1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với đề thi giữa kì 2 môn Toán, chương trình Chân trời sáng tạo - Đề số 1. Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong giai đoạn giữa kì.

montoan.com.vn cung cấp đề thi với cấu trúc bám sát chương trình học, đáp án chi tiết và lời giải dễ hiểu, giúp các em tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất.

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Lời giải

    Phần I: Trắc nghiệm

    1. B

    2. A

    3. B

    4. C

    Câu 1

    Phương pháp:

    Đưa về hai phân số cùng mẫu và so sánh hai phân số bằng nhau hoặc nhân chéo.

    Cách giải:

    Cách 1:

    \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\)

    \(\begin{array}{l}\dfrac{{3x}}{{12}} = \dfrac{{ - 6}}{{12}}\\3x = - 6\\x = - 2\end{array}\)

    Cách 2:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\\x = \dfrac{{4.6}}{{ - 12}}\\x = - 2\end{array}\)

    Chọn B.

    Câu 2

    Phương pháp:

    Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.

    Cách giải:

    Hình trên có 6 tia: Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy.

    Chọn A.

    Câu 3

    Phương pháp:

    Sử dụng lý thuyết trục đối xứng của một hình.

    Cách giải:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 1 1

    Chữ E có 1 trục đối xứng.

    Chọn B.

    Câu 4

    Phương pháp:

    - Số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm

    - Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn

    Cách giải:

    Vì \(2,32 > 0,34\) nên \( - 2,32 < - 0,34\)

    Do đó, \( - 2,31 < - \,0,34 < 1,2 < 1,41\) nên thứ tự giảm dần của các số là: \(1,41;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\,\, - 2,31.\)

    Chọn C.

    Phần II: Tự luận

    Bài 1

    Phương pháp

    a) Cộng hai phân số cùng mẫu.

    b) Nhóm thích hợp các phân số cùng mẫu.

    c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

    Cách giải:

    a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

    \(\begin{array}{l} = \dfrac{{ - 7 + 3}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 4}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 1}}{4}\end{array}\)

    b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

    \(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{1}{7} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}} \right) + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{1 + 10 - 4}}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{7}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{3}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{3 - 1}}{3}\\ = \dfrac{2}{3}\end{array}\)

    c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

    \(\begin{array}{l} = \dfrac{4}{9}.\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{ - 45}}{{26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7 - 45}}{{26}} + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\left( { - 2} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{{ - 8}}{9} + \dfrac{3}{9}\\ = \dfrac{{ - 8 + 3}}{9}\\ = \dfrac{{ - 5}}{9}\end{array}\)

    Bài 2

    Phương pháp

    Chuyển vế để tìm được \(x\).

    Sử dụng phép tính giá trị lũy thừa của một số.

    Cách giải:

    a) \(x - \frac{{ - 1}}{5} = 1\)

    \(\begin{array}{l}\frac{1}{2}x - \frac{{ - 1}}{5} = \frac{3}{2}\\x = \frac{3}{2} + \frac{{ - 1}}{5}\\x = \frac{{13}}{{10}}\end{array}\)

    Vậy \(x = \frac{{13}}{{10}}\)

    b) \( - \frac{1}{2} + \left( {x - \frac{5}{{11}}} \right) = \frac{{ - 3}}{4}\)

    \(\begin{array}{l}x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 3}}{4} + \frac{1}{2}\\x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 1}}{4}\\x = \frac{{ - 1}}{4} + \frac{5}{{11}}\\x = \frac{9}{{44}}\end{array}\)

    Vậy \(x = \frac{9}{{44}}\)

    c) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{2}{5} - x} \right) = \frac{1}{4}\)

    \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{4} - \frac{3}{4}\)

    \(\frac{2}{5} - x = {\rm{\;}} - \frac{1}{2}\)

    \(x = \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\)

    \(x = \frac{9}{{10}}\)

    Vậy \(x = \frac{9}{{10}}\)

    Bài 3

    Phương pháp

    So sánh số học sinh lớp 6A1 với tổng số học sinh khối 6.

    So sánh số học sinh lớp 6A4 với tổng số học sinh khối 6.

