1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức trên website montoan.com.vn. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học về tập hợp các số hữu tỉ.

Với hình thức trắc nghiệm, các em sẽ được kiểm tra nhanh chóng và hiệu quả khả năng nắm vững lý thuyết và kỹ năng giải bài tập.

Đề bài

    Câu 1 :

    Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:

    • A.

      \(\mathbb{R}\)

    • B.

      \(\mathbb{Q}\)

    • C.

      \(\mathbb{I}\)

    • D.

      \(\mathbb{N}\)

    Câu 2 :

    Số \(\dfrac{9}{4}\) có số đối là:

    • A.

      \(\dfrac{4}{9}\)

    • B.

      \(\dfrac{{ - 4}}{9}\)

    • C.

      \(\dfrac{9}{{ - 4}}\)

    • D.

      \(2,25\)

    Câu 3 :

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.

      Nếu a > b thì –a > - b

    • B.

      Nếu a < b, a < c thì b < c

    • C.

      Nếu a < b; c > b thì a < c

    • D.

      Số hữu tỉ gồm: số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm

    Câu 4 :

    Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,35

    • A.

      \( - \frac{3}{5}\)

    • B.

      \(\frac{7}{{20}}\)

    • C.

      - \(\frac{7}{{20}}\)

    • D.

      \(\frac{{ - 35}}{{10}}\)

    Câu 5 :

    Biểu diễn các số: \( - 0,4;\frac{8}{{20}};\frac{{12}}{{ - 20}};\frac{{ - 3}}{8}; - 0,375\) bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

    • A.

      5

    • B.

      4

    • C.

      3

    • D.

      2

    Câu 6 :

    Sắp xếp các số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\) theo thứ tự giảm dần:

    • A.

      \(\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)

    • B.

      \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\)

    • C.

      \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}}\)

    • D.

      \(\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)

    Câu 7 :

    Cho \(x = \frac{a}{{2{a^2} + 1}}\)

    Với giá trị nào của a thì x là số hữu tỉ dương?

    • A.

      a < 0

    • B.

      a > 0

    • C.

      a = 0

    • D.

      a\( \ge \)0

    Câu 8 :

    Có mấy giá trị x nguyên thỏa mãn: \(\frac{{9}}{{ - 21}} > \frac{x}{7} > \frac{{ - 11}}{{14}}\)

    • A.

      0

    • B.

      2

    • C.

      4

    • D.

      6

    Câu 9 :

    Thành tích chạy thi 100 m của 4 bạn An, Bình, Chi, Duy lần lượt là: 21,54 giây; \(\frac{1}{3}\)phút; \(\frac{{108}}{5}\) giây; \(20\frac{3}{8}\) giây.

    Hỏi bạn nào chạy nhanh nhất?

    • A.

      An

    • B.

      Bình

    • C.

      Chi

    • D.

      Duy

    Câu 10 :

    Cho số hữu tỉ \(x = \frac{7}{{n + 2}}\)

    Tìm tổng của các số nguyên n sao cho x là một số nguyên

    • A.

      -4

    • B.

      4

    • C.

      0

    • D.

      -8

    Câu 11 :

    Cho số hữu tỉ \(y = \dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $y$ không là số dương và cũng không là số âm.

    • A.

      $1$

    • B.

      $\dfrac{1}{2}$

    • C.

      $2$

    • D.

      $4$

    Câu 12 :

    Cho số hữu tỉ \(x = \dfrac{{a - 3}}{2}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $x$ là số nguyên dương;

    • A.

      $a = 3 - 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

    • B.

      $a = 3 + k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

    • C.

      $a = 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

    • D.

      $a = 3 + 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

    Câu 13 :

    Trong các phân số \(\dfrac{{14}}{{18}}\,\,;\,\,\dfrac{{24}}{{26}}\,\,;\,\,\dfrac{{26}}{{ - 28}}\,\,;\,\,\dfrac{{ - 28}}{{30}}\,\,;\,\,\dfrac{{72}}{{78}}\) có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\dfrac{{12}}{{13}}\) ?

    • A.

      $1$

    • B.

      $2$

    • C.

      $3$

    • D.

      $4$

    Câu 14 :

    Biểu diễn các số: $\dfrac{1}{4}$; $0,25$; $\dfrac{{ - \,25}}{{ - 100}}$; $\dfrac{5}{{20}}$ bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

    • A.

      1 điểm

    • B.

      4 điểm

    • C.

      3 điểm

    • D.

      2 điểm

    Câu 15 :

    So sánh \(x = \dfrac{{2002}}{{2003}}\) và \(y = \dfrac{{14}}{{13}}\)

    • A.

      $y = x$

    • B.

      $y < x$

    • C.

      $y > x$

    • D.

      $x \ge y$

    Câu 16 :

    So sánh hai số \(x = \dfrac{2}{{ - 5}}\) và \(y = \dfrac{{ - 3}}{{13}}\)

    • A.

      $x > y$

    • B.

      $x < y$

    • C.

      $x = y$

    • D.

      $x \ge y$

    Câu 17 :

    Số hữu tỉ lớn nhất trong các số \(\dfrac{7}{8};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{{18}}{{19}};\dfrac{{27}}{{28}}\) là:

    • A.

      $\dfrac{7}{8}$

    • B.

      $\dfrac{3}{4}$

    • C.

      $\dfrac{{18}}{{19}}$

    • D.

      $\dfrac{{27}}{{28}}$

    Câu 18 :

    Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

    • A.

      \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

    • B.

      \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

    • D.

      \(\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}}\)

    Câu 19 :

    Cho các câu sau:

    (I) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm

    (II) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên

    (III) Số $0$ là số hữu tỉ âm

    (IV) Số nguyên dương là số hữu tỉ.

    Số các câu đúng trong các câu trên là

    • A.

      $1$

    • B.

      $2$

    • C.

      $3$

    • D.

      $4$

    Câu 20 :

    Trong các phân số sau, phân số nào không bằng phân số $\dfrac{3}{4}$?

    • A.

      $\dfrac{6}{9}$

    • B.

      $\dfrac{9}{{12}}$

    • C.

      $\dfrac{{ - \;6}}{{ - \,8}}$

    • D.

      $\dfrac{{ - \,3}}{{ - \,4}}$

    Câu 21 :

    Số \( - \dfrac{2}{3}\) được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

    • A.
      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 1
    • B.
      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 2
    • C.
      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 3
    • D.
      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 4
    Câu 22 :

    Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương?

    • A.

      $\dfrac{{ - 2}}{{ - 3}}$

    • B.

      $\dfrac{{ - \,2}}{5}$

    • C.

      $\dfrac{{ - \,5}}{{15}}$

    • D.

      $\dfrac{2}{{ - 15}}$

    Câu 23 :

    Chọn câu đúng

    • A.

      $\dfrac{3}{2} \in Q$ 

    • B.

      $\dfrac{2}{3} \in Z$

    • C.

      $ - \dfrac{9}{2} \notin Q$

    • D.

      $ - \;6 \in N$

    Câu 24 :

    Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với:

    • A.

      \(a = 0\,;b \ne 0\)

    • B.

      \(a,b \in Z,b \ne 0\)

    • C.

      \(a,b \in N\)

    • D.

      \(a \in N,b \ne 0\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:

    • A.

      \(\mathbb{R}\)

    • B.

