1. Môn Toán
  2. Bảng trừ

Bảng trừ

Bảng Trừ - Nền Tảng Toán Học Quan Trọng

Bảng trừ là một trong những kiến thức toán học cơ bản và quan trọng nhất mà trẻ em cần nắm vững trong giai đoạn đầu của quá trình học tập. Việc hiểu và thành thạo bảng trừ không chỉ giúp trẻ giải quyết các bài toán đơn giản mà còn là nền tảng vững chắc cho các phép tính phức tạp hơn sau này.

Tại Montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp các bài học bảng trừ được thiết kế sinh động, hấp dẫn, giúp trẻ học tập một cách hiệu quả và thú vị.

Giải Bảng trừ trang 67, 68, 69, 70 SGK Toán 2 Chân trời sáng tạo. Bài 1. Trò chơi với bảng trừ.

LT

    Bài 1 (trang 68 SGK Toán 2 tập 1)

    Tính nhẩm.

    11 – 4 18 – 9 15 – 6 12 – 4

    13 – 8 14 – 7 16 – 9 17 – 8

    Phương pháp giải:

    Em tự tính nhẩm theo cách đã học hoặc dựa vào bảng trừ.

    Lời giải chi tiết:

    11 – 4 = 7 18 – 9 = 9 15 – 6 = 9 12 – 4 = 8

    13 – 8 = 5 14 – 7 = 7 16 – 9 = 7 17 – 8 = 9

    Bài 3

      Số?

      9 + 7 = .?.

      16 – 7 = .?.

      16 – 9 = .?.

      8 + 3 = .?.

      11 – .?. = 8

      11 – .?. = 3

      6 + 7 = .?.

      13 – .?. = 7

      13 – .?. = 6

      Phương pháp giải:

      - Tính nhẩm các phép tính cộng theo cách tính đã học.

      - Viết các phép trừ dựa vào phép cộng vừa viết được bên trên

      Lời giải chi tiết:

      9 + 7 = 16

      16 – 7 = 9

      16 – 9 = 7

      8 + 3 = 11

      11 – 3 = 8

      11 – 8 = 3

      6 + 7 = 13

      13 – 6 = 7

      13 – 7 = 6

      Bài 8

        Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.

        9 + 2 .?. 9 + 3 3 + 7 .?. 17 – 7

        11 – 2 .?. 11 – 3 15 – 10 .?. 15 – 9

        Phương pháp giải:

        Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, sau đó điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

        Lời giải chi tiết:

        \(\underbrace {9 + 2}_{11}\,\,\, < \,\,\,\underbrace {9 + 3}_{12}\) \(\underbrace {3\,\, + \,\,7}_{10}\,\,\, = \,\,\,\underbrace {17 - 7}_{10}\)

        \(\underbrace {11 - 2}_9\;\,\,\, > \,\,\,\;\underbrace {11 - 3}_8\) \(\underbrace {15 - 10}_5\,\,\, < \,\,\,\underbrace {15 - 9}_6\) 

        Bài 7

          Thuyền nào đậu sai bến?

          Bảng trừ 7 1

          Phương pháp giải:

          Tính giá trị của từng phép tính, thuyền nào có kết quả khác 5 thì thuyền đó đậu sai bến.

          Lời giải chi tiết:

          a) Ta có:

           12 – 7 = 5; 14 – 9 = 5;

           11 – 6 = 5; 13 – 7 = 6.

          Vậy thuyền đậu sai bến là thuyền D.

          Bài 4

            Lúc đầu trên xe có 12 bạn, sau đó 3 bạn xuống xe. Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu bạn?

            Bảng trừ 4 1

            Phương pháp giải:

            Để tìm số bạn còn lại trên xe ta lấy số bạn lúc đầu có trên xe trừ đi số bạn xuống xe.

            Lời giải chi tiết:

            Phép tính:

            Bảng trừ 4 2

            Thử thách

              Hình phía sau rổ len có bao nhiêu cái cúc áo?

