1. Môn Toán
  2. Em làm được những gì (trang 34, 35)

Em làm được những gì (trang 34, 35)

Em làm được những gì (trang 34, 35)?

Bài học "Em làm được những gì (trang 34, 35)" là một phần quan trọng trong chương trình học toán, thường xuất hiện trong sách giáo khoa toán lớp 6, 7, 8. Bài học này giúp học sinh tự đánh giá năng lực bản thân, xác định những kiến thức và kỹ năng đã nắm vững, từ đó có kế hoạch học tập phù hợp.

Montoan.com.vn cung cấp tài liệu học tập, bài giảng chi tiết và bài tập thực hành để giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức trong bài học này một cách hiệu quả.

Giải Em làm được những gì trang 34, 35 SGK Toán 2 Chân trời sáng tạo. Quan sát hìn a

Bài 2

    Đo độ dài

    a) Cánh tay em:

    .?. cm

    khoảng .?. dm

    b) Bàn chân em:

    .?. cm

    khoảng .?. dm

    Phương pháp giải:

    Dùng thước đo độ dài để đo độ dài cánh tay em và bàn chân em.

    Lời giải chi tiết:

    Ví dụ mẫu:

    a) Cánh tay em:

    42 cm

    khoảng 4 dm

    b) Bàn chân em:

    18 cm

    khoảng 2 dm

    Bài 5

      Tính:

      73 + 5 45 – 22 70 + 20 – 40

      36 + 23 89 – 6 96 – 36 + 20

      Phương pháp giải:

      Các phép tính ở cột 1 và cột 2 có thể đặt tính sao cho các chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, sau đó cộng hoặc trừ theo thứ tự từ phải sang trái.

      Hai phép tính ở cột cuối ta tính lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải:

      Lời giải chi tiết:

      Các phép tính ở cột 1 và cột 2 có thể đặt tính rồi tính như sau:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{73}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,78}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{22}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,23}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{36}\\{23}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,59}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{89}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,83}\end{array}\)

      70 + 20 – 40 = 90 – 40 = 50.

      96 – 36 + 20 = 60 + 20 = 80.

      Bài 4

        Số?

        Em làm được những gì (trang 34, 35) 3 1

        Phương pháp giải:

        Trên tia số, mỗi số (khác 0) lớn hơn các số bên trái và bé hơn các số bên phải nó.

        Các số trên tia số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

        Lời giải chi tiết:

        Em làm được những gì (trang 34, 35) 3 2

        Bài 3

          Tìm nhà cho Sóc.

          Nhà của Sóc có đặc điểm:

          • Cửa ra vào hình chữ nhật.

          • Không có dạng khối lập phương.

          Nhà của Sóc là nhà thứ ?. (từ trái sang phải).

          Em làm được những gì (trang 34, 35) 2 1

          Phương pháp giải:

          - Nhớ lại hình dạng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

          - Nêu ra đặc điểm của cửa ra vào và hình dạng của mỗi ngôi nhà.

          - Tìm nhà cho Sóc dựa vào các đặc điểm đã cho.

          Lời giải chi tiết:

          Đặc điểm các ngôi nhà theo thứ tự từ trái sang phải:

          - Nhà thứ nhất có cửa ra vào hình vuông và có dạng hình hộp chữ nhật.

          - Nhà thứ hai có cửa ra vào hình chữ nhật và có dạng hình hộp chữ nhật.

          - Nhà thứ ba có cửa ra vào hình chữ nhật và có dạng khối lập phương.

          - Nhà thứ có cửa ra vào hình tam giác và có dạng hình hộp chữ nhật.

          Mà nhà của Sóc có đặc điểm: Cửa ra vào hình chữ nhật và không có dạng khối lập phương.

          Vậy: Nhà của Sóc là nhà thứ hai (từ trái sang phải).

          Bài 1

            Quan sát hình ảnh rồi trả lời câu hỏi.

            Em làm được những gì (trang 34, 35) 0 1

            a) Trên tờ lịch ghi thứ mấy, ngày bao nhiêu?

            b) Hà vẽ xong bức tranh tặng mẹ lúc mấy giờ?