      \(\mathbb{Q}\)

    • C.

      \(\mathbb{I}\)

    • D.

      \(\mathbb{N}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Kí hiệu các tập hợp số

    Lời giải chi tiết :

    Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là: Q

    Câu 2 :

    Số \(\dfrac{9}{4}\) có số đối là:

    • A.

      \(\dfrac{4}{9}\)

    • B.

      \(\dfrac{{ - 4}}{9}\)

    • C.

      \(\dfrac{9}{{ - 4}}\)

    • D.

      \(2,25\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    2 số đối nhau là 2 số có tổng bằng 0.

    Số đối của số hữu tỉ a là -a

    Lời giải chi tiết :

    Số đối của \(\dfrac{9}{4}\) \( - \dfrac{9}{4} = \dfrac{9}{{ - 4}}\)

    Câu 3 :

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.

      Nếu a > b thì –a > - b

    • B.

      Nếu a < b, a < c thì b < c

    • C.

      Nếu a < b; c > b thì a < c

    • D.

      Số hữu tỉ gồm: số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Tính chất, thứ tự trên tập hợp các só hữu tỉ

    Lời giải chi tiết :

    +) Nếu a > b thì –a < -b nên A sai

    +) Nếu a < b, a < c thì chưa thể so sánh được b với c nên B sai

    +) Nếu a < b, c > b ( hay b < c) thì a < c ( tính chất bắc cầu) nên C đúng

    +) Số hữu tỉ gồm: số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương và số 0 nên D sai.

    Câu 4 :

    Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,35

    • A.

      \( - \frac{3}{5}\)

    • B.

      \(\frac{7}{{20}}\)

    • C.

      - \(\frac{7}{{20}}\)

    • D.

      \(\frac{{ - 35}}{{10}}\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Biểu diễn số thập phân dưới dạng phân số:

    + Viết số thập phân dưới dạng phân số có mẫu số là lũy thừa của 10

    + Rút gọn phân số.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \( - 0,35 = \frac{{ - 35}}{{100}} = \frac{{( - 35):5}}{{100:5}} = \frac{{ - 7}}{{20}}\)

    Câu 5 :

    Biểu diễn các số: \( - 0,4;\frac{8}{{20}};\frac{{12}}{{ - 20}};\frac{{ - 3}}{8}; - 0,375\) bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

    • A.

      5

    • B.

      4

    • C.

      3

    • D.

      2

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    + Đưa các số về dạng phân số tối giản rồi xác định các số bằng nhau.

    + Các số bằng nhau chỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l} - 0,4 = \frac{{ - 4}}{{10}} = \frac{{ - 4:2}}{{10:2}} = \frac{{ - 2}}{5};\\\frac{8}{{20}} = \frac{{8:4}}{{20:4}} = \frac{2}{5};\\\frac{{12}}{{ - 20}} = \frac{{12:( - 4)}}{{( - 20):( - 4)}} = \frac{{ - 3}}{5};\\\frac{{ - 3}}{8};\\ - 0,375 = \frac{{ - 375}}{{1000}} = \frac{{( - 375):125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 3}}{8}\end{array}\)

    Ta có các điểm biểu diễn khác nhau là \(\frac{{ - 2}}{5}; \frac{2}{5}; \frac{{ - 3}}{5}; \frac{{ - 3}}{8}\)

    Vậy các số trên biểu diễn 4 số hữu tỉ khác nhau nên được biểu diễn bởi 4 điểm khác nhau trên trục số

    Câu 6 :

    Sắp xếp các số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\) theo thứ tự giảm dần:

    • A.

      \(\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)

    • B.

      \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\)

    • C.

      \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}}\)

    • D.

      \(\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    + Dùng tính chất: Nếu a < b thì –a > - b

    + Các phân số có cùng mẫu số dương: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn

    + Các phân số dương có cùng tử số: phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn

    Lời giải chi tiết :

    + So sánh \(\frac{5}{{ - 20}}\) và \( \frac{{ - 5}}{{17}}\):

    Vì 20 > 17 nên \(\frac{5}{{20}} < \frac{5}{{17}}\), do đó \(\frac{5}{{ - 20}} > \frac{{ - 5}}{{17}}\)

    + So sánh \(\frac{ - 5}{17}\) và \(\frac{1}{{ - 3}}\):

    Vì \(\frac{5}{{17}} < \frac{5}{{15}}\) nên \(\frac{{ - 5}}{{17}} > \frac{{ - 5}}{{15}} = \frac{1}{{ - 3}}\)

    + So sánh \(\frac{1}{ - 3}\) và \(\frac{{ - 7}}{{20}}\):

    Vì \(\frac{7}{{20}} > \frac{7}{{21}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{{20}} < \frac{{ - 7}}{{21}} = \frac{1}{{ - 3}}\)

    Do đó, \(\frac{5}{{ - 20}} > \frac{{ - 5}}{{17}} > \frac{1}{{ - 3}} > \frac{{ - 7}}{{20}}\)

    Câu 7 :

    Cho \(x = \frac{a}{{2{a^2} + 1}}\)

    Với giá trị nào của a thì x là số hữu tỉ dương?

    • A.

      a < 0

    • B.

      a > 0

    • C.

      a = 0

    • D.

      a\( \ge \)0

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) là số hữu tỉ dương khi a, b cùng dấu

    Nhận xét về mẫu số của phân số

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    a2\( \ge \)0, với mọi a nên 2a2 + 1 \( \ge \)1 > 0, với mọi a

    Như vậy, để \(x = \frac{a}{{2{a^2} + 1}}\) > 0 thì a > 0

    Câu 8 :

    Có mấy giá trị x nguyên thỏa mãn: \(\frac{{9}}{{ - 21}} > \frac{x}{7} > \frac{{ - 11}}{{14}}\)

    • A.

      0

    • B.

      2

    • C.

      4

    • D.

      6

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Đưa về các phân số có cùng mẫu số dương rồi so sánh tử số, suy ra điều kiện của x

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\frac{{9}}{{ - 21}} > \frac{x}{7} > \frac{{ - 11}}{{14}}\\ \Leftrightarrow \frac{{ - 3}}{7} > \frac{x}{7} > \frac{{ - 11}}{{14}}\\ \Leftrightarrow \frac{{ - 6}}{{14}} > \frac{{2x}}{{14}} > \frac{{ - 11}}{{14}}\\ \Rightarrow - 6 > 2x > - 11\\ \Leftrightarrow - 3 > x > - \frac{{11}}{2}\end{array}\)

    \( \Leftrightarrow - 3 > x > - 5,5\)

    Mà x nguyên nên \(x \in \{ - 4; - 5\} \)

    Vậy có 2 giá trị x thỏa mãn

    Câu 9 :

    Thành tích chạy thi 100 m của 4 bạn An, Bình, Chi, Duy lần lượt là: 21,54 giây; \(\frac{1}{3}\)phút; \(\frac{{108}}{5}\) giây; \(20\frac{3}{8}\) giây.

    Hỏi bạn nào chạy nhanh nhất?

    • A.

      An

    • B.

      Bình

    • C.

      Chi

    • D.