              Bảng trừ 10 1

              Phương pháp giải:

              Quan sát hình đã cho ta thấy hai ô liền nhau hơn (hoặc kém) nhau 4 cái cúc áo, từ đó tìm được số cái cúc áo ở sau rổ len.

              Lời giải chi tiết:

              Ta đánh số các ô như sau:

              Bảng trừ 10 2

              Quan sát ta thấy ô thứ nhất có 19 cái cúc áo, ô thứ hai có 15 cái cúc áo, ô thứ ba có 11 cái cúc áo.

              Mà: 19 – 15 = 4 ; 15 – 11 = 4.

              Vậy hai ô liền nhau hơn (hoặc kém) nhau 4 cái cúc áo.

              Ô thứ tư có số cái cúc áo là:

              11 – 4 = 7 (cái)

              Vậy hình phía sau rổ len có 7 cái cúc áo.

              Bài 5

                Số?

                Bảng trừ 5 1

                Bảng trừ 5 2

                Phương pháp giải:

                Quan sát mẫu ta thấy mỗi số ở hàng bên trên bằng tổng của hai số liền kề ở hàng bên dưới, hay số còn thiếu bằng số ở hàng bên dưới bằng số ở hàng bên trên trừ đi số đã biết ở hàng bên dưới.

                Lời giải chi tiết:

                +) Với hình bên trái

                Số cần điền vào ? bên trái ở hàng thứ hai là: 5 + 2 = 7.

                Số cần điền vào ? bên phải ở hàng thứ hai là: 2 + 6 = 8.

                Khi đó ta có:

                Bảng trừ 5 3

                Số cần điền vào ? là: 7 + 8 = 15.

                Vậy ta có kết quả như sau:

                Bảng trừ 5 4

                +) Với hình bên phải:

                Số cần điền vào ? ở hàng thứ hai là: 19 – 13 = 6.

                Số cần điền vào ? bên phải ở hàng dưới cùng là: 13 – 7 = 6.

                Khi đó ta có:

                Bảng trừ 5 5

                Số cần điền vào ? là: 6 – 6 = 0.

                Vậy ta có kết quả như sau:

                Bảng trừ 5 6

                TH

                  Bài 1 (trang 67 SGK Toán 2 tập 1)

                  Trò chơi với bảng trừ.

                  a) Bạn A: Che một vài ô trong bảng trừ.

                  Bạn B: Nói các phép tính trừ bị che.

                  (Ví dụ: 15 – 7 = 8.)

                  Đổi vai: bạn B che, bạn A nói.

                  Bảng trừ 0 1

                  b) Bạn A nói yêu cầu, ví dụ:

                  Viết các phép tính trừ có hiệu là 5.

                  Bạn B viết ra bảng con.

                  Đổi vai: bạn B nói, bạn A viết.

                  Phương pháp giải:

                  Các em chơi trò chơi theo hướng dẫn của đề bài.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ví dụ mẫu:

                  a) Giả sử bạn A che một ô trong bảng trừ như sau:

                  Bảng trừ 0 2

                  Khi đó, bạn B nói phép tính trừ bị che là: 17 – 9.

                  Đổi vai, giả sử bạn B che hai ô trong bảng trừ như sau:

                  Bảng trừ 0 3

                  Khi đó, bạn A nói phép tính trừ bị che là: 16 – 8 và 16 – 9.

                  b) Bạn A nói: Viết các phép tính trừ có hiệu là 7.

                  Bạn B viết: 11 – 4; 12 – 5; 13 – 6; 14 – 7; 15 – 8; 16 – 9;

                  Đổi vai:

                  Bạn B nói: Viết các phép tính trừ có hiệu là 4.

                  Bạn A viết: 11 – 7; 12 – 8; 13 – 9.

                  Bài 6

                    Số?

                    Biết ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15.

