Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Toán 7 Bài 34: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
Với các câu hỏi đa dạng, bao gồm cả lý thuyết và bài tập vận dụng, các em sẽ có cơ hội ôn tập lại các khái niệm quan trọng về đường trung tuyến, đường phân giác và sự đồng quy của chúng trong một tam giác.
Chọn câu sai.
Trong một tam giác có ba đường trung tuyến
Các đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm.
Giao của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó.
Một tam giác có ba trọng tâm
Tam giác \(ABC\) có trung tuyến \(AM = 12\,cm\) và trọng tâm \(G\). Độ dài đoạn \(AG\) là
\(4,5\,cm\)
\(3\,cm\)
\(6\,cm\)
\(8\,cm\)
Cho \(G\) là trọng tâm của tam giác đều. Chọn câu đúng.
\(GA = GB = GC\)
\(GA = GB > GC\)
\(GA < GB < GC\)
\(GA > GB > GC\)
Cho tam giác \(ABC\) có hai đường trung tuyến \(BD;CE\) sao cho \(BD = CE\). Khi đó tam giác \(ABC\)
Cân tại \(B.\)
Cân tại \(C.\)
Vuông tại \(A.\)
Cân tại \(A.\)
Cho tam giác \(ABC\), các đường trung tuyến \(BD\) và \(CE\). Chọn câu đúng.
\(BD + CE < \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE > \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE = \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE = BC\)
Cho tam giác $MNP,$ hai đường trung tuyến $ME$ và $NF$ cắt nhau tại $O.$ Tính diện tích tam giác $MNP,$ biết diện tích tam giác $MNO$ là \(12c{m^2}\).
$18\,c{m^2}$
\(48\,c{m^2}\)
\(36\,c{m^2}\)
\(24\,c{m^2}\)
Cho tam giác \(ABC\), đường trung tuyến \(BD\). Trên tia đối của tia $DB$ lấy điểm \(E\) sao cho \(DE = DB.\) Gọi \(M,N\) theo thứ tự là trung điểm của \(BC;CE.\) Gọi \(I;K\) theo thứ tự là giao điểm của \(AM,AN\) với \(BE.\) Chọn câu đúng.
\(BI = IK > KE\)
\(BI > IK > KE\)
\(BI = IK = KE\)
\(BI < IK < KE\)
Cho tam giác \(ABC\) có hai đường phân giác \(CD\) và \(BE\) cắt nhau tại \(I.\) Khi đó
\(AI\) là trung tuyến vẽ từ \(A.\)
\(AI\) là đường cao kẻ từ \(A.\)
\(AI\) là trung trực cạnh \(BC.\)
\(AI\) là phân giác của góc \(A.\)
Cho \(\Delta ABC\), các tia phân giác của góc $B$ và $A$ cắt nhau tại điểm $O.$ Qua $O$ kẻ đường thẳng song song với $BC$ cắt $AB$ tại $M,$ cắt $AC$ ở $N.$ Cho $BM = 4cm,CN = 5cm.$ Tính $MN?$
$9cm$
$6cm$
$5cm$
$10cm$
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có:
I cách đều ba đỉnh của \(\Delta ABC\).
A, I, G thẳng hàng
G cách đều ba cạnh của \(\Delta ABC\).
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B = 2\widehat C,\) các đường phân giác của góc \(B\) và \(C\) cắt nhau tại \(I.\) Chọn câu đúng.
\(AC = AB + IB\)
\(AC = AB + IA\)
\(AC = AB + IC\)
\(AC = BC + IB\)
Lời giải và đáp án
Chọn câu sai.
Trong một tam giác có ba đường trung tuyến
Các đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm.
Giao của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó.
Một tam giác có ba trọng tâm
Đáp án : D
Sử dụng kiến thức về ba đường trung tuyến.
“ Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó.”
+ Một tam giác chỉ có một trọng tâm nên đáp án D sai.