      Duy

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    So sánh thành tích của các bạn: So sánh các số hữu tỉ

    Bạn nào có thời gian chạy nhỏ nhất thì bạn đó chạy nhanh nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\frac{1}{3}\)phút = \(\frac{1}{3}\) . 60 = 20 giây

    \(\frac{{108}}{5}\) giây = 21,6 giây

    \(20\frac{3}{8}\) giây = 20,375 giây

    Vì 20 < 20,375 < 21,54 < 21,6 nên Bình chạy nhanh nhất

    Câu 10 :

    Cho số hữu tỉ \(x = \frac{7}{{n + 2}}\)

    Tìm tổng của các số nguyên n sao cho x là một số nguyên

    • A.

      -4

    • B.

      4

    • C.

      0

    • D.

      -8

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Để x là số nguyên thì \(7 \vdots (n + 2)\) hay \((n + 2) \in \) Ư (7) = {1; -1; 7; -7}

    Lời giải chi tiết :

    Để x là số nguyên thì \(7 \vdots (n + 2)\) hay \((n + 2) \in \) Ư (7) = {1; -1; 7; -7}

    Ta có bảng sau:

    Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

    Vậy có 4 giá trị n thỏa mãn điều kiện.

    Tổng của các giá trị n đó là: (-1) + (-3) + 5 + (-9) = -8

    Câu 11 :

    Cho số hữu tỉ \(y = \dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $y$ không là số dương và cũng không là số âm.

    • A.

      $1$

    • B.

      $\dfrac{1}{2}$

    • C.

      $2$

    • D.

      $4$

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Số hữu tỉ \(0\) không là số dương cũng không là số âm. Nên ta cho $y=0$ từ đó tìm $a.$

    Lời giải chi tiết :

    Vì số hữu tỉ \(0\) không là số dương cũng không là số âm nên để \(y = \dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}}\) không dương cũng không âm thì

    \(y = 0\) suy ra \(\dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}} = 0\) nên \(2a - 1 = 0 \) do đó \(a = \dfrac{1}{2}\) .

    Câu 12 :

    Cho số hữu tỉ \(x = \dfrac{{a - 3}}{2}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $x$ là số nguyên dương;

    • A.

      $a = 3 - 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

    • B.

      $a = 3 + k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

    • C.

      $a = 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

    • D.

      $a = 3 + 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\) là số nguyên dương khi \(a,\,b\) cùng dấu và \(a \vdots b\).

    Lời giải chi tiết :

    Để \(x = \dfrac{{a - 3}}{2}\) là số nguyên dương thì \(\left( {a - 3} \right) > 0\) và \(\left( {a - 3} \right) \vdots 2\)

    Giả sử \(a - 3 = 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) suy ra \(a = 3 + 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)\)

    Câu 13 :

    Trong các phân số \(\dfrac{{14}}{{18}}\,\,;\,\,\dfrac{{24}}{{26}}\,\,;\,\,\dfrac{{26}}{{ - 28}}\,\,;\,\,\dfrac{{ - 28}}{{30}}\,\,;\,\,\dfrac{{72}}{{78}}\) có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\dfrac{{12}}{{13}}\) ?

    • A.

      $1$

    • B.

      $2$

    • C.

      $3$

    • D.

      $4$

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Rút gọn các phân số sau đó so sánh các phân số đó với \(\dfrac{{12}}{{13}}\) .

    Lời giải chi tiết :

    \(\dfrac{{14}}{{18}} = \dfrac{7}{9}\,;\,\dfrac{{24}}{{26}} = \dfrac{{12}}{{13}}\,\,;\,\dfrac{{72}}{{78}} = \dfrac{{12}}{{13}}.\)

    Ta có \(\dfrac{{26}}{{ - 28}} < 0 < \dfrac{{12}}{{13}};\,\dfrac{{ - 28}}{{30}} < 0 < \dfrac{{12}}{{13}}\) ; \(\dfrac{7}{9} = \dfrac{{91}}{{117}} < \dfrac{{108}}{{117}} = \dfrac{{12}}{{13}}\)

    Vậy có 2 phân số bằng phân số \(\dfrac{{12}}{{13}}\) là: \(\dfrac{{24}}{{26}}\,;\,\dfrac{{72}}{{78}}.\)

    Câu 14 :

    Biểu diễn các số: $\dfrac{1}{4}$; $0,25$; $\dfrac{{ - \,25}}{{ - 100}}$; $\dfrac{5}{{20}}$ bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

    • A.

      1 điểm

    • B.

      4 điểm

    • C.

      3 điểm

    • D.

      2 điểm

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    + Rút gọn các phân số, đưa về cùng mẫu và so sánh các phân số

    + Sử dụng: Các số hữu tỉ bằng nhau được biểu diễn bởi cùng một điểm trên trục số.

    Lời giải chi tiết :

    $0,25 = \dfrac{{25}}{{100}} = \dfrac{1}{4};\dfrac{{ - 25}}{{ - 100}} = \dfrac{1}{4};\dfrac{5}{{20}} = \dfrac{1}{4}.$

    Nên \(\dfrac{1}{4} = 0,25 = \dfrac{{ - 25}}{{ - 100}} = \dfrac{5}{{20}}\)

    Do đó các số \(\dfrac{1}{4};0,25\,;\,\dfrac{{ - 25}}{{ - 100}}\,;\,\dfrac{5}{{20}}\) được biểu diễn cùng một điểm trên trục số.

    Câu 15 :

    So sánh \(x = \dfrac{{2002}}{{2003}}\) và \(y = \dfrac{{14}}{{13}}\)

    • A.

      $y = x$

    • B.

      $y < x$

    • C.

      $y > x$

    • D.

      $x \ge y$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    So sánh với số \(1\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(x = \dfrac{{2002}}{{2003}} < \dfrac{{2003}}{{2003}} = 1\) hay \(x < 1\)

    Và \(y = \dfrac{{14}}{{13}} > \dfrac{{13}}{{13}} = 1\) hay \(y > 1\)

    Từ đó suy ra \(y > 1 > x\) hay \(y > x\) .

    Câu 16 :

    So sánh hai số \(x = \dfrac{2}{{ - 5}}\) và \(y = \dfrac{{ - 3}}{{13}}\)

    • A.

      $x > y$

    • B.

      $x < y$

    • C.

      $x = y$

    • D.

      $x \ge y$

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Đưa hai phân số về cùng mẫu dương rồi so sánh hai tử số với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(x = \dfrac{2}{{ - 5}} = \dfrac{{2.\left( { - 13} \right)}}{{\left( { - 5} \right).\left( { - 13} \right)}} = \dfrac{{ - 26}}{{65}}\) và $y = \dfrac{{ - 3}}{{13}} = \dfrac{{ - 3.5}}{{13.5}} = \dfrac{{ - 15}}{{65}}$

    Mà \( - 26 < - 15 \) suy ra \(\dfrac{{ - 26}}{{65}} < \dfrac{{ - 15}}{{65}}\) hay \(x < y\) .

    Câu 17 :

    Số hữu tỉ lớn nhất trong các số \(\dfrac{7}{8};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{{18}}{{19}};\dfrac{{27}}{{28}}\) là:

    • A.

      $\dfrac{7}{8}$

    • B.

      $\dfrac{3}{4}$

    • C.

      $\dfrac{{18}}{{19}}$

    • D.

      $\dfrac{{27}}{{28}}$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    So sánh các số hữu tỉ dựa vào phần bù với \(1\). Số nào có phần bù với \(1\) nhỏ nhất thì số đó lớn nhất.