    Tính số học sinh khối 6, từ đó tính số học sinh mỗi lớp 6A1, 6A2, 6A3.

    Cách giải:

    Vì số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại => Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{9}\) tổng số học sinh khối 6.

    Số học sinh lớp 6A4 bằng \(1 - \dfrac{2}{9} - \dfrac{{11}}{{45}} - \dfrac{7}{{27}} = \dfrac{{37}}{{135}}\) (tổng số học sinh khối 6)

    Số học sinh khối 6 là: \(37:\dfrac{{37}}{{135}} = 135\) (học sinh).

    Số học sinh lớp 6A1 là: \(135.\dfrac{2}{9} = 30\) (học sinh).

    Số học sinh lớp 6A2 là: \(135.\dfrac{{11}}{{45}} = 33\) (học sinh).

    Số học sinh lớp 6A3 là: \(135.\dfrac{7}{{27}} = 35\) (học sinh).

    Vậy lớp 6A1 có 30 học sinh, lớp 6A2 có 33 học sinh, lớp 6A3 có 35 học sinh.

    Bài 4

    Phương pháp

    a) Chứng minh K nằm giữa A và Q và suy ra AK + KQ = AQ.

    b) Chứng minh A nằm giữa C và K. Tính CK = AC + AK.

    Chỉ ra A nằm giữa C, K và AC = AK. Từ đó suy ra A là trung điểm của CK.

    c) Tính BA.

    Chứng minh A nằm giữa B và K. Tính BK = BA + AK.

    So sánh BK và AQ.

    Cách giải:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 1 2

     a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q.

    => AK + KQ = AQ

    => 3 + KQ = 4

    => KQ = 4 – 3

    => KQ = 1 (cm)

    b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K.

    => CK = AC + AK

    => CK = 3 + 3

    => CK = 6 (cm)

    Ta có: A nằm giữa C và K.

    AC = AK = 3cm.

    => A là trung điểm của CK.

    c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm).

    Vì B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K.

    => BK = BA + AK

    => BK = 1,5 + 3

    => BK = 4,5 (cm)

    Mà AQ = 4 (cm)

    => BK > AQ.

    Bài 5

    Phương pháp

    Nhận xét:

     \(\dfrac{1}{{1.2}} = 1 - \dfrac{1}{2};\) \(\dfrac{1}{{2.3}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3};\)\(\dfrac{1}{{3.4}} = \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4};\)…; \(\dfrac{1}{{2011.2012}} = \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}\) sau đó rút gọn các cặp phân số đối nhau rồi thực hiện tính.

    Cách giải:

    \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

    \( = 7.\left( {\dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{1}{{2011.2012}}} \right)\)

    \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + \ldots + \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}} \right)\)

    \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{{2012}}} \right) = \dfrac{{14077}}{{2012}}\)

    Đề bài

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1:Giá trị của x trong biểu thức \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\) là:

      A. -8

      B. -2

      C. 8

      D. 2

      Câu 2:Hình bên có mấy tia:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 0 1

      A. 6

      B. 3

      C. 4

      D. 8

      Câu 3: Chữ E có bao nhiêu trục đối xứng?

      A. \(0\)

      B. \(1\)

      C. \(2\)

      D. \(3\)

      Câu 4:Sắp xếp các số \(1,2;\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\, - 2,31;\,\,\,\,1,41\) theo thứ tự giảm dần:

      A. \(1,2;\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\, - 2,31;\,\,\,\,1,41.\)

      B.  \( - 2,31;\,\,\,\, - \,0,34;\,\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\,1,41.\)

      C. \(1,41;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\,\, - 2,31.\)

      D. \( - 0,34;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,1,41;\,\,\,\,\, - 2,31.\,\,\)

      Phần II. Tự luận (8 điểm):

      Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

      a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

      b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

      c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

      Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x, biết:

      a) \(x - \dfrac{{ - 1}}{5} = 1\dfrac{1}{2}\)

      b) \( - \dfrac{1}{2} + \left( {x - \dfrac{5}{{11}}} \right) = \dfrac{{ - 3}}{4}\)

      c) \(\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{2}{5} - x} \right) = \dfrac{1}{4}\)

      Bài 3:(1,5 điểm)Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh của ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6A2 bằng \(\dfrac{{11}}{{45}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A3 bằng \(\dfrac{7}{{27}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A4 là 37 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A1, 6A2, 6A3 là bao nhiêu?

      Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia An lấy 2 điểm K và Q sao cho AK = 3cm, AQ = 4cm.

      a) Tính độ dài đoạn thẳng KQ.

      b) Lấy điểm C trên tia Am là tia đối của tia An sao cho AC = 3cm, tính CK.

      Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CK không? Vì sao?

      c) Lấy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng CA. So sánh BK và AQ?

      Bài 5:(0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1:Giá trị của x trong biểu thức \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\) là:

      A. -8

      B. -2

      C. 8

      D. 2

      Câu 2:Hình bên có mấy tia:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 1

      A. 6

      B. 3

      C. 4

      D. 8

      Câu 3: Chữ E có bao nhiêu trục đối xứng?

      A. \(0\)

      B. \(1\)

      C. \(2\)

      D. \(3\)

      Câu 4:Sắp xếp các số \(1,2;\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\, - 2,31;\,\,\,\,1,41\) theo thứ tự giảm dần:

      A. \(1,2;\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\, - 2,31;\,\,\,\,1,41.\)

      B.  \( - 2,31;\,\,\,\, - \,0,34;\,\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\,1,41.\)

      C. \(1,41;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\,\, - 2,31.\)

      D. \( - 0,34;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,1,41;\,\,\,\,\, - 2,31.\,\,\)

      Phần II. Tự luận (8 điểm):

      Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

      a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

      b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

      c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

      Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x, biết:

      a) \(x - \dfrac{{ - 1}}{5} = 1\dfrac{1}{2}\)

      b) \( - \dfrac{1}{2} + \left( {x - \dfrac{5}{{11}}} \right) = \dfrac{{ - 3}}{4}\)

      c) \(\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{2}{5} - x} \right) = \dfrac{1}{4}\)

      Bài 3:(1,5 điểm)Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh của ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6A2 bằng \(\dfrac{{11}}{{45}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A3 bằng \(\dfrac{7}{{27}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A4 là 37 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A1, 6A2, 6A3 là bao nhiêu?

      Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia An lấy 2 điểm K và Q sao cho AK = 3cm, AQ = 4cm.

      a) Tính độ dài đoạn thẳng KQ.

      b) Lấy điểm C trên tia Am là tia đối của tia An sao cho AC = 3cm, tính CK.

      Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CK không? Vì sao?

      c) Lấy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng CA. So sánh BK và AQ?

      Bài 5:(0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

      Phần I: Trắc nghiệm

      1. B

      2. A

      3. B

      4. C

      Câu 1

      Phương pháp:

      Đưa về hai phân số cùng mẫu và so sánh hai phân số bằng nhau hoặc nhân chéo.

      Cách giải:

      Cách 1:

      \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{3x}}{{12}} = \dfrac{{ - 6}}{{12}}\\3x = - 6\\x = - 2\end{array}\)

      Cách 2:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\\x = \dfrac{{4.6}}{{ - 12}}\\x = - 2\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.

      Cách giải:

      Hình trên có 6 tia: Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy.

      Chọn A.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Sử dụng lý thuyết trục đối xứng của một hình.

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 2

      Chữ E có 1 trục đối xứng.

      Chọn B.

      Câu 4

      Phương pháp:

      - Số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm

      - Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn

      Cách giải:

      Vì \(2,32 > 0,34\) nên \( - 2,32 < - 0,34\)

      Do đó, \( - 2,31 < - \,0,34 < 1,2 < 1,41\) nên thứ tự giảm dần của các số là: \(1,41;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\,\, - 2,31.\)

      Chọn C.