Tam giác \(ABC\) có trung tuyến \(AM = 12\,cm\) và trọng tâm \(G\). Độ dài đoạn \(AG\) là
\(4,5\,cm\)
\(3\,cm\)
\(6\,cm\)
\(8\,cm\)
Đáp án : D
Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng \(\dfrac{2}{3}\) đường trung tuyến kẻ từ đỉnh đó.
Vì \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\) và \(AM\) là đường trung tuyến nên \(AG = \dfrac{2}{3}AM\) (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
Do đó $AG = \dfrac{2}{3}.12 = 8\,cm.$
Cho \(G\) là trọng tâm của tam giác đều. Chọn câu đúng.
\(GA = GB = GC\)
\(GA = GB > GC\)
\(GA < GB < GC\)
\(GA > GB > GC\)
Đáp án : A
- Xét các tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Áp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác.
Các tia $AG,BG$ và $CG$ cắt $BC,AC,AB$ lần lượt tại $D,E,F$ thì $D,E,F$ theo thứ tự là trung điểm của $BC,AC,AB.$
Mà $BC = AC = AB$ (do tam giác $ABC$ là tam giác đều), do đó $BD = DC = CE = EA = AF = FB$
Xét \(\Delta AEB\) và \(\Delta AFC\) ta có: $AB = AC;$ \(\widehat A\) chung; $AE = AF.$
Vậy \(\Delta AEB = AFC\,(c.g.c)\), suy ra $BE = CF\,\,\,\,\left( 1 \right)$
Chứng minh tương tự ta có \(\Delta BEC = ADC\,(c.g.c)\), suy ra $BE = AD\left( 2 \right)$
Từ (1) và (2) ta có: $AD = BE = CF\left( 3 \right)$
Theo đề bài $G$ là trọng tâm của tam giác $ABC$ nên ta có:
\(GA = \dfrac{2}{3}AD;\,\,GB = \dfrac{2}{3}BE;\,\,GC = \dfrac{2}{3}CF\)
Vì thế từ (3) ta suy ra $GA = GB = GC.$
Cho tam giác \(ABC\) có hai đường trung tuyến \(BD;CE\) sao cho \(BD = CE\). Khi đó tam giác \(ABC\)
Cân tại \(B.\)
Cân tại \(C.\)
Vuông tại \(A.\)
Cân tại \(A.\)
Đáp án : D
+ Sử dụng tính chất về đường trung tuyến của tam giác
+ Chứng minh hai tam giác bằng nhau \(\Delta BGE = \Delta CGD\left( {c - g - c} \right)\)
+ Từ đó suy ra tính chất của tam giác \(ABC.\)
Hai đường trung tuyến \(BD;CE\) cắt nhau tại \(G\) nên \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC.\)
\(\Rightarrow\) \(BG = \dfrac{2}{3}BD;\,CG = \dfrac{2}{3}CE\) mà \(BD = CE \Rightarrow \)\(BG = CG.\)
Ta được: \(BD - BG = CE - CG \Rightarrow GD = GE\)
Xét \(\Delta BGE\) và \(\Delta CGD\) có
+ \(BG = CG\)
+ \(\widehat {BGE} = \widehat {CGD}\) (đối đỉnh)
+ \(GD = GE\)
Nên \(\Delta BGE = \Delta CGD\left( {c - g - c} \right)\)
\(\Rightarrow\) \(BE = CD \Rightarrow \dfrac{1}{2}AB = \dfrac{1}{2}AC\) do đó \(AB = AC\) hay tam giác $ABC$ cân tại \(A.\)
Cho tam giác \(ABC\), các đường trung tuyến \(BD\) và \(CE\). Chọn câu đúng.