    Lưu ý: Trong các phân số dương có cùng tử số dương, phân số nào có mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn.

    Lời giải chi tiết :

    Phần bù với \(1\) của các số \(\dfrac{7}{8};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{{18}}{{19}};\dfrac{{27}}{{28}}\) lần lượt là \(\dfrac{1}{8};\,\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{{19}};\dfrac{1}{{28}}\)

    Mà \(28 > 19 > 8 > 4 > 3\) nên \(\dfrac{1}{{28}} < \dfrac{1}{{19}} < \dfrac{1}{8} < \dfrac{1}{4} < \dfrac{1}{3}\)

    Suy ra \(\dfrac{{27}}{{28}} > \dfrac{{18}}{{19}} > \dfrac{7}{8} > \dfrac{3}{4} > \dfrac{2}{3}\)

    Số hữu tỉ lớn nhất là: \(\dfrac{{27}}{{28}}\)

    Câu 18 :

    Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

    • A.

      \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

    • B.

      \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

    • D.

      \(\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}}\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Để so sánh các số hữu tỉ có cùng mẫu ta so sánh các tử số với nhau.

    Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

    Phân số nào có tử số nhỏ hơn thì nhỏ hơn.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \( - 1 > - 3 > - 9 > - 11 > - 12 > - 14 > - 16\)

    Nên ta có \(\dfrac{{ - 1}}{{17}} > \dfrac{{ - 3}}{{17}} > \dfrac{{ - 9}}{{17}} > \dfrac{{ - 11}}{{17}} > \dfrac{{ - 12}}{{17}} > \dfrac{{ - 14}}{{17}} > \dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

    Vậy dãy số theo thứ tự giảm dần là \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

    Câu 19 :

    Cho các câu sau:

    (I) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm

    (II) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên

    (III) Số $0$ là số hữu tỉ âm

    (IV) Số nguyên dương là số hữu tỉ.

    Số các câu đúng trong các câu trên là

    • A.

      $1$

    • B.

      $2$

    • C.

      $3$

    • D.

      $4$

    Đáp án : B

    Lời giải chi tiết :

    (I) đúng

    (II) sai vì số hữu tỉ dương chưa chắc lớn hơn số tự nhiên. Ví dụ: \(\dfrac{5}{4} < 2\) .

    (III) sai vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

    (IV) đúng vì mọi số nguyên dương đều là số hữu tỉ với mẫu số là \(1\).

    Vậy có hai câu đúng.

    Câu 20 :

    Trong các phân số sau, phân số nào không bằng phân số $\dfrac{3}{4}$?

    • A.

      $\dfrac{6}{9}$

    • B.

      $\dfrac{9}{{12}}$

    • C.

      $\dfrac{{ - \;6}}{{ - \,8}}$

    • D.

      $\dfrac{{ - \,3}}{{ - \,4}}$

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Ta rút gọn các phân số rồi đưa các phân số về cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    \(\dfrac{6}{9} = \dfrac{2}{3}\,;\,\dfrac{9}{{12}} = \dfrac{3}{4}\,;\,\dfrac{{ - 6}}{{ - 8}} = \dfrac{3}{4}\,;\,\dfrac{{ - 3}}{{ - 4}} = \dfrac{3}{4}.\)

    Vậy phân số không bằng phân số $\dfrac{3}{4}$ là \(\dfrac{6}{9}.\)

    Câu 21 :

    Số \( - \dfrac{2}{3}\) được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

    • A.
      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 6
    • B.
      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 7
    • C.
      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 8
    • D.
      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 9

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:

    Nếu \(\dfrac{-a}{b}\) là số hữu tỉ âm, ta chia khoảng có độ dài $1$ đơn vị làm $b$ phần bằng nhau, rồi lấy về phía chiều âm trục $Ox$ là $a$ phần , ta được vị trí của số \(\dfrac{-a}{b}\).

    Lời giải chi tiết :

    Biểu diễn số \( - \dfrac{2}{3}\) trên trục số ta được:

    Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 10
    Câu 22 :

    Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương?

    • A.

      $\dfrac{{ - 2}}{{ - 3}}$

    • B.

      $\dfrac{{ - \,2}}{5}$

    • C.

      $\dfrac{{ - \,5}}{{15}}$

    • D.

      $\dfrac{2}{{ - 15}}$

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l}\dfrac{{ - 2}}{{ - 3}} = \dfrac{2}{3} > 0\,;\\\dfrac{{ - 2}}{5}\, < 0\,;\,\dfrac{{ - 5}}{{15}} < 0\,\,;\,\dfrac{2}{{ - 15}} < 0.\end{array}\)

    Vậy số hữu tỉ dương là \(\dfrac{{ - 2}}{{ - 3}}.\)

    Câu 23 :

    Chọn câu đúng

    • A.

      $\dfrac{3}{2} \in Q$ 

    • B.

      $\dfrac{2}{3} \in Z$

    • C.

      $ - \dfrac{9}{2} \notin Q$

    • D.

      $ - \;6 \in N$

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

     Ta có \( - 6 \in \mathbb{Z};-6\notin\mathbb N \) nên D sai.

    \(\dfrac{2}{3} \in \mathbb{Q};\,\dfrac{2}{3} \notin \mathbb{Z}\) nên B sai.

    \( - \dfrac{9}{2} \in \mathbb{Q}\) nên C sai

    \(\dfrac{3}{2} \in \mathbb{Q}\) nên A đúng.

    Câu 24 :

    Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với:

    • A.

      \(a = 0\,;b \ne 0\)

    • B.

      \(a,b \in Z,b \ne 0\)

    • C.

      \(a,b \in N\)

    • D.

      \(a \in N,b \ne 0\)

    Đáp án : B

    Lời giải chi tiết :

    Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) trong đó \(a,b \in Z\,;b \ne 0.\)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:

      • A.

        \(\mathbb{R}\)

      • B.

        \(\mathbb{Q}\)

      • C.

        \(\mathbb{I}\)

      • D.

        \(\mathbb{N}\)

      Câu 2 :

      Số \(\dfrac{9}{4}\) có số đối là:

      • A.

        \(\dfrac{4}{9}\)

      • B.

        \(\dfrac{{ - 4}}{9}\)

      • C.

        \(\dfrac{9}{{ - 4}}\)

      • D.

        \(2,25\)

      Câu 3 :

      Khẳng định nào sau đây là đúng?

      • A.

        Nếu a > b thì –a > - b

      • B.

        Nếu a < b, a < c thì b < c

      • C.

        Nếu a < b; c > b thì a < c

      • D.

        Số hữu tỉ gồm: số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm

      Câu 4 :

      Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,35

      • A.

        \( - \frac{3}{5}\)

      • B.

        \(\frac{7}{{20}}\)

      • C.

        - \(\frac{7}{{20}}\)

      • D.

        \(\frac{{ - 35}}{{10}}\)

      Câu 5 :

      Biểu diễn các số: \( - 0,4;\frac{8}{{20}};\frac{{12}}{{ - 20}};\frac{{ - 3}}{8}; - 0,375\) bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

      • A.

        5

      • B.

        4

      • C.

        3

      • D.

        2

      Câu 6 :

      Sắp xếp các số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\) theo thứ tự giảm dần:

      • A.

        \(\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)

      • B.

        \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\)

      • C.

        \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}}\)

      • D.

