1. Môn Toán
  2. Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80)

Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80)

Em Làm Được Những Gì (Trang 77, 78, 79, 80) - Khám Phá Khả Năng Toán Học Của Bạn

Bài tập "Em làm được những gì" trong sách giáo khoa Toán lớp 6 (trang 77, 78, 79, 80) là một phần quan trọng giúp học sinh tự đánh giá và củng cố kiến thức đã học. Montoan.com.vn cung cấp tài liệu học tập và luyện tập chi tiết, giúp bạn tự tin giải quyết các bài toán.

Chúng tôi tập trung vào việc giải thích rõ ràng các khái niệm toán học và cung cấp các ví dụ minh họa dễ hiểu, giúp bạn nắm vững kiến thức một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Giải Em làm được những gì trang 77, 78, 79, 80 SGK Toán 2 Chân trời sáng tạo. Bài 1. Quan sát các số sau ...

Bài 2

    Câu 2 (trang 77 SGK Toán 2 tập 1)

    Tính nhẩm.

    30 + 60 7 + 10 5 + 12

    90 – 60 17 – 7 17 – 12

    90 – 30 17 – 10 17 – 5

    Phương pháp giải:

    Tính nhẩm giá trị của phép tính cộng, sau đó dựa vào kết quả của phép tính cộng để tính nhẩm giá trị của các phép tính trừ.

    Lời giải chi tiết:

    30 + 60 = 90

    90 – 60 = 30

    90 – 30 = 60

    7 + 10 = 17

    17 – 7 = 10

    17 – 10 = 7

    5 + 12 = 17

    17 – 12 = 5

    17 – 5 = 12

    Bài 3

      Câu 3 (trang 77 SGK Toán 2 tập 1)

      Đặt tính rồi tính.

      51 + 18 4 + 62

      78 – 38 95 – 70

      Phương pháp giải:

      - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

      - Tính : Cộng hoặc trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái.

      Lời giải chi tiết:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{51}\\{18}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,69}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{\,\,\,4}\\{62}\end{array}}\\\hline{\,\,\,66}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{78}\\{38}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,40}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{95}\\{70}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,25}\end{array}\)

      Bài 4

        Tính nhẩm.

        7 + 7

        2 + 9

        8 + 4

        12 – 8

        15 – 8

        18 – 9

        7 + 6

        13 – 7

        13 – 6

        Phương pháp giải:

        Tính nhẩm theo các cách đã học.

        Lời giải chi tiết:

        7 + 7 = 14

        2 + 9 = 11

        8 + 4 = 12

        12 – 8 = 4

        15 – 8 = 7

        18 – 9 = 9

        7 + 6 = 13

        13 – 7 = 6

        13 – 6 = 7

        VH

          Mỗi bạn cao bao nhiêu xăng-ti-mét?

          Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 9 1

          Phương pháp giải:

          - Để tìm chiều cao của bạn Cà Chua ta lấy chiều cao của bạn Cà Tím trừ đi 9 cm.

          - Để tìm chiều cao của bạn Ngô ta lấy chiều cao của bạn Cà Tím cộng thêm 3 cm.

          Lời giải chi tiết:

          Bạn Cà Tím cao số xăng-ti-mét là:

          15 – 9 = 6 (cm)

          Bạn Ngô cao số xăng-ti-mét là:

          15 + 3 = 18 (cm)

          Đáp số: Bạn Cà Tím: 6 cm;

          Bạn Ngô: 18 cm.

          Bài 9

            Hôm qua Mai gấp được 9 ngôi sao. Hôm nay Mai gấp thêm 8 ngôi sao nữa. Hỏi cả hai ngày Mai gấp được bao nhiêu ngôi sao?

            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 8 1

            Phương pháp giải:

            - Đọc kĩ đề bài để tìm số ngôi sao hôm qua Mai gấp được và số ngôi sao hôm nay Mai gấp thêm được, từ đó hoàn thành tóm tắt.

            - Để tìm số ngôi sao Mai gấp được trong cả hai ngày ta lấy số ngôi sao hôm qua Mai gấp được cộng với số ngôi sao hôm nay Mai gấp thêm được

            Lời giải chi tiết:

            Tóm tắt

            Hôm qua: 9 ngôi sao

            Hôm nay gấp thêm: 8 ngôi sao

            Cả hai ngày: … ngôi sao?