            Phương pháp giải:

            Quan sát kĩ hình ảnh rồi trả lời các câu hỏi của bài toán.

            Lời giải chi tiết:

            a) Trên tờ lịch ghi thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2021.

            b) Hà vẽ xong bức tranh tặng mẹ lúc 8 giờ.

            Bài 6

              Dưới đây là các thùng đựng sách quyên góp của các lớp 2A, 2B, 2C, 2D.

              Em làm được những gì (trang 34, 35) 5 1

              Tìm thùng đựng số sách quyên góp của mỗi lớp, biết rằng:

              Số sách của lớp 2A là số liền sau của 39.

              Số sách của lớp 2B là số liền trước của 39.

              Số sách của lớp 2C là số khi đọc có tiếng “mốt”.

              Phương pháp giải:

              Số liền sau của một số hơn số đó 1 đơn vị.

              Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.

              Lời giải chi tiết:

              • Số liền sau của 39 là 40. Do đó lớp 2A quyên góp được 40 quyển.

              Vậy thùng đựng sách quyên góp của lớp 2A là thùng màu xanh lá cây.

              • Số liền trước của 39 là 38. Do đó lớp 2B quyên góp được 38 quyển.

              Vậy thùng đựng sách quyên góp của lớp 2B là thùng màu da cam.

              • Số sách của lớp 2C là số khi đọc có tiếng “mốt”. Mà trong các số 38, 39, 40, 51 chỉ có số 51 khi đọc có tiếng mốt (số 51 đọc là năm mươi mốt).

              Do đó lớp 2C quyên góp được 51 quyển.

              Vậy thùng đựng sách quyên góp của lớp 2C là thùng màu đỏ.

              • Thùng đựng sách quyên góp của lớp 2D là thùng còn lại, tức là thùng màu xanh da trời.

              Vậy ta có kết quả như sau:

              Em làm được những gì (trang 34, 35) 5 2

              Bài 7

                Bà ngoại nuôi 37 con gà, trong đó có 6 con gà trống, còn lại là gà mái. Hỏi bà ngoại nuôi bao nhiêu con gà mái?

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 6 1

                Trả lời: Bà ngoại nuôi .?. con gà mái.

                Phương pháp giải:

                Để tìm số con gà mái bà ngoại nuôi ta lấy tổng số con gà bà nuôi trừ đi số con gà trống.

                Lời giải chi tiết:

                Phép tính:

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 6 2

                Trả lời: Bà ngoại nuôi 31 con gà mái.

                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                • Bài 1
                • Bài 2
                • Bài 3
                • Bài 4
                • Bài 5
                • Bài 6
                • Bài 7

                Quan sát hình ảnh rồi trả lời câu hỏi.

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 1

                a) Trên tờ lịch ghi thứ mấy, ngày bao nhiêu?

                b) Hà vẽ xong bức tranh tặng mẹ lúc mấy giờ?

                Phương pháp giải:

                Quan sát kĩ hình ảnh rồi trả lời các câu hỏi của bài toán.

                Lời giải chi tiết:

                a) Trên tờ lịch ghi thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2021.

                b) Hà vẽ xong bức tranh tặng mẹ lúc 8 giờ.

                Đo độ dài

                a) Cánh tay em:

                .?. cm

                khoảng .?. dm

                b) Bàn chân em:

                .?. cm

                khoảng .?. dm

                Phương pháp giải:

                Dùng thước đo độ dài để đo độ dài cánh tay em và bàn chân em.

                Lời giải chi tiết:

                Ví dụ mẫu:

                a) Cánh tay em:

                42 cm

                khoảng 4 dm

                b) Bàn chân em:

                18 cm

                khoảng 2 dm

                Tìm nhà cho Sóc.

                Nhà của Sóc có đặc điểm:

                • Cửa ra vào hình chữ nhật.

                • Không có dạng khối lập phương.

                Nhà của Sóc là nhà thứ ?. (từ trái sang phải).

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 2

                Phương pháp giải:

                - Nhớ lại hình dạng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

                - Nêu ra đặc điểm của cửa ra vào và hình dạng của mỗi ngôi nhà.

