1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức

Chào mừng bạn đến với bài trắc nghiệm trực tuyến về Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 chương trình Kết nối tri thức. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp bạn củng cố kiến thức đã học và đánh giá khả năng hiểu bài của mình.

Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi đa dạng, bao gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án chi tiết để bạn tự học và ôn luyện hiệu quả.

Đề bài

    Câu 1 :

    Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:

    • A.

      So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại

    • B.

      So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu

    • C.

      Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

    • D.

      Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng

    Câu 2 :

    Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?

    • A.

      Trục ngang

    • B.

      Các đoạn thẳng

    • C.

      Đường chéo

    • D.

      Tên biểu đồ

    Câu 3 :

    Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?

    • A.

      Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày

      Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

    • B.

      Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

    • C.

      Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội

    • D.

      Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học

    Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.

    Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

    Câu 4

    Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:

    • A.

      1 m

    • B.

      1 cm

    • C.

      1,4 cm

    • D.

      2,5 cm

    Câu 5

    Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?

    • A.

      Ngày 2

    • B.

      Ngày 3

    • C.

      Ngày 4

    • D.

      Ngày 5

    Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.

    Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

    Câu 6

    Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?

    • A.

      Lần 1

    • B.

      Lần 3

    • C.

      Lần 4

    • D.

      Lần 6

    Câu 7

    Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.

    • A.

      10

    • B.

      17

    • C.

      7

    • D.

      43

    Cho biểu đồ

    Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

    Câu 8

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

    • A.

      163%

    • B.

      63%

    • C.

      21%

    • D.

      121%

    Câu 9

    Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.

    • A.

      50

    • B.

      60

    • C.

      62

    • D.

      85

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:

    • A.

      So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại

    • B.

      So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu

    • C.

      Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

    • D.

      Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Công dụng của biểu đồ đoạn thẳng

    Lời giải chi tiết :

    Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

    Câu 2 :

    Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?

    • A.

      Trục ngang

    • B.

      Các đoạn thẳng

    • C.

      Đường chéo

    • D.

      Tên biểu đồ

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Các thành phần của biểu đồ đoạn thẳng

    Lời giải chi tiết :

    Trục ngang, các đoạn thẳng, tên biểu đồ đều là các yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng

    Trong biểu đồ đoạn thẳng, không có thuật ngữ “ đường chéo”

    Câu 3 :

    Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?

    • A.

      Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày

      Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

    • B.

      Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

    • C.

      Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội

    • D.

      Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

    Lời giải chi tiết :

    Trường hợp A,B,C nên dùng biểu đồ đoạn thẳng vì chúng thể hiện sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian.

    Trường hợp D nên dùng biểu đồ hình quạt tròn

    Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.

    Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

    Câu 4

    Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:

    • A.

      1 m

    • B.

      1 cm

    • C.

      1,4 cm

    • D.

      2,5 cm

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Đọc số liệu tương ứng với ngày đó

    Lời giải chi tiết :

    Từ biểu đồ, ngày thứ 4, cây đậu cao 1,4 cm

    Câu 5

    Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?

    • A.

      Ngày 2

    • B.

      Ngày 3

    • C.

      Ngày 4

    • D.

      Ngày 5

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Quan sát khoảng thời gian với đoạn thẳng có độ dốc lớn nhất

    Lời giải chi tiết :

    Ngày 5, chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất và tăng: 2,5 – 1,4 = 1,1 (cm)

    Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.

    Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

    Câu 6

    Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?

    • A.

      Lần 1

    • B.

      Lần 3

    • C.

      Lần 4

    • D.

      Lần 6

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    + Xác định thời điểm bạn Cát cất được nhiều cá nhất là mấy giờ

    + Xác định lần cất vó ứng với giờ đó

    Lời giải chi tiết :

    Lúc 10 giờ, bạn Cát cất vó được nhiều cá nhất. Đây là lần cất vó thứ 4 của bạn Cát

    Câu 7

    Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.

    • A.

      10

    • B.

      17

    • C.

      7

    • D.

      43

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    + Xác định số cá mỗi giờ bạn Cát bắt được.

    + Tính tổng số cá bắt được ở các giờ.

    Lời giải chi tiết :

    Số cá bắt được trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ lần lượt là 8;6;3;10;7;9.

    Tổng số cá bắt được là:

    8+6+3+10+7+9 = 43 ( con)

    Cho biểu đồ

    Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 6

    Câu 8

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

    • A.

      163%

    • B.

      63%

    • C.

      21%

    • D.