                    Bảng trừ 6 1

                    Phương pháp giải:

                    Áp dụng điều kiện đề bài “ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15” để tìm các số còn thiếu.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta đánh số các cột như sau:

                    Bảng trừ 6 2

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (3):

                    Ta có: 2 + 9 + ? = 15, hay 11 + ? = 15, do đó ? = 4.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (5):

                    Ta có: 7 + 7 + ? = 15, hay 14 + ? = 15, do đó ? = 1.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (6):

                    Ta có: 7 + ? + 3 = 15, hay 10 + ? = 15, do đó ? = 5.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (7):

                    Ta có: 3 + ? + 1 = 15, hay 4 + ? = 15, do đó ? = 11.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở hàng cuối cùng của cột (9):

                    Ta có: 1 + 8 + ? = 15, hay 9 + ? = 15, do đó ? = 6.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở hàng trên cùng của cột (9):

                    Ta có: ? + 0 + 8 = 15, hay ? + 8 = 15, do đó ? = 7.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (11):

                    Ta có: 8 + 4 + ? = 15, hay 12 + ? = 15, do đó ? = 3.

                    Khi đó ta có:

                    Bảng trừ 6 3

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (4):

                    Ta có: 5 + ? + 1 = 15, hay 6 + ? = 15, do đó ? = 9.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (9):

                    Ta có: 7 + ? + 6 = 15, hay 13 + ? = 15, do đó ? = 2.

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bảng trừ 6 4

                    Bài 2

                      Viết (theo mẫu).

                      Bảng trừ 2 1

                      Bảng trừ 2 2

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát hình vẽ để tìm số chấm tròn màu xanh da trời và màu xanh lá cây rồi viết các phép cộng, sau đó viết các phép trừ dựa vào phép cộng vừa viết.

                      Lời giải chi tiết:

                      Quan sát hình vẽ ta thấy có 7 chấm tròn màu xanh da trời và 5 chấm tròn màu xanh lá cây.

                      Do đó ta có các phép tính như sau:

                      Bảng trừ 2 3

                      Bài 9

                        Tính để tìm ghế cho bạn.

                        Bảng trừ 9 1

                        Phương pháp giải:

                        Tính nhẩm giá trị mỗi phép tính, từ đó tìm được ghế của mỗi bạn.

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có:

                        13 – 5 = 8; 13 – 3 = 10;

                        13 – 7 = 6; 13 – 9 = 4.

                        Vậy ghế của mỗi bạn như sau:

                        Bảng trừ 9 2

                        Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                        • TH
                        • LT
                        • Bài 2
                        • Bài 3
                        • Bài 4
                        • Bài 5
                        • Bài 6
                        • Bài 7
                        • Bài 8
                        • Bài 9
                        • Thử thách

                        Bài 1 (trang 67 SGK Toán 2 tập 1)

                        Trò chơi với bảng trừ.

                        a) Bạn A: Che một vài ô trong bảng trừ.

                        Bạn B: Nói các phép tính trừ bị che.

                        (Ví dụ: 15 – 7 = 8.)

                        Đổi vai: bạn B che, bạn A nói.

                        Bảng trừ 1

                        b) Bạn A nói yêu cầu, ví dụ:

                        Viết các phép tính trừ có hiệu là 5.

                        Bạn B viết ra bảng con.

                        Đổi vai: bạn B nói, bạn A viết.

                        Phương pháp giải:

                        Các em chơi trò chơi theo hướng dẫn của đề bài.

                        Lời giải chi tiết:

                        Ví dụ mẫu:

                        a) Giả sử bạn A che một ô trong bảng trừ như sau:

                        Bảng trừ 2

                        Khi đó, bạn B nói phép tính trừ bị che là: 17 – 9.

                        Đổi vai, giả sử bạn B che hai ô trong bảng trừ như sau:

                        Bảng trừ 3

                        Khi đó, bạn A nói phép tính trừ bị che là: 16 – 8 và 16 – 9.

                        b) Bạn A nói: Viết các phép tính trừ có hiệu là 7.

                        Bạn B viết: 11 – 4; 12 – 5; 13 – 6; 14 – 7; 15 – 8; 16 – 9;

                        Đổi vai:

                        Bạn B nói: Viết các phép tính trừ có hiệu là 4.