            Bài giải

            Cả hai ngày Mai gấp được số ngôi sao là:

            9 + 8 = 17 (ngôi sao)

            Đáp số: 17 ngôi sao.

            Bài 8

              Đúng hay sai?

              Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 7 1

              a) Đường đi của các bạn đều là đường gấp khúc.

              b) Đường đi của Sên Tím dài 11 cm.

              c) Đường đi của Sên Xanh Lá dài 3 dm.

              d) Đường đi của Sên Xanh Dương dài 1 dm.

              Phương pháp giải:

              - Quan sát kĩ hình vẽ để xác định hình dạng đường đi của các bạn.

              - Để tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc đó.

              Lời giải chi tiết:

              - Quan sát hình vẽ ta thấy:

              Đường đi của Sên Tím là đường gấp khúc.

              Đường đi của Sên Đỏ là đường cong.

              Đường đi của Sên Xanh Dương là đường thẳng

              Đường đi của Sên Xanh lá là đường gấp khúc.

              - Tính độ dài đường đi của mỗi bạn Sên:

              Đường đi của Sên Tím dài là:

              3 + 5 + 3 = 11 (cm)

              Đổi: 1 dm = 10 cm.

              Đường đi của Sên Xanh lá dài là:

              10 cm + 2 cm = 12 (cm)

              Đường đi của Sên Xanh Dương dài 10 cm hay dài 1 dm.

              Vậy ta có kết quả như sau:

              a) Đường đi của các bạn đều là đường gấp khúc. (S)

              b) Đường đi của Sên Tím dài 11 cm. (Đ)

              c) Đường đi của Sên Xanh Lá dài 3 dm. (S)

              d) Đường đi của Sên Xanh Dương dài 1 dm. (Đ)

              Bài 5

                Mỗi con vật che số nào?

                Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 4 1

                Phương pháp giải:

                Quan sát ví dụ mẫu ta thấy mỗi số bên ngoài bằng tổng của hai số liền kề ở bên trong, từ đó số còn thiếu bằng số bên ngoài trừ đi số hạng đã biết bên trong.

                Lời giải chi tiết:

                +) Hình bên trái:

                • 8 + 9 = 17. Do đó chú nhím che số 17.

                • 15 – 8 = 7. Do đó chú sóc che số 7.

                • Thay chú sóc bằng số 7.

                Ta có: 7 + 9 = 16. Do đó chú thỏ che số 16.

                +) Hình bên phải:

                • 18 – 8 = 10. Do đó gấu trúc che số 10.

                • Thay gấu trúc bằng số 10.

                Ta có: 14 – 10 = 4. Do đó chú voi che số 4.

                • Thay chúc voi bằng số 4.

                Ta có: 4 + 8 = 12. Do đó chú hươu che số 12.

                Vậy ta có kết quả như sau: 

                Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 4 2

                Bài 1

                  Quan sát các số sau:

                  Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 0 1

                  a) Dùng các từ số liền trước, số liền sau để nói về các số còn thiếu.

                  Mẫu: Trong ô màu vàng là số liền sau của số 18, đó là số 19.

                  b) Số?

                  Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 0 2

                  c) Mèo con có bao nhiêu bút chì màu?

                  Biết rằng:

                  – Mèo con có nhiều hơn 18 cái nhưng ít hơn 21 cái.

                  – Số bút chì màu của mèo con không phải số liền trước của 21.

                  Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 0 3

                  Phương pháp giải:

                  a) Đếm thêm 1 đơn vị để tìm các số còn thiếu, sau đó dùng các từ số liền trước, số liền sau để nói về các số còn thiếu theo mẫu đã cho.

                  b) Tìm các số lớn hơn 18 và nhỏ hơn 21 dựa vào dãy số ở câu a.

                  (Trên tia số, mỗi số (khác 0) lớn hơn các số bên trái và bé hơn các số bên phải nó)

                  c) Tìm các số thỏa mãn yêu cầu của bài toán, từ đó tìm được số bút chì của mèo con.

                  Lời giải chi tiết:

                  a)

                  Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 0 4

                  Trong ô màu vàng là số liền sau của số 18, đó là số 19.

                  Trong ô màu xanh lá cây là số liền trước của số 21, đó là số 20.

                  Trong ô màu xanh da trời là số liền sau của số 21, đó là số 22.

                  Hoặc: Trong ô màu xanh da trời là số liền trước của số 23, đó là số 22.

                  b) Ta có: 18 < 19 < 20 < 21.