      121%

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Tính phần trăm doanh thu tăng:

    Cách 1: Doanh thu tăng : doanh thu tháng cũ . 100%

    Cách 2: Doanh thu tháng mới : doanh thu tháng cũ . 100% – 100%

    Lời giải chi tiết :

    Cách 1:

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng thêm 85 – 52 = 33 triệu đồng

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

    \(\frac{{33}}{{52}}.100\% \approx 63\% \)

    Cách 2:

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

    \(\frac{{85}}{{52}}.100\% - 100\% \approx 63\% \)

    Câu 9

    Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.

    • A.

      50

    • B.

      60

    • C.

      62

    • D.

      85

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Tính trung bình của n số, ta lấy tổng của n số : n

    Lời giải chi tiết :

    Doanh thu trung bình mỗi tháng của cửa hàng là:

    (52+54+56+68+50+64+60+70+62+52+70+85):12 \( \approx \) 62 ( triệu đồng)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:

      • A.

        So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại

      • B.

        So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu

      • C.

        Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

      • D.

        Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng

      Câu 2 :

      Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?

      • A.

        Trục ngang

      • B.

        Các đoạn thẳng

      • C.

        Đường chéo

      • D.

        Tên biểu đồ

      Câu 3 :

      Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?

      • A.

        Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày

        Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

      • B.

        Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

      • C.

        Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội

      • D.

        Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học

      Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.

      Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

      Câu 4

      Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:

      • A.

        1 m

      • B.

        1 cm

      • C.

        1,4 cm

      • D.

        2,5 cm

      Câu 5

      Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?

      • A.

        Ngày 2

      • B.

        Ngày 3

      • C.

        Ngày 4

      • D.

        Ngày 5

      Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.

      Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

      Câu 6

      Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?

      • A.

        Lần 1

      • B.

        Lần 3

      • C.

        Lần 4

      • D.

        Lần 6

      Câu 7

      Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.

      • A.

        10

      • B.

        17

      • C.

        7

      • D.

        43

      Cho biểu đồ

      Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

      Câu 8

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

      • A.

        163%

      • B.

        63%

      • C.

        21%

      • D.

        121%

      Câu 9

      Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.

      • A.

        50

      • B.

        60

      • C.

        62

      • D.

        85

      Câu 1 :

      Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:

      • A.

        So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại

      • B.

        So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu

      • C.

        Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

      • D.

        Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Công dụng của biểu đồ đoạn thẳng

      Lời giải chi tiết :

      Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

      Câu 2 :

      Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?

      • A.

        Trục ngang

      • B.

        Các đoạn thẳng

      • C.

        Đường chéo

      • D.

        Tên biểu đồ

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Các thành phần của biểu đồ đoạn thẳng

      Lời giải chi tiết :

      Trục ngang, các đoạn thẳng, tên biểu đồ đều là các yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng

      Trong biểu đồ đoạn thẳng, không có thuật ngữ “ đường chéo”

      Câu 3 :

      Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?

      • A.

        Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày

        Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

      • B.

        Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

      • C.

        Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội

      • D.

        Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

      Lời giải chi tiết :

      Trường hợp A,B,C nên dùng biểu đồ đoạn thẳng vì chúng thể hiện sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian.

      Trường hợp D nên dùng biểu đồ hình quạt tròn

      Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.

      Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

      Câu 4

      Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:

      • A.

        1 m

      • B.

        1 cm

      • C.

        1,4 cm

      • D.

        2,5 cm

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Đọc số liệu tương ứng với ngày đó

      Lời giải chi tiết :

      Từ biểu đồ, ngày thứ 4, cây đậu cao 1,4 cm

      Câu 5

      Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?

      • A.

        Ngày 2

      • B.

        Ngày 3

      • C.

        Ngày 4

      • D.

        Ngày 5

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Quan sát khoảng thời gian với đoạn thẳng có độ dốc lớn nhất

      Lời giải chi tiết :

      Ngày 5, chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất và tăng: 2,5 – 1,4 = 1,1 (cm)

      Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.

      Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

      Câu 6

      Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?

      • A.

        Lần 1

      • B.

        Lần 3

      • C.

        Lần 4

      • D.

        Lần 6

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      + Xác định thời điểm bạn Cát cất được nhiều cá nhất là mấy giờ

      + Xác định lần cất vó ứng với giờ đó

      Lời giải chi tiết :

      Lúc 10 giờ, bạn Cát cất vó được nhiều cá nhất. Đây là lần cất vó thứ 4 của bạn Cát

      Câu 7

      Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.

      • A.

        10

      • B.

        17

      • C.

        7

      • D.

        43

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      + Xác định số cá mỗi giờ bạn Cát bắt được.

      + Tính tổng số cá bắt được ở các giờ.

      Lời giải chi tiết :

      Số cá bắt được trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ lần lượt là 8;6;3;10;7;9.