        \(\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)

      Câu 7 :

      Cho \(x = \frac{a}{{2{a^2} + 1}}\)

      Với giá trị nào của a thì x là số hữu tỉ dương?

      • A.

        a < 0

      • B.

        a > 0

      • C.

        a = 0

      • D.

        a\( \ge \)0

      Câu 8 :

      Có mấy giá trị x nguyên thỏa mãn: \(\frac{{9}}{{ - 21}} > \frac{x}{7} > \frac{{ - 11}}{{14}}\)

      • A.

        0

      • B.

        2

      • C.

        4

      • D.

        6

      Câu 9 :

      Thành tích chạy thi 100 m của 4 bạn An, Bình, Chi, Duy lần lượt là: 21,54 giây; \(\frac{1}{3}\)phút; \(\frac{{108}}{5}\) giây; \(20\frac{3}{8}\) giây.

      Hỏi bạn nào chạy nhanh nhất?

      • A.

        An

      • B.

        Bình

      • C.

        Chi

      • D.

        Duy

      Câu 10 :

      Cho số hữu tỉ \(x = \frac{7}{{n + 2}}\)

      Tìm tổng của các số nguyên n sao cho x là một số nguyên

      • A.

        -4

      • B.

        4

      • C.

        0

      • D.

        -8

      Câu 11 :

      Cho số hữu tỉ \(y = \dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $y$ không là số dương và cũng không là số âm.

      • A.

        $1$

      • B.

        $\dfrac{1}{2}$

      • C.

        $2$

      • D.

        $4$

      Câu 12 :

      Cho số hữu tỉ \(x = \dfrac{{a - 3}}{2}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $x$ là số nguyên dương;

      • A.

        $a = 3 - 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

      • B.

        $a = 3 + k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

      • C.

        $a = 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

      • D.

        $a = 3 + 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

      Câu 13 :

      Trong các phân số \(\dfrac{{14}}{{18}}\,\,;\,\,\dfrac{{24}}{{26}}\,\,;\,\,\dfrac{{26}}{{ - 28}}\,\,;\,\,\dfrac{{ - 28}}{{30}}\,\,;\,\,\dfrac{{72}}{{78}}\) có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\dfrac{{12}}{{13}}\) ?

      • A.

        $1$

      • B.

        $2$

      • C.

        $3$

      • D.

        $4$

      Câu 14 :

      Biểu diễn các số: $\dfrac{1}{4}$; $0,25$; $\dfrac{{ - \,25}}{{ - 100}}$; $\dfrac{5}{{20}}$ bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

      • A.

        1 điểm

      • B.

        4 điểm

      • C.

        3 điểm

      • D.

        2 điểm

      Câu 15 :

      So sánh \(x = \dfrac{{2002}}{{2003}}\) và \(y = \dfrac{{14}}{{13}}\)

      • A.

        $y = x$

      • B.

        $y < x$

      • C.

        $y > x$

      • D.

        $x \ge y$

      Câu 16 :

      So sánh hai số \(x = \dfrac{2}{{ - 5}}\) và \(y = \dfrac{{ - 3}}{{13}}\)

      • A.

        $x > y$

      • B.

        $x < y$

      • C.

        $x = y$

      • D.

        $x \ge y$

      Câu 17 :

      Số hữu tỉ lớn nhất trong các số \(\dfrac{7}{8};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{{18}}{{19}};\dfrac{{27}}{{28}}\) là:

      • A.

        $\dfrac{7}{8}$

      • B.

        $\dfrac{3}{4}$

      • C.

        $\dfrac{{18}}{{19}}$

      • D.

        $\dfrac{{27}}{{28}}$

      Câu 18 :

      Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

      • A.

        \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

      • B.

        \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

      • D.

        \(\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}}\)

      Câu 19 :

      Cho các câu sau:

      (I) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm

      (II) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên

      (III) Số $0$ là số hữu tỉ âm

      (IV) Số nguyên dương là số hữu tỉ.

      Số các câu đúng trong các câu trên là

      • A.

        $1$

      • B.

        $2$

      • C.

        $3$

      • D.

        $4$

      Câu 20 :

      Trong các phân số sau, phân số nào không bằng phân số $\dfrac{3}{4}$?

      • A.

        $\dfrac{6}{9}$

      • B.

        $\dfrac{9}{{12}}$

      • C.

        $\dfrac{{ - \;6}}{{ - \,8}}$

      • D.

        $\dfrac{{ - \,3}}{{ - \,4}}$

      Câu 21 :

      Số \( - \dfrac{2}{3}\) được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

      • A.
        Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 1
      • B.
        Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 2
      • C.
        Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 3
      • D.
        Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 4
      Câu 22 :

      Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương?

      • A.

        $\dfrac{{ - 2}}{{ - 3}}$

      • B.

        $\dfrac{{ - \,2}}{5}$

      • C.

        $\dfrac{{ - \,5}}{{15}}$

      • D.

        $\dfrac{2}{{ - 15}}$

      Câu 23 :

      Chọn câu đúng

      • A.

        $\dfrac{3}{2} \in Q$ 

      • B.

        $\dfrac{2}{3} \in Z$

      • C.

        $ - \dfrac{9}{2} \notin Q$

      • D.

        $ - \;6 \in N$

      Câu 24 :

      Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với:

      • A.

        \(a = 0\,;b \ne 0\)

      • B.

        \(a,b \in Z,b \ne 0\)

      • C.

        \(a,b \in N\)

      • D.

        \(a \in N,b \ne 0\)

      Câu 1 :

      Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:

      • A.

        \(\mathbb{R}\)

      • B.

        \(\mathbb{Q}\)

      • C.

        \(\mathbb{I}\)

      • D.

        \(\mathbb{N}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Kí hiệu các tập hợp số

      Lời giải chi tiết :

      Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là: Q

      Câu 2 :

      Số \(\dfrac{9}{4}\) có số đối là:

      • A.

        \(\dfrac{4}{9}\)

      • B.

        \(\dfrac{{ - 4}}{9}\)

      • C.

        \(\dfrac{9}{{ - 4}}\)

      • D.

        \(2,25\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      2 số đối nhau là 2 số có tổng bằng 0.

      Số đối của số hữu tỉ a là -a

      Lời giải chi tiết :

      Số đối của \(\dfrac{9}{4}\) \( - \dfrac{9}{4} = \dfrac{9}{{ - 4}}\)

      Câu 3 :

      Khẳng định nào sau đây là đúng?

      • A.

        Nếu a > b thì –a > - b

      • B.

        Nếu a < b, a < c thì b < c

      • C.

        Nếu a < b; c > b thì a < c

      • D.

        Số hữu tỉ gồm: số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Tính chất, thứ tự trên tập hợp các só hữu tỉ

      Lời giải chi tiết :

      +) Nếu a > b thì –a < -b nên A sai

      +) Nếu a < b, a < c thì chưa thể so sánh được b với c nên B sai

      +) Nếu a < b, c > b ( hay b < c) thì a < c ( tính chất bắc cầu) nên C đúng

      +) Số hữu tỉ gồm: số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương và số 0 nên D sai.

      Câu 4 :

      Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,35

      • A.

        \( - \frac{3}{5}\)

      • B.

        \(\frac{7}{{20}}\)

      • C.

        - \(\frac{7}{{20}}\)

      • D.