                  Vậy số điền vào ? là số 19 hoặc số 20.

                  c) Vì mèo con có nhiều hơn 18 cái nhưng ít hơn 21 cái nên mèo con có 19 cái hoặc 20 cái.

                  Số bút chì màu của mèo con không phải số liền trước của 21 nên số bút chì màu của mèo con không phải là 20 cái.

                  Vậy mèo con có 19 cái bút chì màu.

                  Bài 6

                    Số?

                    Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 5 1

                    Phương pháp giải:

                    Áp dụng điều kiện đề bài “ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 14”, “ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 13” để tìm các số còn thiếu.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Ta đánh số các cột như sau:

                    Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 5 2

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (1):

                    Ta có: 3 + 3 + ? = 14, hay 6 + ? = 14, do đó ? = 8.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở trên cùng cột (3):

                    Ta có: 3 + 6 + ? = 14, hay 9 + ? = 14, do đó ? = 5.

                    Khi đó ta có:

                    Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 5 3

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (3):

                    Ta có: 5 + 7 + ? = 14, hay 12 + ? = 14, do đó ? = 2.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (2):

                    Thay ? ở cột (3) bằng số 2.

                    Ta có: 8 + ? + 2 = 14, hay 10 + ? = 14, do đó ? = 4.

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 5 4

                    b) Ta đánh số các cột như sau:

                    Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 5 5

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (1):

                    Ta có: 5 + ? + 2 = 13, hay 7 + ? = 13, do đó ? = 6.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở trên cùng cột (2):

                    Ta có: 5 + ? + 3 = 13, hay 8 + ? = 13, do đó ? = 5.

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (3):

                    Ta có: 3 + 8 + ? = 13, hay 11 + ? = 13, do đó ? = 2.

                    Khi đó ta có:

                    Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 5 6

                    - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (2):

                    Ta có: 2 + ? + 2 = 14, hay 4 + ? = 13, do đó ? = 9.

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 5 7

                    Bài 7

                      a) Xếp hình chú bé cưỡi ngựa.

                      Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 6 1

                      b) Xếp hình con vật.

                      Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 6 2

                      Phương pháp giải:

                      Các em quan sát kĩ hình vẽ và tự xếp hình theo mẫu đã cho.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Các em quan sát kĩ hình vẽ và dùng các miếng ghép hình tam giác, hình bình hành, hình vuông để xếp thành hình chú bé cưỡi ngựa.

                      b) Các em quan sát kĩ hình vẽ và dùng que tính để xếp thành hình con vật.

                      KP

                        Tại sao quạ uống được nước?

                        Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 10 1

                        Phương pháp giải:

                        Quan sát tranh rồi mô tả từng bức tranh, từ đó giải thích được tại sao quạ uống được nước.

                        Lời giải chi tiết:

                        Quạ uống được nước vì quạ đã thả các viên sỏi vào bình nước, khi đó mực nước trong bình dâng lên và quạ uống được những giọt nước mát lành.

                        TT

                          Có một cây măng tre, hôm sau cây mọc cao hơn hôm trước 3 dm (hình vẽ). Vào thứ Bảy, cây cao bao nhiêu đề-xi mét?

                          Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 11 1

                          Phương pháp giải:

                          Lần lượt tìm chiều cao của cây măng tre vào thứ Ba, thứ Tư, … từ đó tìm được chiều cao của cây măng tre vào thứ Bảy.

                          Lời giải chi tiết:

                          Vào thứ Ba, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                          2 + 3 = 5 (dm)

                          Vào thứ Tư, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                          5 + 3 = 8 (dm)

                          Vào thứ Năm, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                          8 + 3 = 11 (dm)

                          Vào thứ Sáu, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                          11 + 3 = 14 (dm)

                          Vào thứ Bảy, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                          14 + 3 = 17 (dm)

                          Đáp số: 17 dm.

                          ĐNE

                            Em có thấy hình ảnh các đường cong trong bức ảnh bên?

                            Tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ.

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 12 1

                            Phương pháp giải:

                            - Quan sát tranh vẽ để tìm hình ảnh đường cong trong bức ảnh.

                            - Quan sát bản đồ rồi tìm vị trí tỉnh Yên Bái: tỉnh Yên Bái nằm ở phía Bắc của bản đồ.

                            Lời giải chi tiết:

                            Hình ảnh ruộng bậc thang cho ta thấy hình ảnh các đường cong.