\(BD + CE < \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE > \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE = \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE = BC\)
Đáp án : B
+ Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác và quan hệ giữa các cạnh trong tam giác
Gọi \(G\) là giao điểm của \(BD\) và \(CE\). Trong \(\Delta GBC\) ta có \(BG + CG > BC\)
Ta lại có \(BG = \dfrac{2}{3}BD;\,CG = \dfrac{2}{3}CE\) (tính chất các đường trung tuyến của tam giác \(ABC\))
Từ đó \(\dfrac{2}{3}BD + \dfrac{2}{3}CE > BG + CG\)\( \Rightarrow \dfrac{2}{3}\left( {BD + CE} \right) > BC\)\( \Rightarrow BD + CE > \dfrac{3}{2}BC.\)
Cho tam giác $MNP,$ hai đường trung tuyến $ME$ và $NF$ cắt nhau tại $O.$ Tính diện tích tam giác $MNP,$ biết diện tích tam giác $MNO$ là \(12c{m^2}\).
$18\,c{m^2}$
\(48\,c{m^2}\)
\(36\,c{m^2}\)
\(24\,c{m^2}\)
Đáp án : C
+) Dựa vào đinh lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để tìm mối liên hệ giữa các cạnh.
+) Áp dụng công thức tính diện tích của một tam giác.
Gọi $MH$ là đường cao kẻ từ $M$ xuống cạnh $NP,NK$ là đường cao kẻ từ $N$ xuống cạnh $ME.$
Hai đường trung tuyến $ME$ và $NF$ cắt nhau tại $O$ nên $O$ là trọng tâm tam giác $MNP,$ do đó \(MO = \dfrac{2}{3}ME\).
Có $ME$ là đường trung tuyến ứng với cạnh $NP$ nên $E$ là trung điểm của $NP,$ suy ra $NP = 2.NE$
Ta có:
\(\dfrac{{{S_{MNO}}}}{{{S_{MNE}}}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.NK.MO}}{{\dfrac{1}{2}.NK.ME}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.NK.\dfrac{2}{3}.ME}}{{\dfrac{1}{2}.NK.ME}} = \dfrac{2}{3}\)
Suy ra \({S_{MNO}} = \dfrac{2}{3}{S_{MNE}}\)
\(\dfrac{{{S_{MNE}}}}{{{S_{MNP}}}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.MH.NE}}{{\dfrac{1}{2}.MH.NP}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.MH.NE}}{{\dfrac{1}{2}.MH.2.NE}} = \dfrac{1}{2}\)
suy ra \({S_{MNE}} = \dfrac{1}{2}{S_{MNP}}\)
Do đó \({S_{MNP}} = 2.{S_{MNE}} = 3.{S_{MNO}}\)
suy ra \( {S_{MNP}} = 3.12 = 36\,c{m^2}\)
Cho tam giác \(ABC\), đường trung tuyến \(BD\). Trên tia đối của tia $DB$ lấy điểm \(E\) sao cho \(DE = DB.\) Gọi \(M,N\) theo thứ tự là trung điểm của \(BC;CE.\) Gọi \(I;K\) theo thứ tự là giao điểm của \(AM,AN\) với \(BE.\) Chọn câu đúng.
\(BI = IK > KE\)
\(BI > IK > KE\)
\(BI = IK = KE\)
\(BI < IK < KE\)
Đáp án : C
\(I\) là trọng tâm tam giác \(ABC\) nên \(BI = \dfrac{2}{3}BD = \dfrac{1}{3}BE\) \(\left( 1 \right)\)
\(K\) là trọng tâm tam giác \(ACE\) nên \(EK = \dfrac{2}{3}ED = \dfrac{1}{3}BE\,\,\,\left( 2 \right)\)
Từ \(\left( 1 \right);\left( 2 \right)\) suy ra \(IK = \dfrac{1}{3}BE\) từ đó \(BI = EK = IK\) .
Cho tam giác \(ABC\) có hai đường phân giác \(CD\) và \(BE\) cắt nhau tại \(I.\) Khi đó
\(AI\) là trung tuyến vẽ từ \(A.\)
\(AI\) là đường cao kẻ từ \(A.\)
\(AI\) là trung trực cạnh \(BC.\)
\(AI\) là phân giác của góc \(A.\)
Đáp án : D
Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
Hai đường phân giác \(CD\) và \(BE\) cắt nhau tại \(I\) mà ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm nên \(AI\) là phân giác của góc \(A.\)
Cho \(\Delta ABC\), các tia phân giác của góc $B$ và $A$ cắt nhau tại điểm $O.$ Qua $O$ kẻ đường thẳng song song với $BC$ cắt $AB$ tại $M,$ cắt $AC$ ở $N.$ Cho $BM = 4cm,CN = 5cm.$ Tính $MN?$
$9cm$
$6cm$
$5cm$
$10cm$
Đáp án : A
Áp dụng tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tia phân giác của 1 góc, hai đường thẳng song song và tính chất tam giác cân.
Vì O là giao điểm của hai tia phân giác của các góc \(\widehat {ABC}\) và \(\widehat {CAB}\)(gt)
Suy ra, CO là phân giác của \(\widehat {ACB}\)(tính chất 3 đường phân giác của tam giác)
\( \Rightarrow \widehat {ACO} = \widehat {BCO}\left( 1 \right)\) (tính chất tia phân giác của một góc)
BO là phân giác của \(\widehat {ABC}\left( {gt} \right) \Rightarrow \widehat {OBA} = \widehat {OBC}\left( 2 \right)\) (tính chất tia phân giác của một góc)
Vì MN // BC (gt) \(\left\{ \begin{array}{l}\widehat {MOB} = \widehat {OBC}\left( 3 \right)\\\widehat {NOC} = \widehat {OCB}\left( 4 \right)\end{array} \right.\) (so le trong)
Từ (1) và (4) \( \Rightarrow \widehat {NOC} = \widehat {NCO} \Rightarrow \Delta NOC\) cân tại N (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
\( \Rightarrow NO = NC = 5cm\) (tính chất tam giác cân)
Từ (2) và (3) \( \Rightarrow \widehat {MOB} = \widehat {MBO} \Rightarrow \Delta MOB\) cân tại M (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
\( \Rightarrow MB = MO = 4cm\) (tính chất tam giác cân)
\( \Rightarrow MN = MO + ON = 4 + 5 = 9cm.\)
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có:
I cách đều ba đỉnh của \(\Delta ABC\).
A, I, G thẳng hàng
G cách đều ba cạnh của \(\Delta ABC\).
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đáp án : B
Áp dụng tính chất:
Trong một tam giác cân, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh cũng đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy.
$I$ là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác nên I cách đều 3 cạnh của tam giác. Vậy A sai
Ta có:\(\Delta ABC\) cân tại $A,I$ là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác nên $AI$ vừa là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của \(\widehat {BAC}\) . Mà $G$ là trọng tâm của \(\Delta ABC\) nên $A,G,I$ thẳng hàng. Chọn B.
Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B = 2\widehat C,\) các đường phân giác của góc \(B\) và \(C\) cắt nhau tại \(I.\) Chọn câu đúng.
\(AC = AB + IB\)
\(AC = AB + IA\)
\(AC = AB + IC\)
\(AC = BC + IB\)
Đáp án : A
+ Kẻ \(ID \bot BC;IE \bot AC;IF \bot AB\)
+ Sử dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác, chứng minh \(AI\) là phân giác của \(\widehat {BAC}\)
+ Chứng minh \(BF = BD;\) \(AF = AE;CE = CD\)
+ Trên đoạn \(DC\) lấy điểm \(G\) sao cho \(BD = DG\), chứng minh \(IB = IG\)
+ Chứng minh \(IG//AC\)
+ Chứng minh \(IG = GC\)
+ Từ các điều trên ta tính được \(AC\).
Kẻ \(ID \bot BC;IE \bot AC;IF \bot AB\)
Tam giác \(ABC\) có các đường phân giác của góc \(\widehat {ABC}\) và \(\widehat {ACB}\) cắt nhau tại \(I\) nên \(AI\) là phân giác của \(\widehat {BAC}\) (tính chất ba đường phân giác của tam giác)
Vì \(BI\) là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}} = \dfrac{{\widehat {ABC}}}{2}\) (tính chất tia phân giác)
Xét \(\Delta BFI\) vuông tại \(F\) và \(\Delta BDI\) vuông tại \(D\) có:
\(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}}\) (cmt)
\(BI\) là cạnh chung
Do đó \(\Delta BFI = \Delta BDI\) (cạnh huyền – góc nhọn) \( \Rightarrow BF = BD\) (hai cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự ta có: \(AF = AE;CE = CD\).
Trên đoạn \(DC\) lấy điểm \(G\) sao cho \(BD = DG\).
Xét \(\Delta BDI\) vuông tại \(D\) và \(\Delta GDI\) vuông tại \(D\) có:
\(BD = DG\) (theo cách vẽ)
\(DI\) là cạnh chung
Do đó \(\Delta BDI = \Delta GDI\) (hai cạnh góc vuông) \( \Rightarrow IB = IG\) (hai cạnh tương ứng) \( \Rightarrow \Delta IBG\) là tam giác cân tại \(I\)
\( \Rightarrow \widehat {{B_1}} = \widehat {IGB}\) (tính chất tam giác cân) \((1)\)
Ta có: \(\widehat {ABC} = 2\widehat {ACB} \Rightarrow \widehat {ACB} = \dfrac{{\widehat {ABC}}}{2} = \widehat {{B_1}}\) \((2)\)
Từ \((1)\); \((2)\) suy ra: \( \Rightarrow \widehat {IGB} = \widehat {ACB}\) mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên \(IG//AC\) (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Khi đó \(\widehat {{C_2}} = \widehat {GIC}\) (hai góc so le trong)
Mặt khác: \(\widehat {{C_2}} = \widehat {{C_1}}\) (do \(CI\) là tia phân giác của \(\widehat {ACB}\))
\( \Rightarrow \widehat {{C_1}} = \widehat {GIC} \Rightarrow \Delta GIC\) cân tại \(G\) \( \Rightarrow IG = GC\) (định nghĩa tam giác cân)
Ta có: \(AC = AE + CE\)
\(\begin{array}{l} = AF + CD\\ = AF + DG + GC\\ = AF + BD + IG\\ = AF + BF + IB\\ = AB + IB\end{array}\)
Chọn câu sai.
Trong một tam giác có ba đường trung tuyến
Các đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm.
Giao của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó.
Một tam giác có ba trọng tâm
Tam giác \(ABC\) có trung tuyến \(AM = 12\,cm\) và trọng tâm \(G\). Độ dài đoạn \(AG\) là
\(4,5\,cm\)
\(3\,cm\)
\(6\,cm\)
\(8\,cm\)
Cho \(G\) là trọng tâm của tam giác đều. Chọn câu đúng.
\(GA = GB = GC\)
\(GA = GB > GC\)
\(GA < GB < GC\)
\(GA > GB > GC\)
Cho tam giác \(ABC\) có hai đường trung tuyến \(BD;CE\) sao cho \(BD = CE\). Khi đó tam giác \(ABC\)
Cân tại \(B.\)
Cân tại \(C.\)
Vuông tại \(A.\)
Cân tại \(A.\)
Cho tam giác \(ABC\), các đường trung tuyến \(BD\) và \(CE\). Chọn câu đúng.
\(BD + CE < \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE > \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE = \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE = BC\)
Cho tam giác $MNP,$ hai đường trung tuyến $ME$ và $NF$ cắt nhau tại $O.$ Tính diện tích tam giác $MNP,$ biết diện tích tam giác $MNO$ là \(12c{m^2}\).