        \(\frac{{ - 35}}{{10}}\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Biểu diễn số thập phân dưới dạng phân số:

      + Viết số thập phân dưới dạng phân số có mẫu số là lũy thừa của 10

      + Rút gọn phân số.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \( - 0,35 = \frac{{ - 35}}{{100}} = \frac{{( - 35):5}}{{100:5}} = \frac{{ - 7}}{{20}}\)

      Câu 5 :

      Biểu diễn các số: \( - 0,4;\frac{8}{{20}};\frac{{12}}{{ - 20}};\frac{{ - 3}}{8}; - 0,375\) bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

      • A.

        5

      • B.

        4

      • C.

        3

      • D.

        2

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      + Đưa các số về dạng phân số tối giản rồi xác định các số bằng nhau.

      + Các số bằng nhau chỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l} - 0,4 = \frac{{ - 4}}{{10}} = \frac{{ - 4:2}}{{10:2}} = \frac{{ - 2}}{5};\\\frac{8}{{20}} = \frac{{8:4}}{{20:4}} = \frac{2}{5};\\\frac{{12}}{{ - 20}} = \frac{{12:( - 4)}}{{( - 20):( - 4)}} = \frac{{ - 3}}{5};\\\frac{{ - 3}}{8};\\ - 0,375 = \frac{{ - 375}}{{1000}} = \frac{{( - 375):125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 3}}{8}\end{array}\)

      Ta có các điểm biểu diễn khác nhau là \(\frac{{ - 2}}{5}; \frac{2}{5}; \frac{{ - 3}}{5}; \frac{{ - 3}}{8}\)

      Vậy các số trên biểu diễn 4 số hữu tỉ khác nhau nên được biểu diễn bởi 4 điểm khác nhau trên trục số

      Câu 6 :

      Sắp xếp các số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\) theo thứ tự giảm dần:

      • A.

        \(\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)

      • B.

        \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\)

      • C.

        \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}}\)

      • D.

        \(\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      + Dùng tính chất: Nếu a < b thì –a > - b

      + Các phân số có cùng mẫu số dương: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn

      + Các phân số dương có cùng tử số: phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn

      Lời giải chi tiết :

      + So sánh \(\frac{5}{{ - 20}}\) và \( \frac{{ - 5}}{{17}}\):

      Vì 20 > 17 nên \(\frac{5}{{20}} < \frac{5}{{17}}\), do đó \(\frac{5}{{ - 20}} > \frac{{ - 5}}{{17}}\)

      + So sánh \(\frac{ - 5}{17}\) và \(\frac{1}{{ - 3}}\):

      Vì \(\frac{5}{{17}} < \frac{5}{{15}}\) nên \(\frac{{ - 5}}{{17}} > \frac{{ - 5}}{{15}} = \frac{1}{{ - 3}}\)

      + So sánh \(\frac{1}{ - 3}\) và \(\frac{{ - 7}}{{20}}\):

      Vì \(\frac{7}{{20}} > \frac{7}{{21}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{{20}} < \frac{{ - 7}}{{21}} = \frac{1}{{ - 3}}\)

      Do đó, \(\frac{5}{{ - 20}} > \frac{{ - 5}}{{17}} > \frac{1}{{ - 3}} > \frac{{ - 7}}{{20}}\)

      Câu 7 :

      Cho \(x = \frac{a}{{2{a^2} + 1}}\)

      Với giá trị nào của a thì x là số hữu tỉ dương?

      • A.

        a < 0

      • B.

        a > 0

      • C.

        a = 0

      • D.

        a\( \ge \)0

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) là số hữu tỉ dương khi a, b cùng dấu

      Nhận xét về mẫu số của phân số

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      a2\( \ge \)0, với mọi a nên 2a2 + 1 \( \ge \)1 > 0, với mọi a

      Như vậy, để \(x = \frac{a}{{2{a^2} + 1}}\) > 0 thì a > 0

      Câu 8 :

      Có mấy giá trị x nguyên thỏa mãn: \(\frac{{9}}{{ - 21}} > \frac{x}{7} > \frac{{ - 11}}{{14}}\)

      • A.

        0

      • B.

        2

      • C.

        4

      • D.

        6

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Đưa về các phân số có cùng mẫu số dương rồi so sánh tử số, suy ra điều kiện của x

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\frac{{9}}{{ - 21}} > \frac{x}{7} > \frac{{ - 11}}{{14}}\\ \Leftrightarrow \frac{{ - 3}}{7} > \frac{x}{7} > \frac{{ - 11}}{{14}}\\ \Leftrightarrow \frac{{ - 6}}{{14}} > \frac{{2x}}{{14}} > \frac{{ - 11}}{{14}}\\ \Rightarrow - 6 > 2x > - 11\\ \Leftrightarrow - 3 > x > - \frac{{11}}{2}\end{array}\)

      \( \Leftrightarrow - 3 > x > - 5,5\)

      Mà x nguyên nên \(x \in \{ - 4; - 5\} \)

      Vậy có 2 giá trị x thỏa mãn

      Câu 9 :

      Thành tích chạy thi 100 m của 4 bạn An, Bình, Chi, Duy lần lượt là: 21,54 giây; \(\frac{1}{3}\)phút; \(\frac{{108}}{5}\) giây; \(20\frac{3}{8}\) giây.

      Hỏi bạn nào chạy nhanh nhất?

      • A.

        An

      • B.

        Bình

      • C.

        Chi

      • D.

        Duy

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      So sánh thành tích của các bạn: So sánh các số hữu tỉ

      Bạn nào có thời gian chạy nhỏ nhất thì bạn đó chạy nhanh nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\frac{1}{3}\)phút = \(\frac{1}{3}\) . 60 = 20 giây

      \(\frac{{108}}{5}\) giây = 21,6 giây

      \(20\frac{3}{8}\) giây = 20,375 giây

      Vì 20 < 20,375 < 21,54 < 21,6 nên Bình chạy nhanh nhất

      Câu 10 :

      Cho số hữu tỉ \(x = \frac{7}{{n + 2}}\)

      Tìm tổng của các số nguyên n sao cho x là một số nguyên

      • A.

        -4

      • B.

        4

      • C.

        0

      • D.

        -8

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Để x là số nguyên thì \(7 \vdots (n + 2)\) hay \((n + 2) \in \) Ư (7) = {1; -1; 7; -7}

      Lời giải chi tiết :

      Để x là số nguyên thì \(7 \vdots (n + 2)\) hay \((n + 2) \in \) Ư (7) = {1; -1; 7; -7}

      Ta có bảng sau:

      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

      Vậy có 4 giá trị n thỏa mãn điều kiện.

      Tổng của các giá trị n đó là: (-1) + (-3) + 5 + (-9) = -8

      Câu 11 :

      Cho số hữu tỉ \(y = \dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $y$ không là số dương và cũng không là số âm.

      • A.

        $1$

      • B.

        $\dfrac{1}{2}$

      • C.

        $2$

      • D.

        $4$

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Số hữu tỉ \(0\) không là số dương cũng không là số âm. Nên ta cho $y=0$ từ đó tìm $a.$

      Lời giải chi tiết :

      Vì số hữu tỉ \(0\) không là số dương cũng không là số âm nên để \(y = \dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}}\) không dương cũng không âm thì

      \(y = 0\) suy ra \(\dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}} = 0\) nên \(2a - 1 = 0 \) do đó \(a = \dfrac{1}{2}\) .