                - Tìm nhà cho Sóc dựa vào các đặc điểm đã cho.

                Lời giải chi tiết:

                Đặc điểm các ngôi nhà theo thứ tự từ trái sang phải:

                - Nhà thứ nhất có cửa ra vào hình vuông và có dạng hình hộp chữ nhật.

                - Nhà thứ hai có cửa ra vào hình chữ nhật và có dạng hình hộp chữ nhật.

                - Nhà thứ ba có cửa ra vào hình chữ nhật và có dạng khối lập phương.

                - Nhà thứ có cửa ra vào hình tam giác và có dạng hình hộp chữ nhật.

                Mà nhà của Sóc có đặc điểm: Cửa ra vào hình chữ nhật và không có dạng khối lập phương.

                Vậy: Nhà của Sóc là nhà thứ hai (từ trái sang phải).

                Số?

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 3

                Phương pháp giải:

                Trên tia số, mỗi số (khác 0) lớn hơn các số bên trái và bé hơn các số bên phải nó.

                Các số trên tia số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

                Lời giải chi tiết:

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 4

                Tính:

                73 + 5 45 – 22 70 + 20 – 40

                36 + 23 89 – 6 96 – 36 + 20

                Phương pháp giải:

                Các phép tính ở cột 1 và cột 2 có thể đặt tính sao cho các chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, sau đó cộng hoặc trừ theo thứ tự từ phải sang trái.

                Hai phép tính ở cột cuối ta tính lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải:

                Lời giải chi tiết:

                Các phép tính ở cột 1 và cột 2 có thể đặt tính rồi tính như sau:

                \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{73}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,78}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{22}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,23}\end{array}\)

                \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{36}\\{23}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,59}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{89}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,83}\end{array}\)

                70 + 20 – 40 = 90 – 40 = 50.

                96 – 36 + 20 = 60 + 20 = 80.

                Dưới đây là các thùng đựng sách quyên góp của các lớp 2A, 2B, 2C, 2D.

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 5

                Tìm thùng đựng số sách quyên góp của mỗi lớp, biết rằng:

                Số sách của lớp 2A là số liền sau của 39.

                Số sách của lớp 2B là số liền trước của 39.

                Số sách của lớp 2C là số khi đọc có tiếng “mốt”.

                Phương pháp giải:

                Số liền sau của một số hơn số đó 1 đơn vị.

                Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.

                Lời giải chi tiết:

                • Số liền sau của 39 là 40. Do đó lớp 2A quyên góp được 40 quyển.

                Vậy thùng đựng sách quyên góp của lớp 2A là thùng màu xanh lá cây.

                • Số liền trước của 39 là 38. Do đó lớp 2B quyên góp được 38 quyển.

                Vậy thùng đựng sách quyên góp của lớp 2B là thùng màu da cam.

                • Số sách của lớp 2C là số khi đọc có tiếng “mốt”. Mà trong các số 38, 39, 40, 51 chỉ có số 51 khi đọc có tiếng mốt (số 51 đọc là năm mươi mốt).

                Do đó lớp 2C quyên góp được 51 quyển.

                Vậy thùng đựng sách quyên góp của lớp 2C là thùng màu đỏ.

                • Thùng đựng sách quyên góp của lớp 2D là thùng còn lại, tức là thùng màu xanh da trời.

                Vậy ta có kết quả như sau:

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 6

                Bà ngoại nuôi 37 con gà, trong đó có 6 con gà trống, còn lại là gà mái. Hỏi bà ngoại nuôi bao nhiêu con gà mái?

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 7

                Trả lời: Bà ngoại nuôi .?. con gà mái.

                Phương pháp giải:

                Để tìm số con gà mái bà ngoại nuôi ta lấy tổng số con gà bà nuôi trừ đi số con gà trống.

                Lời giải chi tiết:

                Phép tính:

                Em làm được những gì (trang 34, 35) 8

                Trả lời: Bà ngoại nuôi 31 con gà mái.

