - \dfrac{2}{5} \times 3\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Thực hiện tính:
Thực hiện tính:
Thực hiện tính:
Điền số thích hợp vào ô trống (điền phân số dạng tối giản)
Một hình vuông có cạnh là \(\dfrac{5}{8}m\).
Tính bằng cách thuận tiện:
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Vậy phát biểu đã cho là đúng.
Tính rồi rút gọn : \(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{4}{{15}}\)
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(\dfrac{1}{3}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(\dfrac{9}{{23}}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có:
\(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{4}{{15}} = \dfrac{{5 \times 4}}{{8 \times 15}} = \dfrac{{5 \times 4}}{{4 \times 2 \times 5 \times 3}} = \dfrac{1}{6}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{1}{6}\).
Rút gọn rồi tính: \(\dfrac{{25}}{{30}} \times \dfrac{6}{8}\)
A. \(\dfrac{1}{5}\)
B. \(\dfrac{5}{8}\)
C. \(\dfrac{5}{6}\)
D. \(\dfrac{5}{{24}}\)
B. \(\dfrac{5}{8}\)
- Rút gọn hai phân số (nếu được).
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có:
\(\dfrac{{25}}{{30}} \times \dfrac{6}{8} = \dfrac{5}{6} \times \dfrac{3}{4} = \dfrac{{5 \times 3}}{{6 \times 4}} = \dfrac{{5 \times 3}}{{3 \times 2 \times 4}} = \dfrac{5}{8}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{5}{8}\).
Tìm \(x\), biết: \(x:\dfrac{7}{{12}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{2}{7}\)
A. \(x = \dfrac{1}{8}\)
B. \(x = \dfrac{3}{4}\)
C. \(x = \dfrac{3}{{14}}\)
D. \(x = \dfrac{7}{{24}}\)
A. \(x = \dfrac{1}{8}\)
- Tính giá trị vế phải.
- \(x\) ở vị trí số bị chia, muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Ta có:
\(\begin{array}{l}x:\dfrac{7}{{12}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{2}{7}\\x:\dfrac{7}{{12}} = \dfrac{3}{{14}}\\x = \dfrac{3}{{14}} \times \dfrac{7}{{12}}\\x = \dfrac{1}{8}\end{array}\)
Vậy \(x = \dfrac{1}{8}\).
Tính: \(6 \times \left( {\dfrac{5}{8} + \dfrac{3}{4}} \right)\)
A. \(\dfrac{9}{2}\)
B. \(\dfrac{{11}}{4}\)
C. \(\dfrac{{44}}{3}\)
D. \(\dfrac{{33}}{4}\)
D. \(\dfrac{{33}}{4}\)
Biểu thức chứa dấu ngoặc nên ta tính trong ngoặc trước , ngoài ngoặc sau.
Ta có:
\(6 \times \left( {\dfrac{5}{8} + \dfrac{3}{4}} \right) = 6 \times \left( {\dfrac{5}{8} + \dfrac{6}{8}} \right) = 6 \times \dfrac{{11}}{8} = \dfrac{{6 \times 11}}{8} = \dfrac{{3 \times 2 \times 11}}{{4 \times 2}} = \dfrac{{33}}{4}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{33}}{4}\).
Bác Lan trồng cà chua trên một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là $\dfrac{{35}}{2}m$, chiều dài gấp \(4\) lần chiều rộng. Biết rằng cứ $1{m^2}$ thì thu được $3kg$ cà chua, vậy trên cả mảnh vườn đó bác Lan thu được số ki-lô-gam cà chua là:
A. \(111\,kg\)
B. \(145\,kg\)
C. \(3675\,kg\)
D. \(11100\,kg \)
C. \(3675\,kg\)
- Tìm chiều dài mảnh vườn ta lấy số đo chiều rộng nhân với \(4\).
- Tìm diện tích mảnh vườn ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- Tìm trên cả mảnh vườn thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam cà chua ta lấy số ki-lô-gam cà chua thu được trên $1{m^2}$ nhân với số đo diện tích.
Chiều dài mảnh vườn đó là:
$\dfrac{{35}}{2} \times 4 = 70\,\,(m)$
Diện tích mảnh vườn đó là:
$\dfrac{{35}}{2} \times 70 = 1225\,\,({m^2})$
Trên cả mảnh vườn đó bác Lan thu được số ki-lô-gam cà chua là:
\(1225 \times 3 = 3675\,\,(kg)\)
Đáp số: \(3675kg\).
Kết quả của phép tính: \(\dfrac{2}{3} \times \dfrac{4}{5} \times \dfrac{9}{4}\) là:
A. \(\dfrac{4}{3}\)
B. \(\dfrac{6}{5}\)
C. \(\dfrac{5}{4}\)
D. \(\dfrac{9}{{20}}\)
B. \(\dfrac{6}{5}\)
Biểu thức chỉ chứa phép nhân nên tính lần lượt từ trái sang phải hoặc để nhân ba phân số ta lấy các tử số nhân với nhau, các mẫu số nhân với nhau.
Ta có:
\(\dfrac{2}{3} \times \dfrac{4}{5} \times \dfrac{9}{4} = \dfrac{{2 \times 4 \times 9}}{{3 \times 5 \times 4}} = \dfrac{{2 \times 4 \times 3 \times 3}}{{3 \times 5 \times 4}} = \dfrac{6}{5}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{6}{5}\).