      Câu 12 :

      Cho số hữu tỉ \(x = \dfrac{{a - 3}}{2}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $x$ là số nguyên dương;

      • A.

        $a = 3 - 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

      • B.

        $a = 3 + k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

      • C.

        $a = 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

      • D.

        $a = 3 + 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\) là số nguyên dương khi \(a,\,b\) cùng dấu và \(a \vdots b\).

      Lời giải chi tiết :

      Để \(x = \dfrac{{a - 3}}{2}\) là số nguyên dương thì \(\left( {a - 3} \right) > 0\) và \(\left( {a - 3} \right) \vdots 2\)

      Giả sử \(a - 3 = 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) suy ra \(a = 3 + 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)\)

      Câu 13 :

      Trong các phân số \(\dfrac{{14}}{{18}}\,\,;\,\,\dfrac{{24}}{{26}}\,\,;\,\,\dfrac{{26}}{{ - 28}}\,\,;\,\,\dfrac{{ - 28}}{{30}}\,\,;\,\,\dfrac{{72}}{{78}}\) có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\dfrac{{12}}{{13}}\) ?

      • A.

        $1$

      • B.

        $2$

      • C.

        $3$

      • D.

        $4$

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Rút gọn các phân số sau đó so sánh các phân số đó với \(\dfrac{{12}}{{13}}\) .

      Lời giải chi tiết :

      \(\dfrac{{14}}{{18}} = \dfrac{7}{9}\,;\,\dfrac{{24}}{{26}} = \dfrac{{12}}{{13}}\,\,;\,\dfrac{{72}}{{78}} = \dfrac{{12}}{{13}}.\)

      Ta có \(\dfrac{{26}}{{ - 28}} < 0 < \dfrac{{12}}{{13}};\,\dfrac{{ - 28}}{{30}} < 0 < \dfrac{{12}}{{13}}\) ; \(\dfrac{7}{9} = \dfrac{{91}}{{117}} < \dfrac{{108}}{{117}} = \dfrac{{12}}{{13}}\)

      Vậy có 2 phân số bằng phân số \(\dfrac{{12}}{{13}}\) là: \(\dfrac{{24}}{{26}}\,;\,\dfrac{{72}}{{78}}.\)

      Câu 14 :

      Biểu diễn các số: $\dfrac{1}{4}$; $0,25$; $\dfrac{{ - \,25}}{{ - 100}}$; $\dfrac{5}{{20}}$ bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

      • A.

        1 điểm

      • B.

        4 điểm

      • C.

        3 điểm

      • D.

        2 điểm

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      + Rút gọn các phân số, đưa về cùng mẫu và so sánh các phân số

      + Sử dụng: Các số hữu tỉ bằng nhau được biểu diễn bởi cùng một điểm trên trục số.

      Lời giải chi tiết :

      $0,25 = \dfrac{{25}}{{100}} = \dfrac{1}{4};\dfrac{{ - 25}}{{ - 100}} = \dfrac{1}{4};\dfrac{5}{{20}} = \dfrac{1}{4}.$

      Nên \(\dfrac{1}{4} = 0,25 = \dfrac{{ - 25}}{{ - 100}} = \dfrac{5}{{20}}\)

      Do đó các số \(\dfrac{1}{4};0,25\,;\,\dfrac{{ - 25}}{{ - 100}}\,;\,\dfrac{5}{{20}}\) được biểu diễn cùng một điểm trên trục số.

      Câu 15 :

      So sánh \(x = \dfrac{{2002}}{{2003}}\) và \(y = \dfrac{{14}}{{13}}\)

      • A.

        $y = x$

      • B.

        $y < x$

      • C.

        $y > x$

      • D.

        $x \ge y$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      So sánh với số \(1\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(x = \dfrac{{2002}}{{2003}} < \dfrac{{2003}}{{2003}} = 1\) hay \(x < 1\)

      Và \(y = \dfrac{{14}}{{13}} > \dfrac{{13}}{{13}} = 1\) hay \(y > 1\)

      Từ đó suy ra \(y > 1 > x\) hay \(y > x\) .

      Câu 16 :

      So sánh hai số \(x = \dfrac{2}{{ - 5}}\) và \(y = \dfrac{{ - 3}}{{13}}\)

      • A.

        $x > y$

      • B.

        $x < y$

      • C.

        $x = y$

      • D.

        $x \ge y$

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Đưa hai phân số về cùng mẫu dương rồi so sánh hai tử số với nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(x = \dfrac{2}{{ - 5}} = \dfrac{{2.\left( { - 13} \right)}}{{\left( { - 5} \right).\left( { - 13} \right)}} = \dfrac{{ - 26}}{{65}}\) và $y = \dfrac{{ - 3}}{{13}} = \dfrac{{ - 3.5}}{{13.5}} = \dfrac{{ - 15}}{{65}}$

      Mà \( - 26 < - 15 \) suy ra \(\dfrac{{ - 26}}{{65}} < \dfrac{{ - 15}}{{65}}\) hay \(x < y\) .

      Câu 17 :

      Số hữu tỉ lớn nhất trong các số \(\dfrac{7}{8};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{{18}}{{19}};\dfrac{{27}}{{28}}\) là:

      • A.

        $\dfrac{7}{8}$

      • B.

        $\dfrac{3}{4}$

      • C.

        $\dfrac{{18}}{{19}}$

      • D.

        $\dfrac{{27}}{{28}}$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      So sánh các số hữu tỉ dựa vào phần bù với \(1\). Số nào có phần bù với \(1\) nhỏ nhất thì số đó lớn nhất.

      Lưu ý: Trong các phân số dương có cùng tử số dương, phân số nào có mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn.

      Lời giải chi tiết :

      Phần bù với \(1\) của các số \(\dfrac{7}{8};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{{18}}{{19}};\dfrac{{27}}{{28}}\) lần lượt là \(\dfrac{1}{8};\,\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{{19}};\dfrac{1}{{28}}\)

      Mà \(28 > 19 > 8 > 4 > 3\) nên \(\dfrac{1}{{28}} < \dfrac{1}{{19}} < \dfrac{1}{8} < \dfrac{1}{4} < \dfrac{1}{3}\)

      Suy ra \(\dfrac{{27}}{{28}} > \dfrac{{18}}{{19}} > \dfrac{7}{8} > \dfrac{3}{4} > \dfrac{2}{3}\)

      Số hữu tỉ lớn nhất là: \(\dfrac{{27}}{{28}}\)

      Câu 18 :

      Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

      • A.

        \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

      • B.

        \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

      • D.

        \(\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}}\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Để so sánh các số hữu tỉ có cùng mẫu ta so sánh các tử số với nhau.

      Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

      Phân số nào có tử số nhỏ hơn thì nhỏ hơn.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \( - 1 > - 3 > - 9 > - 11 > - 12 > - 14 > - 16\)

      Nên ta có \(\dfrac{{ - 1}}{{17}} > \dfrac{{ - 3}}{{17}} > \dfrac{{ - 9}}{{17}} > \dfrac{{ - 11}}{{17}} > \dfrac{{ - 12}}{{17}} > \dfrac{{ - 14}}{{17}} > \dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

      Vậy dãy số theo thứ tự giảm dần là \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

      Câu 19 :

      Cho các câu sau:

      (I) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm

      (II) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên

      (III) Số $0$ là số hữu tỉ âm

      (IV) Số nguyên dương là số hữu tỉ.