                        Bạn A viết: 11 – 7; 12 – 8; 13 – 9.

                        Bài 1 (trang 68 SGK Toán 2 tập 1)

                        Tính nhẩm.

                        11 – 4 18 – 9 15 – 6 12 – 4

                        13 – 8 14 – 7 16 – 9 17 – 8

                        Phương pháp giải:

                        Em tự tính nhẩm theo cách đã học hoặc dựa vào bảng trừ.

                        Lời giải chi tiết:

                        11 – 4 = 7 18 – 9 = 9 15 – 6 = 9 12 – 4 = 8

                        13 – 8 = 5 14 – 7 = 7 16 – 9 = 7 17 – 8 = 9

                        Viết (theo mẫu).

                        Bảng trừ 4

                        Bảng trừ 5

                        Phương pháp giải:

                        Quan sát hình vẽ để tìm số chấm tròn màu xanh da trời và màu xanh lá cây rồi viết các phép cộng, sau đó viết các phép trừ dựa vào phép cộng vừa viết.

                        Lời giải chi tiết:

                        Quan sát hình vẽ ta thấy có 7 chấm tròn màu xanh da trời và 5 chấm tròn màu xanh lá cây.

                        Do đó ta có các phép tính như sau:

                        Bảng trừ 6

                        Số?

                        9 + 7 = .?.

                        16 – 7 = .?.

                        16 – 9 = .?.

                        8 + 3 = .?.

                        11 – .?. = 8

                        11 – .?. = 3

                        6 + 7 = .?.

                        13 – .?. = 7

                        13 – .?. = 6

                        Phương pháp giải:

                        - Tính nhẩm các phép tính cộng theo cách tính đã học.

                        - Viết các phép trừ dựa vào phép cộng vừa viết được bên trên

                        Lời giải chi tiết:

                        9 + 7 = 16

                        16 – 7 = 9

                        16 – 9 = 7

                        8 + 3 = 11

                        11 – 3 = 8

                        11 – 8 = 3

                        6 + 7 = 13

                        13 – 6 = 7

                        13 – 7 = 6

                        Lúc đầu trên xe có 12 bạn, sau đó 3 bạn xuống xe. Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu bạn?

                        Bảng trừ 7

                        Phương pháp giải:

                        Để tìm số bạn còn lại trên xe ta lấy số bạn lúc đầu có trên xe trừ đi số bạn xuống xe.

                        Lời giải chi tiết:

                        Phép tính:

                        Bảng trừ 8

                        Số?

                        Bảng trừ 9

                        Bảng trừ 10

                        Phương pháp giải:

                        Quan sát mẫu ta thấy mỗi số ở hàng bên trên bằng tổng của hai số liền kề ở hàng bên dưới, hay số còn thiếu bằng số ở hàng bên dưới bằng số ở hàng bên trên trừ đi số đã biết ở hàng bên dưới.

                        Lời giải chi tiết:

                        +) Với hình bên trái

                        Số cần điền vào ? bên trái ở hàng thứ hai là: 5 + 2 = 7.

                        Số cần điền vào ? bên phải ở hàng thứ hai là: 2 + 6 = 8.

                        Khi đó ta có:

                        Bảng trừ 11

                        Số cần điền vào ? là: 7 + 8 = 15.

                        Vậy ta có kết quả như sau:

                        Bảng trừ 12

                        +) Với hình bên phải:

                        Số cần điền vào ? ở hàng thứ hai là: 19 – 13 = 6.

                        Số cần điền vào ? bên phải ở hàng dưới cùng là: 13 – 7 = 6.

                        Khi đó ta có:

                        Bảng trừ 13

                        Số cần điền vào ? là: 6 – 6 = 0.

                        Vậy ta có kết quả như sau:

                        Bảng trừ 14

                        Số?

                        Biết ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15.

                        Bảng trừ 15

                        Phương pháp giải:

                        Áp dụng điều kiện đề bài “ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15” để tìm các số còn thiếu.

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta đánh số các cột như sau:

                        Bảng trừ 16

                        - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (3):

                        Ta có: 2 + 9 + ? = 15, hay 11 + ? = 15, do đó ? = 4.