      Tổng số cá bắt được là:

      8+6+3+10+7+9 = 43 ( con)

      Cho biểu đồ

      Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức 0 6

      Câu 8

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

      • A.

        163%

      • B.

        63%

      • C.

        21%

      • D.

        121%

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      Tính phần trăm doanh thu tăng:

      Cách 1: Doanh thu tăng : doanh thu tháng cũ . 100%

      Cách 2: Doanh thu tháng mới : doanh thu tháng cũ . 100% – 100%

      Lời giải chi tiết :

      Cách 1:

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng thêm 85 – 52 = 33 triệu đồng

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

      \(\frac{{33}}{{52}}.100\% \approx 63\% \)

      Cách 2:

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

      \(\frac{{85}}{{52}}.100\% - 100\% \approx 63\% \)

      Câu 9

      Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.

      • A.

        50

      • B.

        60

      • C.

        62

      • D.

        85

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Tính trung bình của n số, ta lấy tổng của n số : n

      Lời giải chi tiết :

      Doanh thu trung bình mỗi tháng của cửa hàng là:

      (52+54+56+68+50+64+60+70+62+52+70+85):12 \( \approx \) 62 ( triệu đồng)

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức trong chuyên mục giải bài tập toán lớp 7 trên nền tảng toán học. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng - Tổng quan

      Biểu đồ đoạn thẳng là một công cụ trực quan quan trọng trong Toán học, đặc biệt là trong việc biểu diễn và phân tích dữ liệu. Trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức, Bài 19 tập trung vào việc giới thiệu khái niệm biểu đồ đoạn thẳng, cách vẽ và đọc thông tin từ biểu đồ này.

      1. Khái niệm biểu đồ đoạn thẳng

      Biểu đồ đoạn thẳng là một hình gồm các đoạn thẳng nối các điểm trên mặt phẳng tọa độ. Mỗi điểm đại diện cho một giá trị dữ liệu, và các đoạn thẳng nối các điểm này thể hiện sự thay đổi của dữ liệu theo thời gian hoặc theo các yếu tố khác.

      2. Cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng

      Để vẽ một biểu đồ đoạn thẳng, ta thực hiện các bước sau:

      1. Vẽ hệ trục tọa độ, xác định các trục x và y.
      2. Xác định các điểm dữ liệu trên hệ trục tọa độ.
      3. Nối các điểm dữ liệu bằng các đoạn thẳng.
      4. Ghi chú các trục và tiêu đề của biểu đồ.

      3. Đọc thông tin từ biểu đồ đoạn thẳng

      Biểu đồ đoạn thẳng cung cấp nhiều thông tin hữu ích, bao gồm:

      • Xu hướng của dữ liệu: Dữ liệu tăng, giảm hay ổn định.
      • Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dữ liệu.
      • Sự thay đổi của dữ liệu theo thời gian hoặc theo các yếu tố khác.

      4. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các bài tập trắc nghiệm về biểu đồ đoạn thẳng thường tập trung vào các nội dung sau:

      • Xác định các điểm dữ liệu trên biểu đồ.
      • Đọc và giải thích thông tin từ biểu đồ.
      • Vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ dữ liệu cho trước.
      • So sánh và đối chiếu các biểu đồ đoạn thẳng khác nhau.

      5. Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Một cửa hàng bán được số lượng hàng hóa như sau trong 5 ngày:

      NgàySố lượng hàng hóa (sản phẩm)
      Thứ Hai20
      Thứ Ba25
      Thứ Tư18
      Thứ Năm30
      Thứ Sáu22

      Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số lượng hàng hóa bán được trong 5 ngày này.

      Ví dụ 2: Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng tháng của một thành phố. Hãy đọc và giải thích thông tin từ biểu đồ này.

      6. Mẹo làm bài trắc nghiệm hiệu quả

      • Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu của câu hỏi.
      • Phân tích biểu đồ đoạn thẳng một cách cẩn thận.
      • Sử dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài toán.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.

      7. Luyện tập thêm

      Để nắm vững kiến thức về biểu đồ đoạn thẳng, bạn nên luyện tập thêm các bài tập khác nhau. Montoan.com.vn cung cấp một kho bài tập phong phú và đa dạng để bạn lựa chọn.

      8. Kết luận

      Biểu đồ đoạn thẳng là một công cụ hữu ích trong việc biểu diễn và phân tích dữ liệu. Việc nắm vững kiến thức về biểu đồ đoạn thẳng sẽ giúp bạn giải quyết các bài toán thực tế một cách hiệu quả hơn. Chúc bạn học tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7