                            Vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ:

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 12 2

                            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                            • Bài 1
                            • Bài 2
                            • Bài 3
                            • Bài 4
                            • Bài 5
                            • Bài 6
                            • Bài 7
                            • Bài 8
                            • Bài 9
                            • VH
                            • KP
                            • TT
                            • ĐNE

                            Quan sát các số sau:

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 1

                            a) Dùng các từ số liền trước, số liền sau để nói về các số còn thiếu.

                            Mẫu: Trong ô màu vàng là số liền sau của số 18, đó là số 19.

                            b) Số?

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 2

                            c) Mèo con có bao nhiêu bút chì màu?

                            Biết rằng:

                            – Mèo con có nhiều hơn 18 cái nhưng ít hơn 21 cái.

                            – Số bút chì màu của mèo con không phải số liền trước của 21.

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 3

                            Phương pháp giải:

                            a) Đếm thêm 1 đơn vị để tìm các số còn thiếu, sau đó dùng các từ số liền trước, số liền sau để nói về các số còn thiếu theo mẫu đã cho.

                            b) Tìm các số lớn hơn 18 và nhỏ hơn 21 dựa vào dãy số ở câu a.

                            (Trên tia số, mỗi số (khác 0) lớn hơn các số bên trái và bé hơn các số bên phải nó)

                            c) Tìm các số thỏa mãn yêu cầu của bài toán, từ đó tìm được số bút chì của mèo con.

                            Lời giải chi tiết:

                            a)

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 4

                            Trong ô màu vàng là số liền sau của số 18, đó là số 19.

                            Trong ô màu xanh lá cây là số liền trước của số 21, đó là số 20.

                            Trong ô màu xanh da trời là số liền sau của số 21, đó là số 22.

                            Hoặc: Trong ô màu xanh da trời là số liền trước của số 23, đó là số 22.

                            b) Ta có: 18 < 19 < 20 < 21.

                            Vậy số điền vào ? là số 19 hoặc số 20.

                            c) Vì mèo con có nhiều hơn 18 cái nhưng ít hơn 21 cái nên mèo con có 19 cái hoặc 20 cái.

                            Số bút chì màu của mèo con không phải số liền trước của 21 nên số bút chì màu của mèo con không phải là 20 cái.

                            Vậy mèo con có 19 cái bút chì màu.

                            Câu 2 (trang 77 SGK Toán 2 tập 1)

                            Tính nhẩm.

                            30 + 60 7 + 10 5 + 12

                            90 – 60 17 – 7 17 – 12

                            90 – 30 17 – 10 17 – 5

                            Phương pháp giải:

                            Tính nhẩm giá trị của phép tính cộng, sau đó dựa vào kết quả của phép tính cộng để tính nhẩm giá trị của các phép tính trừ.

                            Lời giải chi tiết:

                            30 + 60 = 90

                            90 – 60 = 30

                            90 – 30 = 60

                            7 + 10 = 17

                            17 – 7 = 10

                            17 – 10 = 7

                            5 + 12 = 17

                            17 – 12 = 5

                            17 – 5 = 12

                            Câu 3 (trang 77 SGK Toán 2 tập 1)

                            Đặt tính rồi tính.

                            51 + 18 4 + 62

                            78 – 38 95 – 70

                            Phương pháp giải:

                            - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

                            - Tính : Cộng hoặc trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái.

                            Lời giải chi tiết:

                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{51}\\{18}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,69}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{\,\,\,4}\\{62}\end{array}}\\\hline{\,\,\,66}\end{array}\)

                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{78}\\{38}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,40}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{95}\\{70}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,25}\end{array}\)

                            Tính nhẩm.

                            7 + 7

                            2 + 9

                            8 + 4

                            12 – 8

                            15 – 8

                            18 – 9

                            7 + 6

                            13 – 7

                            13 – 6

                            Phương pháp giải:

                            Tính nhẩm theo các cách đã học.

                            Lời giải chi tiết:

                            7 + 7 = 14

                            2 + 9 = 11

                            8 + 4 = 12

                            12 – 8 = 4

                            15 – 8 = 7

                            18 – 9 = 9

                            7 + 6 = 13

                            13 – 7 = 6

                            13 – 6 = 7

                            Mỗi con vật che số nào?