      Phần II: Tự luận

      Bài 1

      Phương pháp

      a) Cộng hai phân số cùng mẫu.

      b) Nhóm thích hợp các phân số cùng mẫu.

      c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

      Cách giải:

      a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{{ - 7 + 3}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 4}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 1}}{4}\end{array}\)

      b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

      \(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{1}{7} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}} \right) + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{1 + 10 - 4}}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{7}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{3}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{3 - 1}}{3}\\ = \dfrac{2}{3}\end{array}\)

      c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{4}{9}.\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{ - 45}}{{26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7 - 45}}{{26}} + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\left( { - 2} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{{ - 8}}{9} + \dfrac{3}{9}\\ = \dfrac{{ - 8 + 3}}{9}\\ = \dfrac{{ - 5}}{9}\end{array}\)

      Bài 2

      Phương pháp

      Chuyển vế để tìm được \(x\).

      Sử dụng phép tính giá trị lũy thừa của một số.

      Cách giải:

      a) \(x - \frac{{ - 1}}{5} = 1\)

      \(\begin{array}{l}\frac{1}{2}x - \frac{{ - 1}}{5} = \frac{3}{2}\\x = \frac{3}{2} + \frac{{ - 1}}{5}\\x = \frac{{13}}{{10}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{{13}}{{10}}\)

      b) \( - \frac{1}{2} + \left( {x - \frac{5}{{11}}} \right) = \frac{{ - 3}}{4}\)

      \(\begin{array}{l}x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 3}}{4} + \frac{1}{2}\\x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 1}}{4}\\x = \frac{{ - 1}}{4} + \frac{5}{{11}}\\x = \frac{9}{{44}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{9}{{44}}\)

      c) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{2}{5} - x} \right) = \frac{1}{4}\)

      \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{4} - \frac{3}{4}\)

      \(\frac{2}{5} - x = {\rm{\;}} - \frac{1}{2}\)

      \(x = \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\)

      \(x = \frac{9}{{10}}\)

      Vậy \(x = \frac{9}{{10}}\)

      Bài 3

      Phương pháp

      So sánh số học sinh lớp 6A1 với tổng số học sinh khối 6.

      So sánh số học sinh lớp 6A4 với tổng số học sinh khối 6.

      Tính số học sinh khối 6, từ đó tính số học sinh mỗi lớp 6A1, 6A2, 6A3.

      Cách giải:

      Vì số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại => Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{9}\) tổng số học sinh khối 6.

      Số học sinh lớp 6A4 bằng \(1 - \dfrac{2}{9} - \dfrac{{11}}{{45}} - \dfrac{7}{{27}} = \dfrac{{37}}{{135}}\) (tổng số học sinh khối 6)

      Số học sinh khối 6 là: \(37:\dfrac{{37}}{{135}} = 135\) (học sinh).

      Số học sinh lớp 6A1 là: \(135.\dfrac{2}{9} = 30\) (học sinh).

      Số học sinh lớp 6A2 là: \(135.\dfrac{{11}}{{45}} = 33\) (học sinh).

      Số học sinh lớp 6A3 là: \(135.\dfrac{7}{{27}} = 35\) (học sinh).

      Vậy lớp 6A1 có 30 học sinh, lớp 6A2 có 33 học sinh, lớp 6A3 có 35 học sinh.

      Bài 4

      Phương pháp

      a) Chứng minh K nằm giữa A và Q và suy ra AK + KQ = AQ.

      b) Chứng minh A nằm giữa C và K. Tính CK = AC + AK.

      Chỉ ra A nằm giữa C, K và AC = AK. Từ đó suy ra A là trung điểm của CK.

      c) Tính BA.

      Chứng minh A nằm giữa B và K. Tính BK = BA + AK.

      So sánh BK và AQ.

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 3

       a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q.

      => AK + KQ = AQ

      => 3 + KQ = 4

      => KQ = 4 – 3

      => KQ = 1 (cm)

      b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K.

      => CK = AC + AK

      => CK = 3 + 3

      => CK = 6 (cm)

      Ta có: A nằm giữa C và K.

      AC = AK = 3cm.

      => A là trung điểm của CK.

      c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm).

      Vì B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K.

      => BK = BA + AK

      => BK = 1,5 + 3

      => BK = 4,5 (cm)

      Mà AQ = 4 (cm)

      => BK > AQ.