                        - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (5):

                        Ta có: 7 + 7 + ? = 15, hay 14 + ? = 15, do đó ? = 1.

                        - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (6):

                        Ta có: 7 + ? + 3 = 15, hay 10 + ? = 15, do đó ? = 5.

                        - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (7):

                        Ta có: 3 + ? + 1 = 15, hay 4 + ? = 15, do đó ? = 11.

                        - Tìm số cần điền vào dấu ? ở hàng cuối cùng của cột (9):

                        Ta có: 1 + 8 + ? = 15, hay 9 + ? = 15, do đó ? = 6.

                        - Tìm số cần điền vào dấu ? ở hàng trên cùng của cột (9):

                        Ta có: ? + 0 + 8 = 15, hay ? + 8 = 15, do đó ? = 7.

                        - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (11):

                        Ta có: 8 + 4 + ? = 15, hay 12 + ? = 15, do đó ? = 3.

                        Khi đó ta có:

                        Bảng trừ 17

                        - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (4):

                        Ta có: 5 + ? + 1 = 15, hay 6 + ? = 15, do đó ? = 9.

                        - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (9):

                        Ta có: 7 + ? + 6 = 15, hay 13 + ? = 15, do đó ? = 2.

                        Vậy ta có kết quả như sau:

                        Bảng trừ 18

                        Thuyền nào đậu sai bến?

                        Bảng trừ 19

                        Phương pháp giải:

                        Tính giá trị của từng phép tính, thuyền nào có kết quả khác 5 thì thuyền đó đậu sai bến.

                        Lời giải chi tiết:

                        a) Ta có:

                         12 – 7 = 5; 14 – 9 = 5;

                         11 – 6 = 5; 13 – 7 = 6.

                        Vậy thuyền đậu sai bến là thuyền D.

                        Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.

                        9 + 2 .?. 9 + 3 3 + 7 .?. 17 – 7

                        11 – 2 .?. 11 – 3 15 – 10 .?. 15 – 9

                        Phương pháp giải:

                        Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, sau đó điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

                        Lời giải chi tiết:

                        \(\underbrace {9 + 2}_{11}\,\,\, < \,\,\,\underbrace {9 + 3}_{12}\) \(\underbrace {3\,\, + \,\,7}_{10}\,\,\, = \,\,\,\underbrace {17 - 7}_{10}\)

                        \(\underbrace {11 - 2}_9\;\,\,\, > \,\,\,\;\underbrace {11 - 3}_8\) \(\underbrace {15 - 10}_5\,\,\, < \,\,\,\underbrace {15 - 9}_6\) 

                        Tính để tìm ghế cho bạn.

                        Bảng trừ 20

                        Phương pháp giải:

                        Tính nhẩm giá trị mỗi phép tính, từ đó tìm được ghế của mỗi bạn.

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có:

                        13 – 5 = 8; 13 – 3 = 10;

                        13 – 7 = 6; 13 – 9 = 4.

                        Vậy ghế của mỗi bạn như sau:

                        Bảng trừ 21

                        Hình phía sau rổ len có bao nhiêu cái cúc áo?

                        Bảng trừ 22

                        Phương pháp giải:

                        Quan sát hình đã cho ta thấy hai ô liền nhau hơn (hoặc kém) nhau 4 cái cúc áo, từ đó tìm được số cái cúc áo ở sau rổ len.

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta đánh số các ô như sau:

                        Bảng trừ 23

                        Quan sát ta thấy ô thứ nhất có 19 cái cúc áo, ô thứ hai có 15 cái cúc áo, ô thứ ba có 11 cái cúc áo.

                        Mà: 19 – 15 = 4 ; 15 – 11 = 4.

                        Vậy hai ô liền nhau hơn (hoặc kém) nhau 4 cái cúc áo.

                        Ô thứ tư có số cái cúc áo là:

                        11 – 4 = 7 (cái)

                        Vậy hình phía sau rổ len có 7 cái cúc áo.