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 5

                            Phương pháp giải:

                            Quan sát ví dụ mẫu ta thấy mỗi số bên ngoài bằng tổng của hai số liền kề ở bên trong, từ đó số còn thiếu bằng số bên ngoài trừ đi số hạng đã biết bên trong.

                            Lời giải chi tiết:

                            +) Hình bên trái:

                            • 8 + 9 = 17. Do đó chú nhím che số 17.

                            • 15 – 8 = 7. Do đó chú sóc che số 7.

                            • Thay chú sóc bằng số 7.

                            Ta có: 7 + 9 = 16. Do đó chú thỏ che số 16.

                            +) Hình bên phải:

                            • 18 – 8 = 10. Do đó gấu trúc che số 10.

                            • Thay gấu trúc bằng số 10.

                            Ta có: 14 – 10 = 4. Do đó chú voi che số 4.

                            • Thay chúc voi bằng số 4.

                            Ta có: 4 + 8 = 12. Do đó chú hươu che số 12.

                            Vậy ta có kết quả như sau: 

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 6

                            Số?

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 7

                            Phương pháp giải:

                            Áp dụng điều kiện đề bài “ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 14”, “ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 13” để tìm các số còn thiếu.

                            Lời giải chi tiết:

                            a) Ta đánh số các cột như sau:

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 8

                            - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (1):

                            Ta có: 3 + 3 + ? = 14, hay 6 + ? = 14, do đó ? = 8.

                            - Tìm số cần điền vào dấu ? ở trên cùng cột (3):

                            Ta có: 3 + 6 + ? = 14, hay 9 + ? = 14, do đó ? = 5.

                            Khi đó ta có:

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 9

                            - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (3):

                            Ta có: 5 + 7 + ? = 14, hay 12 + ? = 14, do đó ? = 2.

                            - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (2):

                            Thay ? ở cột (3) bằng số 2.

                            Ta có: 8 + ? + 2 = 14, hay 10 + ? = 14, do đó ? = 4.

                            Vậy ta có kết quả như sau:

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 10

                            b) Ta đánh số các cột như sau:

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 11

                            - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (1):

                            Ta có: 5 + ? + 2 = 13, hay 7 + ? = 13, do đó ? = 6.

                            - Tìm số cần điền vào dấu ? ở trên cùng cột (2):

                            Ta có: 5 + ? + 3 = 13, hay 8 + ? = 13, do đó ? = 5.

                            - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (3):

                            Ta có: 3 + 8 + ? = 13, hay 11 + ? = 13, do đó ? = 2.

                            Khi đó ta có:

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 12

                            - Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (2):

                            Ta có: 2 + ? + 2 = 14, hay 4 + ? = 13, do đó ? = 9.

                            Vậy ta có kết quả như sau:

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 13

                            a) Xếp hình chú bé cưỡi ngựa.

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 14

                            b) Xếp hình con vật.

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 15

                            Phương pháp giải:

                            Các em quan sát kĩ hình vẽ và tự xếp hình theo mẫu đã cho.

                            Lời giải chi tiết:

                            a) Các em quan sát kĩ hình vẽ và dùng các miếng ghép hình tam giác, hình bình hành, hình vuông để xếp thành hình chú bé cưỡi ngựa.

                            b) Các em quan sát kĩ hình vẽ và dùng que tính để xếp thành hình con vật.

                            Đúng hay sai?

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 16

                            a) Đường đi của các bạn đều là đường gấp khúc.

                            b) Đường đi của Sên Tím dài 11 cm.

                            c) Đường đi của Sên Xanh Lá dài 3 dm.

                            d) Đường đi của Sên Xanh Dương dài 1 dm.

                            Phương pháp giải:

                            - Quan sát kĩ hình vẽ để xác định hình dạng đường đi của các bạn.

                            - Để tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc đó.

                            Lời giải chi tiết:

                            - Quan sát hình vẽ ta thấy:

                            Đường đi của Sên Tím là đường gấp khúc.

                            Đường đi của Sên Đỏ là đường cong.

                            Đường đi của Sên Xanh Dương là đường thẳng

                            Đường đi của Sên Xanh lá là đường gấp khúc.

                            - Tính độ dài đường đi của mỗi bạn Sên:

                            Đường đi của Sên Tím dài là:

                            3 + 5 + 3 = 11 (cm)

                            Đổi: 1 dm = 10 cm.

                            Đường đi của Sên Xanh lá dài là:

                            10 cm + 2 cm = 12 (cm)

                            Đường đi của Sên Xanh Dương dài 10 cm hay dài 1 dm.

                            Vậy ta có kết quả như sau:

                            a) Đường đi của các bạn đều là đường gấp khúc. (S)

                            b) Đường đi của Sên Tím dài 11 cm. (Đ)

                            c) Đường đi của Sên Xanh Lá dài 3 dm. (S)

                            d) Đường đi của Sên Xanh Dương dài 1 dm. (Đ)

                            Hôm qua Mai gấp được 9 ngôi sao. Hôm nay Mai gấp thêm 8 ngôi sao nữa. Hỏi cả hai ngày Mai gấp được bao nhiêu ngôi sao?

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 17

                            Phương pháp giải:

                            - Đọc kĩ đề bài để tìm số ngôi sao hôm qua Mai gấp được và số ngôi sao hôm nay Mai gấp thêm được, từ đó hoàn thành tóm tắt.

                            - Để tìm số ngôi sao Mai gấp được trong cả hai ngày ta lấy số ngôi sao hôm qua Mai gấp được cộng với số ngôi sao hôm nay Mai gấp thêm được

                            Lời giải chi tiết:

                            Tóm tắt

                            Hôm qua: 9 ngôi sao

                            Hôm nay gấp thêm: 8 ngôi sao

                            Cả hai ngày: … ngôi sao?

                            Bài giải

                            Cả hai ngày Mai gấp được số ngôi sao là:

                            9 + 8 = 17 (ngôi sao)

                            Đáp số: 17 ngôi sao.

                            Mỗi bạn cao bao nhiêu xăng-ti-mét?

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 18

                            Phương pháp giải:

                            - Để tìm chiều cao của bạn Cà Chua ta lấy chiều cao của bạn Cà Tím trừ đi 9 cm.

                            - Để tìm chiều cao của bạn Ngô ta lấy chiều cao của bạn Cà Tím cộng thêm 3 cm.

                            Lời giải chi tiết:

                            Bạn Cà Tím cao số xăng-ti-mét là:

                            15 – 9 = 6 (cm)

                            Bạn Ngô cao số xăng-ti-mét là:

                            15 + 3 = 18 (cm)

                            Đáp số: Bạn Cà Tím: 6 cm;

                            Bạn Ngô: 18 cm.

                            Tại sao quạ uống được nước?

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 19

                            Phương pháp giải:

                            Quan sát tranh rồi mô tả từng bức tranh, từ đó giải thích được tại sao quạ uống được nước.

                            Lời giải chi tiết:

                            Quạ uống được nước vì quạ đã thả các viên sỏi vào bình nước, khi đó mực nước trong bình dâng lên và quạ uống được những giọt nước mát lành.

                            Có một cây măng tre, hôm sau cây mọc cao hơn hôm trước 3 dm (hình vẽ). Vào thứ Bảy, cây cao bao nhiêu đề-xi mét?

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 20

                            Phương pháp giải:

                            Lần lượt tìm chiều cao của cây măng tre vào thứ Ba, thứ Tư, … từ đó tìm được chiều cao của cây măng tre vào thứ Bảy.

                            Lời giải chi tiết:

                            Vào thứ Ba, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                            2 + 3 = 5 (dm)

                            Vào thứ Tư, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                            5 + 3 = 8 (dm)

                            Vào thứ Năm, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                            8 + 3 = 11 (dm)

                            Vào thứ Sáu, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                            11 + 3 = 14 (dm)

                            Vào thứ Bảy, cây măng tre cao số đề-xi-mét là:

                            14 + 3 = 17 (dm)

                            Đáp số: 17 dm.

                            Em có thấy hình ảnh các đường cong trong bức ảnh bên?

                            Tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ.

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 21

                            Phương pháp giải:

                            - Quan sát tranh vẽ để tìm hình ảnh đường cong trong bức ảnh.

                            - Quan sát bản đồ rồi tìm vị trí tỉnh Yên Bái: tỉnh Yên Bái nằm ở phía Bắc của bản đồ.

                            Lời giải chi tiết:

                            Hình ảnh ruộng bậc thang cho ta thấy hình ảnh các đường cong.