      Số các câu đúng trong các câu trên là

      • A.

        $1$

      • B.

        $2$

      • C.

        $3$

      • D.

        $4$

      Đáp án : B

      Lời giải chi tiết :

      (I) đúng

      (II) sai vì số hữu tỉ dương chưa chắc lớn hơn số tự nhiên. Ví dụ: \(\dfrac{5}{4} < 2\) .

      (III) sai vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

      (IV) đúng vì mọi số nguyên dương đều là số hữu tỉ với mẫu số là \(1\).

      Vậy có hai câu đúng.

      Câu 20 :

      Trong các phân số sau, phân số nào không bằng phân số $\dfrac{3}{4}$?

      • A.

        $\dfrac{6}{9}$

      • B.

        $\dfrac{9}{{12}}$

      • C.

        $\dfrac{{ - \;6}}{{ - \,8}}$

      • D.

        $\dfrac{{ - \,3}}{{ - \,4}}$

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Ta rút gọn các phân số rồi đưa các phân số về cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số với nhau.

      Lời giải chi tiết :

      \(\dfrac{6}{9} = \dfrac{2}{3}\,;\,\dfrac{9}{{12}} = \dfrac{3}{4}\,;\,\dfrac{{ - 6}}{{ - 8}} = \dfrac{3}{4}\,;\,\dfrac{{ - 3}}{{ - 4}} = \dfrac{3}{4}.\)

      Vậy phân số không bằng phân số $\dfrac{3}{4}$ là \(\dfrac{6}{9}.\)

      Câu 21 :

      Số \( - \dfrac{2}{3}\) được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

      • A.
        Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 6
      • B.
        Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 7
      • C.
        Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 8
      • D.
        Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 9

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:

      Nếu \(\dfrac{-a}{b}\) là số hữu tỉ âm, ta chia khoảng có độ dài $1$ đơn vị làm $b$ phần bằng nhau, rồi lấy về phía chiều âm trục $Ox$ là $a$ phần , ta được vị trí của số \(\dfrac{-a}{b}\).

      Lời giải chi tiết :

      Biểu diễn số \( - \dfrac{2}{3}\) trên trục số ta được:

      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức 0 10
      Câu 22 :

      Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương?

      • A.

        $\dfrac{{ - 2}}{{ - 3}}$

      • B.

        $\dfrac{{ - \,2}}{5}$

      • C.

        $\dfrac{{ - \,5}}{{15}}$

      • D.

        $\dfrac{2}{{ - 15}}$

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{ - 2}}{{ - 3}} = \dfrac{2}{3} > 0\,;\\\dfrac{{ - 2}}{5}\, < 0\,;\,\dfrac{{ - 5}}{{15}} < 0\,\,;\,\dfrac{2}{{ - 15}} < 0.\end{array}\)

      Vậy số hữu tỉ dương là \(\dfrac{{ - 2}}{{ - 3}}.\)

      Câu 23 :

      Chọn câu đúng

      • A.

        $\dfrac{3}{2} \in Q$ 

      • B.

        $\dfrac{2}{3} \in Z$

      • C.

        $ - \dfrac{9}{2} \notin Q$

      • D.

        $ - \;6 \in N$

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

       Ta có \( - 6 \in \mathbb{Z};-6\notin\mathbb N \) nên D sai.

      \(\dfrac{2}{3} \in \mathbb{Q};\,\dfrac{2}{3} \notin \mathbb{Z}\) nên B sai.

      \( - \dfrac{9}{2} \in \mathbb{Q}\) nên C sai

      \(\dfrac{3}{2} \in \mathbb{Q}\) nên A đúng.

      Câu 24 :

      Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với:

      • A.

        \(a = 0\,;b \ne 0\)

      • B.

        \(a,b \in Z,b \ne 0\)

      • C.

        \(a,b \in N\)

      • D.

        \(a \in N,b \ne 0\)

      Đáp án : B

      Lời giải chi tiết :

      Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) trong đó \(a,b \in Z\,;b \ne 0.\)

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Kết nối tri thức trong chuyên mục bài tập toán lớp 7 trên nền tảng toán math. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ - Tổng quan

      Trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức, Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền tảng kiến thức về số học. Bài học này giới thiệu khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ, và các tính chất cơ bản của chúng. Việc nắm vững kiến thức này là cần thiết để giải quyết các bài toán liên quan đến số học trong các bài học tiếp theo.

      1. Khái niệm về số hữu tỉ

      Một số hữu tỉ là số có thể được viết dưới dạng phân số a/b, trong đó a là số nguyên và b là một số nguyên dương. Ví dụ: 2/3, -5/7, 0/1 (hay đơn giản là 0) đều là các số hữu tỉ.

      2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

      Mỗi số hữu tỉ đều có thể được biểu diễn trên trục số. Để biểu diễn một số hữu tỉ a/b, ta chia đoạn đơn vị trên trục số thành b phần bằng nhau, rồi đếm từ điểm gốc đến phần thứ a.

      3. So sánh số hữu tỉ

      Có nhiều cách để so sánh hai số hữu tỉ:

      • Quy đồng mẫu số: Đưa hai số hữu tỉ về cùng mẫu số, sau đó so sánh tử số.
      • Chuyển về số thập phân: Chuyển hai số hữu tỉ về số thập phân, sau đó so sánh.
      • Sử dụng tính chất bắc cầu: Nếu a/b < c/dc/d < e/f thì a/b < e/f.

      4. Các tính chất cơ bản của số hữu tỉ

      Các số hữu tỉ thỏa mãn các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong phép cộng và phép nhân. Ngoài ra, số 0 đóng vai trò là phần tử trung hòa trong phép cộng, và số 1 đóng vai trò là phần tử trung hòa trong phép nhân.

      5. Bài tập minh họa

      Bài tập 1: So sánh các số hữu tỉ sau: -2/3 và 1/2.

      Giải:

      Quy đồng mẫu số: -2/3 = -4/6 và 1/2 = 3/6.

      Vì -4 < 3 nên -4/6 < 3/6, hay -2/3 < 1/2.

      Bài tập 2: Tìm số hữu tỉ nằm giữa -1/2 và 1/2.

      Giải:

      Có nhiều số hữu tỉ nằm giữa -1/2 và 1/2. Ví dụ: 0, -1/4, 1/4, -1/3, 1/3,...

      6. Luyện tập với trắc nghiệm

      Để củng cố kiến thức về tập hợp các số hữu tỉ, các em hãy tham gia vào bài trắc nghiệm trên website montoan.com.vn. Bài trắc nghiệm bao gồm nhiều câu hỏi với các mức độ khó khác nhau, giúp các em đánh giá được khả năng hiểu bài và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

      7. Mẹo làm bài trắc nghiệm hiệu quả

      • Đọc kỹ đề bài trước khi trả lời.
      • Loại trừ các đáp án sai.
      • Sử dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài toán.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.

      8. Kết luận

      Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ là một bài học quan trọng trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức. Việc nắm vững kiến thức về số hữu tỉ là nền tảng để học tốt các bài học tiếp theo. Hãy luyện tập thường xuyên và tham gia vào các bài trắc nghiệm để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải toán.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7