                        Bạn đang theo dõi nội dung Bảng trừ thuộc chuyên mục Kiến thức Toán lớp 2 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                        Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                        Facebook: MÔN TOÁN
                        Email: montoanmath@gmail.com

                        Bảng Trừ: Khái Niệm Cơ Bản và Tầm Quan Trọng

                        Bảng trừ là một phép toán cơ bản trong toán học, dùng để tìm hiệu của hai số. Hiệu là kết quả của việc lấy một số (số bị trừ) trừ đi một số khác (số trừ). Ví dụ: 5 - 2 = 3, trong đó 5 là số bị trừ, 2 là số trừ và 3 là hiệu.

                        Việc nắm vững bảng trừ là vô cùng quan trọng đối với học sinh tiểu học. Nó không chỉ giúp các em giải quyết các bài toán hàng ngày mà còn là nền tảng cho các phép tính phức tạp hơn như phép chia, giải phương trình, và các ứng dụng toán học trong cuộc sống.

                        Học Bảng Trừ Hiệu Quả với Montoan.com.vn

                        Montoan.com.vn cung cấp một môi trường học tập trực tuyến toàn diện và hấp dẫn, giúp trẻ em học bảng trừ một cách dễ dàng và hiệu quả. Chúng tôi sử dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến, kết hợp với hình ảnh minh họa sinh động và các trò chơi tương tác, để tạo ra những bài học thú vị và lôi cuốn.

                        Các Phương Pháp Học Bảng Trừ Phổ Biến

                        1. Học thuộc lòng: Đây là phương pháp truyền thống, yêu cầu trẻ em ghi nhớ các kết quả của phép trừ.
                        2. Sử dụng ngón tay: Trẻ em có thể sử dụng ngón tay để đếm và thực hiện phép trừ.
                        3. Sử dụng đồ vật trực quan: Sử dụng các đồ vật như bút chì, kẹo, hoặc các khối hình để minh họa phép trừ.
                        4. Sử dụng bảng trừ: Sử dụng bảng trừ để tra cứu kết quả của phép trừ.
                        5. Luyện tập thường xuyên: Luyện tập thường xuyên là chìa khóa để nắm vững bảng trừ.

                        Bảng Trừ Từ 1 Đến 10

                        Dưới đây là bảng trừ từ 1 đến 10:

                        12345678910
                        10-1-2-3-4-5-6-7-8-9
                        210-1-2-3-4-5-6-7-8
                        3210-1-2-3-4-5-6-7
                        43210-1-2-3-4-5-6
                        543210-1-2-3-4-5
                        6543210-1-2-3-4
                        76543210-1-2-3
                        876543210-1-2
                        9876543210-1
                        109876543210

                        Bài Tập Thực Hành Bảng Trừ

                        Để giúp trẻ em luyện tập và củng cố kiến thức về bảng trừ, Montoan.com.vn cung cấp một loạt các bài tập thực hành đa dạng và hấp dẫn. Các bài tập này được thiết kế để phù hợp với nhiều trình độ khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao.

                        • Bài tập điền vào chỗ trống
                        • Bài tập chọn đáp án đúng
                        • Bài tập giải toán
                        • Trò chơi bảng trừ

                        Lời Khuyên Khi Dạy Bảng Trừ Cho Trẻ

                        1. Bắt đầu với những phép trừ đơn giản.
                        2. Sử dụng các phương pháp trực quan và sinh động.
                        3. Khuyến khích trẻ em luyện tập thường xuyên.
                        4. Tạo môi trường học tập vui vẻ và thoải mái.
                        5. Kiên nhẫn và động viên trẻ em.

                        Kết Luận

                        Bảng trừ là một kiến thức toán học cơ bản và quan trọng mà trẻ em cần nắm vững. Montoan.com.vn là một địa chỉ tin cậy để giúp trẻ em học bảng trừ một cách hiệu quả và thú vị. Hãy truy cập Montoan.com.vn ngay hôm nay để khám phá những bài học và bài tập hấp dẫn về bảng trừ!