                Bạn đang theo dõi nội dung Em làm được những gì (trang 34, 35) thuộc chuyên mục học toán lớp 2 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                Facebook: MÔN TOÁN
                Email: montoanmath@gmail.com

                Giới thiệu chung về bài học "Em làm được những gì (trang 34, 35)"

                Bài học "Em làm được những gì (trang 34, 35)" thường được đặt ở cuối một chương hoặc một chủ đề lớn trong sách giáo khoa toán. Mục đích chính của bài học này là giúp học sinh tự đánh giá mức độ hiểu biết và khả năng vận dụng kiến thức đã học. Thông qua các bài tập và câu hỏi, học sinh sẽ nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, từ đó có kế hoạch ôn tập và bổ sung kiến thức một cách hiệu quả.

                Nội dung chính của bài học "Em làm được những gì (trang 34, 35)"

                Nội dung cụ thể của bài học có thể khác nhau tùy thuộc vào lớp học và chương trình học. Tuy nhiên, nhìn chung, bài học thường bao gồm các phần sau:

                • Ôn tập kiến thức: Tóm tắt lại các kiến thức quan trọng đã học trong chương hoặc chủ đề.
                • Bài tập trắc nghiệm: Kiểm tra khả năng hiểu và ghi nhớ kiến thức của học sinh.
                • Bài tập tự luận: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế.
                • Câu hỏi mở: Khuyến khích học sinh suy nghĩ, phân tích và đưa ra ý kiến cá nhân.

                Tầm quan trọng của việc tự đánh giá

                Việc tự đánh giá là một kỹ năng quan trọng giúp học sinh phát triển khả năng học tập độc lập và hiệu quả. Khi tự đánh giá, học sinh sẽ:

                • Nhận biết được những kiến thức mình còn yếu: Từ đó có kế hoạch ôn tập và bổ sung kiến thức kịp thời.
                • Xác định được những phương pháp học tập phù hợp: Giúp học tập hiệu quả hơn.
                • Tăng cường sự tự tin: Khi thấy mình đã nắm vững kiến thức, học sinh sẽ tự tin hơn trong học tập và cuộc sống.

                Ứng dụng của bài học "Em làm được những gì (trang 34, 35)" trong thực tế

                Kiến thức và kỹ năng được học trong bài học này không chỉ hữu ích trong môn toán mà còn có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống. Ví dụ, khả năng tự đánh giá giúp chúng ta nhận biết được những điểm mạnh, điểm yếu của mình trong công việc và cuộc sống, từ đó có kế hoạch phát triển bản thân một cách hiệu quả.

                Montoan.com.vn hỗ trợ học sinh như thế nào?

                Montoan.com.vn cung cấp đầy đủ tài liệu học tập, bài giảng chi tiết và bài tập thực hành để giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức trong bài học "Em làm được những gì (trang 34, 35)". Chúng tôi có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, sẵn sàng hỗ trợ học sinh giải đáp mọi thắc mắc. Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp các công cụ học tập trực tuyến, giúp học sinh học tập mọi lúc, mọi nơi.

                Các dạng bài tập thường gặp trong bài học

                Các dạng bài tập thường gặp trong bài học "Em làm được những gì (trang 34, 35)" bao gồm:

                1. Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi cho sẵn.
                2. Bài tập điền khuyết: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu hoặc đoạn văn.
                3. Bài tập giải thích: Giải thích một khái niệm hoặc một định lý toán học.
                4. Bài tập vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế.

                Lời khuyên khi làm bài tập "Em làm được những gì (trang 34, 35)"

                • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của bài tập trước khi bắt đầu giải.
                • Sử dụng kiến thức đã học: Vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyết bài tập.
                • Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo rằng kết quả của bạn là chính xác.
                • Hỏi giáo viên hoặc bạn bè: Nếu bạn gặp khó khăn, đừng ngần ngại hỏi giáo viên hoặc bạn bè để được giúp đỡ.

                Kết luận

                Bài học "Em làm được những gì (trang 34, 35)" là một bài học quan trọng giúp học sinh tự đánh giá năng lực bản thân và có kế hoạch học tập phù hợp. Montoan.com.vn hy vọng rằng với những tài liệu và hỗ trợ của chúng tôi, các em sẽ học tập hiệu quả và đạt được kết quả tốt nhất.