      Bài 5

      Phương pháp

      Nhận xét:

       \(\dfrac{1}{{1.2}} = 1 - \dfrac{1}{2};\) \(\dfrac{1}{{2.3}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3};\)\(\dfrac{1}{{3.4}} = \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4};\)…; \(\dfrac{1}{{2011.2012}} = \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}\) sau đó rút gọn các cặp phân số đối nhau rồi thực hiện tính.

      Cách giải:

      \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

      \( = 7.\left( {\dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{1}{{2011.2012}}} \right)\)

      \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + \ldots + \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}} \right)\)

      \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{{2012}}} \right) = \dfrac{{14077}}{{2012}}\)

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục giải bài toán lớp 6 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo: Tổng quan và Hướng dẫn

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 chương trình Chân trời sáng tạo là một bài kiểm tra quan trọng giúp đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau một nửa học kì. Đề thi thường bao gồm các dạng bài tập khác nhau, tập trung vào các chủ đề chính đã được học. Việc làm quen với cấu trúc đề thi và luyện tập thường xuyên là chìa khóa để đạt kết quả cao.

      Nội dung chính của đề thi

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo thường bao gồm các nội dung sau:

      • Số học: Các phép toán với số tự nhiên, số nguyên, phân số, tỉ số, phần trăm.
      • Hình học: Các khái niệm cơ bản về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, góc, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
      • Đại số: Biểu thức đại số đơn giản, giải phương trình bậc nhất một ẩn.
      • Bài toán thực tế: Ứng dụng kiến thức Toán học vào giải quyết các bài toán liên quan đến đời sống.

      Cấu trúc đề thi thường gặp

      Cấu trúc đề thi có thể thay đổi tùy theo từng trường, nhưng thường bao gồm các phần sau:

      1. Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm Toán học.
      2. Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán.
      3. Bài toán nâng cao (nếu có): Thử thách khả năng tư duy và vận dụng kiến thức của học sinh.

      Làm thế nào để ôn thi hiệu quả?

      Để đạt kết quả tốt trong đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo, học sinh cần:

      • Nắm vững kiến thức: Đọc kỹ sách giáo khoa, ghi chép bài giảng và làm đầy đủ các bài tập trong sách bài tập.
      • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều đề thi thử và bài tập khác nhau để làm quen với các dạng bài tập và rèn luyện kỹ năng giải toán.
      • Tìm hiểu cấu trúc đề thi: Hỏi thầy cô giáo hoặc tìm kiếm các đề thi thử để biết cấu trúc đề thi và phân bổ thời gian hợp lý.
      • Học nhóm: Trao đổi kiến thức và giải bài tập cùng bạn bè để hiểu sâu hơn về các khái niệm Toán học.
      • Giữ tinh thần thoải mái: Ngủ đủ giấc, ăn uống đầy đủ và tránh căng thẳng trước khi thi.

      Tại sao nên luyện tập tại montoan.com.vn?

      montoan.com.vn cung cấp một nền tảng học toán online uy tín và hiệu quả, với nhiều ưu điểm:

      • Đề thi đa dạng: Cập nhật liên tục các đề thi mới, bám sát chương trình học.
      • Đáp án chi tiết: Cung cấp đáp án và lời giải chi tiết cho từng bài tập, giúp học sinh hiểu rõ cách giải.
      • Giao diện thân thiện: Dễ dàng sử dụng và truy cập trên mọi thiết bị.
      • Học tập mọi lúc mọi nơi: Có thể học toán online bất cứ khi nào và ở đâu.
      • Hỗ trợ nhiệt tình: Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm sẵn sàng hỗ trợ học sinh giải đáp thắc mắc.

      Ví dụ một số dạng bài tập thường gặp

      Dưới đây là một số ví dụ về các dạng bài tập thường xuất hiện trong đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo:

      Dạng bài tậpVí dụ
      Tính giá trị biểu thứcTính: 12 + 3 x 4 - 5
      Giải phương trìnhGiải phương trình: x + 5 = 10
      Tính diện tích hình chữ nhậtMột hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
      Tìm xTìm x biết: 2x + 6 = 14

      Lời khuyên cuối cùng

      Hãy tự tin vào khả năng của mình và chuẩn bị thật tốt cho đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo. Chúc các em đạt kết quả tốt nhất!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6