                            Vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ:

                            Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) 22

                            Bạn đang theo dõi nội dung Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80) thuộc chuyên mục bài tập toán lớp 2 trên nền tảng toán math. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                            Facebook: MÔN TOÁN
                            Email: montoanmath@gmail.com

                            Em Làm Được Những Gì (Trang 77, 78, 79, 80): Giải Pháp Học Toán Hiệu Quả

                            Bài tập "Em làm được những gì" trong chương trình Toán lớp 6 đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. Nằm trong chương trình học, các bài tập này thường bao gồm các dạng toán khác nhau, từ các phép tính cơ bản đến các bài toán có tính ứng dụng cao hơn. Việc giải quyết thành công các bài tập này không chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức mà còn rèn luyện tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề.

                            Nội Dung Bài Tập "Em Làm Được Những Gì" (Trang 77, 78, 79, 80)

                            Bài tập "Em làm được những gì" thường bao gồm các nội dung sau:

                            • Phép Tính Cộng, Trừ, Nhân, Chia Số Tự Nhiên: Ôn lại các quy tắc và thực hành các phép tính cơ bản với số tự nhiên.
                            • Tính Chất Chia Hết: Xác định các số chia hết, ước và bội.
                            • Số Nguyên Tố và Hợp Số: Phân biệt số nguyên tố và hợp số, tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN).
                            • Giải Toán Có Lời Văn: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế.

                            Tại Sao Nên Học Toán Online Tại Montoan.com.vn?

                            Montoan.com.vn cung cấp một môi trường học tập trực tuyến toàn diện và hiệu quả, với nhiều ưu điểm vượt trội:

                            • Bài Giảng Chi Tiết và Dễ Hiểu: Các bài giảng được thiết kế bởi đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, giúp học sinh nắm vững kiến thức một cách nhanh chóng.
                            • Bài Tập Luyện Tập Đa Dạng: Hệ thống bài tập phong phú, từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng và củng cố kiến thức.
                            • Hỗ Trợ Tận Tình: Đội ngũ hỗ trợ luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc và giúp đỡ học sinh trong quá trình học tập.
                            • Học Tập Linh Hoạt: Học sinh có thể học tập mọi lúc, mọi nơi, trên mọi thiết bị.

                            Hướng Dẫn Giải Chi Tiết Các Bài Tập "Em Làm Được Những Gì"

                            Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết một số bài tập tiêu biểu trong "Em làm được những gì" (trang 77, 78, 79, 80):

                            Bài 1: Tính Nhẩm Nhanh

                            Bài tập này yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên một cách nhanh chóng và chính xác. Để làm tốt bài tập này, học sinh cần nắm vững bảng cửu chương và các quy tắc tính toán cơ bản.

                            Bài 2: Tìm Ước Chung Lớn Nhất (ƯCLN)

                            Để tìm ƯCLN của hai hoặc nhiều số, học sinh có thể sử dụng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố. Ví dụ, để tìm ƯCLN của 12 và 18, ta phân tích:

                            • 12 = 22 x 3
                            • 18 = 2 x 32

                            Vậy ƯCLN(12, 18) = 2 x 3 = 6.

                            Bài 3: Giải Toán Có Lời Văn

                            Khi giải toán có lời văn, học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định rõ các dữ kiện và yêu cầu của bài toán. Sau đó, học sinh cần lập kế hoạch giải bài toán và thực hiện các phép tính cần thiết. Cuối cùng, học sinh cần kiểm tra lại kết quả và viết câu trả lời đầy đủ.

                            Lời Khuyên Để Học Toán Lớp 6 Hiệu Quả

                            Để học Toán lớp 6 hiệu quả, học sinh cần:

                            1. Học Bài Thường Xuyên: Không nên để bài tập tích tụ, hãy học bài và làm bài tập thường xuyên để nắm vững kiến thức.
                            2. Làm Bài Tập Đầy Đủ: Làm đầy đủ các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập để rèn luyện kỹ năng.
                            3. Hỏi Giáo Viên Khi Gặp Khó: Nếu gặp khó khăn trong quá trình học tập, hãy hỏi giáo viên hoặc bạn bè để được giúp đỡ.
                            4. Tìm Tài Liệu Tham Khảo: Sử dụng các tài liệu tham khảo như sách nâng cao, đề thi thử để mở rộng kiến thức.

                            Montoan.com.vn hy vọng rằng với những tài liệu và hướng dẫn chi tiết trên, bạn sẽ tự tin chinh phục các bài tập "Em làm được những gì" (trang 77, 78, 79, 80) và đạt kết quả tốt trong môn Toán lớp 6.