Chọn dấu thích hợp điền vào ô trống:
\(\dfrac{3}{4} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{1}{3}\,\,\,\,\cdot \cdot \cdot \,\,\,\,2 - \dfrac{2}{5} \times 3\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
Biểu thức có chứa phép cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép nhân, phép chia trước, phép cộng và phép trừ sau.
Ta có:
+) $\dfrac{3}{4} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{3} = \,\dfrac{{11}}{{15}}$ ;
+) $2 - \dfrac{2}{5} \times 3\, = \,2 - \dfrac{6}{5} = \,\dfrac{4}{5} = \dfrac{{12}}{{15}}\,$
Mà \(\dfrac{{11}}{{15}} < \dfrac{{12}}{{15}}\), hay \(\dfrac{{11}}{{15}} < \dfrac{4}{5}\).
Do đó \(\dfrac{3}{4} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{1}{3}\,\,\, < \,\,\,2 - \dfrac{2}{5} \times 3\).
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( < \).
Thực hiện tính:
Áp dụng quy tắc nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Ta có: \(\dfrac{3}{5} \times \dfrac{4}{7} = \dfrac{{3 \times 4}}{{5 \times 7}} = \dfrac{{12}}{{35}}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(12\,;\,\,35\).
Thực hiện tính:
Viết \(8\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{8}{1}\) rồi thực hiện phép tính nhân hai phân số.
Ta có:
\(\dfrac{6}{7} \times 8 = \dfrac{6}{7} \times \dfrac{8}{1} = \dfrac{{6 \times 8}}{{7 \times 1}} = \dfrac{{48}}{7}\)
Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(\dfrac{6}{7} \times 8 = \dfrac{{6 \times 8}}{7} = \dfrac{{48}}{7}\)
Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(48\,;\,\,7\).
Thực hiện tính:
Áp dụng tính chất: Phân số nào nhân với \(1\) cũng bằng chính phân số đó.
Phân số nào nhân với \(1\) cũng bằng chính phân số đó.
Do đó, ta có: \(\dfrac{7}{9} \times 1 = \dfrac{7}{9}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(7\,;\,\,9\).
Điền số thích hợp vào ô trống (điền phân số dạng tối giản)
Một hình vuông có cạnh là \(\dfrac{5}{8}m\).
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với \(4\).
- Để tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với độ dài cạnh.
Chu vi hình vuông đó là:
\(\dfrac{5}{8} \times 4 = \dfrac{5}{2}\,\,(m)\)
Diện tích hình vuông đó là:
\(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{5}{8} = \dfrac{{25}}{{64}}\,\,({m^2})\)
Đáp số: Chu vi: \(\dfrac{5}{2}m\) ;
Diện tích: \(\dfrac{{25}}{{64}}\,\,{m^2}\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống thứ nhất lần lượt từ trên xuống dưới là \(5\,;\,\,2\) ; đáp án điền ô trống thứ hai lần lượt từ trên xuống dưới là \(25\,;\,\,64\).
Tính bằng cách thuận tiện:
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân: \(a \times (b + c) = a \times b + a \times c\).
$\begin{array}{l}\dfrac{5}{7} \times \dfrac{{11}}{{18}} + \dfrac{7}{{18}} \times \dfrac{5}{7} \\= \dfrac{5}{7} \times \left( {\dfrac{{11}}{{18}} + \dfrac{7}{{18}}} \right)\\ = \dfrac{5}{7} \times \dfrac{18}{{18}}\\= \dfrac{5}{7} \times 1\,\\ = \,\,\,\,\dfrac{5}{7}\end{array}$
Bài 63 trong chương trình Toán 4 Kết nối tri thức tập trung vào việc giúp học sinh nắm vững quy tắc và kỹ năng thực hiện phép nhân phân số. Đây là một trong những kiến thức nền tảng quan trọng trong chương trình Toán học, không chỉ ở bậc Tiểu học mà còn là bước đệm cho các kiến thức phức tạp hơn ở các lớp trên.
Để hiểu rõ hơn về phép nhân phân số, chúng ta cần nắm vững các khái niệm sau:
Trong chương trình Toán 4 Kết nối tri thức, học sinh sẽ được làm quen với các dạng bài tập sau:
Để giải các bài tập về phép nhân phân số một cách hiệu quả, học sinh cần:
Ví dụ 1: Tính (3/4) * (2/5)
Giải:
(3/4) * (2/5) = (3*2) / (4*5) = 6/20 = 3/10
Ví dụ 2: Tính (1/2) * 3
Giải:
(1/2) * 3 = (1/2) * (3/1) = (1*3) / (2*1) = 3/2
Để nắm vững kiến thức về phép nhân phân số, học sinh cần luyện tập thường xuyên. Dưới đây là một số bài tập để các em tự luyện tập:
Bài tập | Đáp án |
---|---|
(1/3) * (2/5) = ? | 2/15 |
(4/7) * (1/2) = ? | 2/7 |
(2/9) * 5 = ? | 10/9 |
Phép nhân phân số là một kiến thức quan trọng trong chương trình Toán 4 Kết nối tri thức. Việc nắm vững quy tắc và kỹ năng thực hiện phép nhân phân số sẽ giúp học sinh tự tin giải các bài toán và đạt kết quả tốt trong học tập. Hãy luyện tập thường xuyên và đừng ngần ngại hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn!