Bạn đang tìm kiếm tài liệu luyện tập cho con về các bài toán cộng số đơn giản như 7 cộng với một số, 6 cộng với một số? Montoan.com.vn cung cấp hệ thống bài tập phong phú, được thiết kế khoa học, giúp học sinh làm quen và nắm vững phép cộng một cách hiệu quả.
Chúng tôi tập trung vào việc xây dựng nền tảng toán học vững chắc cho trẻ, thông qua các bài tập thực hành đa dạng và phương pháp giải dễ hiểu.
Giải 7 cộng với một số, 6 cộng với một số trang 44, 45 SGK Toán 2 Chân trời sáng tạo. Bài 1. Tìm số thích hợp.
Số?
a) 7 + 4 = 7 + .?. + 1
7 + 7 = 7 + .?. + 4
b) 6 + 5 = 6 + .?. + 1
6 + 6 = 6 + .?. + 2
Phương pháp giải:
7 + 4 = 7 + .?. + 1.
Ta thấy 4 = .?. + 1, do đó số cần điền vào .?. là 4 – 1 = 3.
Tính nhẩm tương tự với các câu còn lại.
Lời giải chi tiết:
a) 7 + 4 = 7 + 3 + 1
7 + 7 = 7 + 3 + 4
b) 6 + 5 = 6 + 4 + 1
6 + 6 = 6 + 4 + 2
Tính nhẩm.
7 + 4 7 + 5 6 + 6
7 + 6 6 + 5 7 + 7
Phương pháp giải:
- Với phép tính dạng 7 cộng với một số:
Tách số hạng thứ hai (4; 5; 6; … ) thành tổng của 3 và một số.
Ta gộp cho đủ chục (lấy 7 cộng với 3 bằng 10) rồi cộng với số còn lại.
Thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.
Lời giải chi tiết:
• 7 + 4 4 = 3 + 1 7 + 3 = 10 10 + 1 = 11 Vậy: 7 + 4 = 11. | • 7 + 5 5 = 3 + 2 7 + 3 = 10 10 + 2 = 12 Vậy: 7 + 5 = 12. |
• 7 + 6 6 = 3 + 3 7 + 3 = 10 10 + 3 = 13 Vậy: 7 + 6 = 13. | • 7 + 7 7 = 3 + 4 7 + 3 = 10 10 + 4 = 14 Vậy: 7 + 7 = 14. |
• 6 + 5 5 = 4 + 1 6 + 4 = 10 10 +1 = 11 Vậy: 6 + 5 = 11. | • 6 + 6 6 = 4 + 2 6 + 4 = 10 10 + 2 = 12 Vậy: 6 + 6 = 12. |
Vậy ta có kết quả như sau:
7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 6 + 6 = 12
7 + 6 = 13 6 + 5 = 11 7 + 7 = 14
Tính nhẩm
4 + 9 3 + 8 8 + 9
7 + 8 5 + 7 6 + 7
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả các phép tính theo các cách đã học.
Lời giải chi tiết:
4 + 9 = 13 3 + 8 = 11 8 + 9 = 17
7 + 8 = 15 5 + 7 = 12 6 + 7 = 13
Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
5 + 7 .?. 7 + 5 5 + 8 .?. 8 + 3
9 + 2 .?. 3 + 9 6 + 8 .?. 8 + 6
Phương pháp giải:
- Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
Lời giải chi tiết:
\(\underbrace {5\, + 7}_{12}\;\;\,\, = \,\,\,\,\;\underbrace {7 + 5}_{12}\)
\( \underbrace {5 + 8}_{13}\;\;\;\, > \;\;\;\underbrace {8 + 3}_{11}\)
\(\underbrace {9 + 2}_{11}\;\;\; < \;\;\,\,\underbrace {3 + 9}_{12}\)
\(\underbrace {6 + 8}_{14}\;\;\; = \,\,\,\;\underbrace {8 + 6}_{14}\)
Viết phép tính (theo mẫu).
Phương pháp giải:
a) - Quan sát hình vẽ để tìm số chấm tròn màu xanh và chấm tròn màu đỏ.
- Viết phép tính để tìm tổng số chấm tròn màu xanh và màu đỏ.
b) - Quan sát hình vẽ để tìm số chấm tròn màu cam và chấm tròn màu tím.
- Viết phép tính để tìm tổng số chấm tròn màu cam và màu tím.
Lời giải chi tiết:
Tính để tìm mèo cho mèo mẹ.
Phương pháp giải:
Tính nhẩm các phép tính, từ đó ta tìm được mèo con cho mèo mẹ.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
9 + 6 = 15 6 + 5 = 11 8 + 6 = 14
6 + 6 = 12 7 + 6 = 13 8 + 8 = 16
Vậy ta có kết quả như sau:
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Phương pháp giải:
- Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa.
- Tìm các phép cộng có tổng bằng 12, từ đó tìm được hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 10.
Lời giải chi tiết:
Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa ta có kết quả:
Đĩa A: 8 quả; Đĩa B: 6 quả; Đĩa C: 7 quả;
Đĩa D: 5 quả; Đĩa E: 6 quả; Đĩa G: 4 quả.
Mà: 8 + 4 = 12; 6 + 6 = 12; 7 + 5 = 12.
Vậy: Đĩa A và đĩa G có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa B và đĩa E có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa C và đĩa D có tổng số quả chuối là 12.
Số?
a) 7 + 4 = 7 + .?. + 1
7 + 7 = 7 + .?. + 4
b) 6 + 5 = 6 + .?. + 1
6 + 6 = 6 + .?. + 2
Phương pháp giải:
7 + 4 = 7 + .?. + 1.
Ta thấy 4 = .?. + 1, do đó số cần điền vào .?. là 4 – 1 = 3.
Tính nhẩm tương tự với các câu còn lại.
Lời giải chi tiết:
a) 7 + 4 = 7 + 3 + 1
7 + 7 = 7 + 3 + 4
b) 6 + 5 = 6 + 4 + 1
6 + 6 = 6 + 4 + 2
Tính nhẩm.
7 + 4 7 + 5 6 + 6
7 + 6 6 + 5 7 + 7
Phương pháp giải:
- Với phép tính dạng 7 cộng với một số:
Tách số hạng thứ hai (4; 5; 6; … ) thành tổng của 3 và một số.
Ta gộp cho đủ chục (lấy 7 cộng với 3 bằng 10) rồi cộng với số còn lại.
Thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.
Lời giải chi tiết:
• 7 + 4 4 = 3 + 1 7 + 3 = 10 10 + 1 = 11 Vậy: 7 + 4 = 11. | • 7 + 5 5 = 3 + 2 7 + 3 = 10 10 + 2 = 12 Vậy: 7 + 5 = 12. |
• 7 + 6 6 = 3 + 3 7 + 3 = 10 10 + 3 = 13 Vậy: 7 + 6 = 13. | • 7 + 7 7 = 3 + 4 7 + 3 = 10 10 + 4 = 14 Vậy: 7 + 7 = 14. |
• 6 + 5 5 = 4 + 1 6 + 4 = 10 10 +1 = 11 Vậy: 6 + 5 = 11. | • 6 + 6 6 = 4 + 2 6 + 4 = 10 10 + 2 = 12 Vậy: 6 + 6 = 12. |
Vậy ta có kết quả như sau:
7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 6 + 6 = 12
7 + 6 = 13 6 + 5 = 11 7 + 7 = 14
Tính để tìm mèo cho mèo mẹ.
Phương pháp giải:
Tính nhẩm các phép tính, từ đó ta tìm được mèo con cho mèo mẹ.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
9 + 6 = 15 6 + 5 = 11 8 + 6 = 14
6 + 6 = 12 7 + 6 = 13 8 + 8 = 16
Vậy ta có kết quả như sau:
Viết phép tính (theo mẫu).
Phương pháp giải:
a) - Quan sát hình vẽ để tìm số chấm tròn màu xanh và chấm tròn màu đỏ.
- Viết phép tính để tìm tổng số chấm tròn màu xanh và màu đỏ.
b) - Quan sát hình vẽ để tìm số chấm tròn màu cam và chấm tròn màu tím.
- Viết phép tính để tìm tổng số chấm tròn màu cam và màu tím.
Lời giải chi tiết:
Tính nhẩm
4 + 9 3 + 8 8 + 9
7 + 8 5 + 7 6 + 7
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả các phép tính theo các cách đã học.
Lời giải chi tiết:
4 + 9 = 13 3 + 8 = 11 8 + 9 = 17
7 + 8 = 15 5 + 7 = 12 6 + 7 = 13
Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
5 + 7 .?. 7 + 5 5 + 8 .?. 8 + 3
9 + 2 .?. 3 + 9 6 + 8 .?. 8 + 6
Phương pháp giải:
- Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
Lời giải chi tiết:
\(\underbrace {5\, + 7}_{12}\;\;\,\, = \,\,\,\,\;\underbrace {7 + 5}_{12}\)
\( \underbrace {5 + 8}_{13}\;\;\;\, > \;\;\;\underbrace {8 + 3}_{11}\)
\(\underbrace {9 + 2}_{11}\;\;\; < \;\;\,\,\underbrace {3 + 9}_{12}\)
\(\underbrace {6 + 8}_{14}\;\;\; = \,\,\,\;\underbrace {8 + 6}_{14}\)
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Phương pháp giải:
- Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa.
- Tìm các phép cộng có tổng bằng 12, từ đó tìm được hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 10.
Lời giải chi tiết:
Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa ta có kết quả:
Đĩa A: 8 quả; Đĩa B: 6 quả; Đĩa C: 7 quả;
Đĩa D: 5 quả; Đĩa E: 6 quả; Đĩa G: 4 quả.
Mà: 8 + 4 = 12; 6 + 6 = 12; 7 + 5 = 12.
Vậy: Đĩa A và đĩa G có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa B và đĩa E có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa C và đĩa D có tổng số quả chuối là 12.
Phép cộng 7 cộng với một số là một trong những phép toán cơ bản mà học sinh cần nắm vững ở giai đoạn đầu của quá trình học toán. Việc hiểu rõ và thực hành thành thạo phép tính này không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài toán đơn giản mà còn là nền tảng để tiếp thu các kiến thức toán học phức tạp hơn trong tương lai.
Có nhiều phương pháp để giải bài toán 7 cộng với một số, tùy thuộc vào khả năng và sở thích của học sinh. Dưới đây là một số phương pháp phổ biến:
Đây là phương pháp đơn giản và trực quan, đặc biệt phù hợp với các em nhỏ mới bắt đầu làm quen với phép cộng. Học sinh có thể sử dụng ngón tay để đếm và cộng các số.
Đường thẳng số là một công cụ hữu ích để giúp học sinh hình dung và thực hiện phép cộng. Học sinh có thể bắt đầu từ số 7 trên đường thẳng số và tiến thêm một số đơn vị để tìm ra kết quả.
Học sinh có thể bắt đầu từ số 7 và đếm tiến thêm một số đơn vị để tìm ra kết quả. Ví dụ, để giải bài toán 7 + 3, học sinh có thể đếm: 7, 8, 9, 10.
Sau khi nắm vững phép cộng 7 cộng với một số, học sinh có thể luyện tập thêm với phép cộng 6 cộng với một số. Phương pháp giải tương tự như phép cộng 7 cộng với một số.
Để củng cố kiến thức và kỹ năng, học sinh có thể thực hành với các bài tập tổng hợp sau:
Bài Toán | Kết Quả |
---|---|
7 + 4 | 11 |
6 + 6 | 12 |
7 + 9 | 16 |
6 + 3 | 9 |
Phép cộng 7 cộng với một số và 6 cộng với một số là những phép toán cơ bản nhưng vô cùng quan trọng trong quá trình học toán của học sinh. Việc nắm vững các phép tính này không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài toán đơn giản mà còn là nền tảng để tiếp thu các kiến thức toán học phức tạp hơn trong tương lai. Montoan.com.vn hy vọng rằng với hệ thống bài tập phong phú và phương pháp giải dễ hiểu, học sinh sẽ có thể học toán cộng số một cách hiệu quả và thú vị.