$18\,c{m^2}$
\(48\,c{m^2}\)
\(36\,c{m^2}\)
\(24\,c{m^2}\)
Cho tam giác \(ABC\), đường trung tuyến \(BD\). Trên tia đối của tia $DB$ lấy điểm \(E\) sao cho \(DE = DB.\) Gọi \(M,N\) theo thứ tự là trung điểm của \(BC;CE.\) Gọi \(I;K\) theo thứ tự là giao điểm của \(AM,AN\) với \(BE.\) Chọn câu đúng.
\(BI = IK > KE\)
\(BI > IK > KE\)
\(BI = IK = KE\)
\(BI < IK < KE\)
Cho tam giác \(ABC\) có hai đường phân giác \(CD\) và \(BE\) cắt nhau tại \(I.\) Khi đó
\(AI\) là trung tuyến vẽ từ \(A.\)
\(AI\) là đường cao kẻ từ \(A.\)
\(AI\) là trung trực cạnh \(BC.\)
\(AI\) là phân giác của góc \(A.\)
Cho \(\Delta ABC\), các tia phân giác của góc $B$ và $A$ cắt nhau tại điểm $O.$ Qua $O$ kẻ đường thẳng song song với $BC$ cắt $AB$ tại $M,$ cắt $AC$ ở $N.$ Cho $BM = 4cm,CN = 5cm.$ Tính $MN?$
$9cm$
$6cm$
$5cm$
$10cm$
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có:
I cách đều ba đỉnh của \(\Delta ABC\).
A, I, G thẳng hàng
G cách đều ba cạnh của \(\Delta ABC\).
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B = 2\widehat C,\) các đường phân giác của góc \(B\) và \(C\) cắt nhau tại \(I.\) Chọn câu đúng.
\(AC = AB + IB\)
\(AC = AB + IA\)
\(AC = AB + IC\)
\(AC = BC + IB\)
Chọn câu sai.
Trong một tam giác có ba đường trung tuyến
Các đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm.
Giao của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó.
Một tam giác có ba trọng tâm
Đáp án : D
Sử dụng kiến thức về ba đường trung tuyến.
“ Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó.”
+ Một tam giác chỉ có một trọng tâm nên đáp án D sai.
Tam giác \(ABC\) có trung tuyến \(AM = 12\,cm\) và trọng tâm \(G\). Độ dài đoạn \(AG\) là
\(4,5\,cm\)
\(3\,cm\)
\(6\,cm\)
\(8\,cm\)
Đáp án : D
Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng \(\dfrac{2}{3}\) đường trung tuyến kẻ từ đỉnh đó.
Vì \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\) và \(AM\) là đường trung tuyến nên \(AG = \dfrac{2}{3}AM\) (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
Do đó $AG = \dfrac{2}{3}.12 = 8\,cm.$
Cho \(G\) là trọng tâm của tam giác đều. Chọn câu đúng.
\(GA = GB = GC\)
\(GA = GB > GC\)
\(GA < GB < GC\)
\(GA > GB > GC\)
Đáp án : A
- Xét các tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Áp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác.
Các tia $AG,BG$ và $CG$ cắt $BC,AC,AB$ lần lượt tại $D,E,F$ thì $D,E,F$ theo thứ tự là trung điểm của $BC,AC,AB.$
Mà $BC = AC = AB$ (do tam giác $ABC$ là tam giác đều), do đó $BD = DC = CE = EA = AF = FB$
Xét \(\Delta AEB\) và \(\Delta AFC\) ta có: $AB = AC;$ \(\widehat A\) chung; $AE = AF.$
Vậy \(\Delta AEB = AFC\,(c.g.c)\), suy ra $BE = CF\,\,\,\,\left( 1 \right)$
Chứng minh tương tự ta có \(\Delta BEC = ADC\,(c.g.c)\), suy ra $BE = AD\left( 2 \right)$
Từ (1) và (2) ta có: $AD = BE = CF\left( 3 \right)$
Theo đề bài $G$ là trọng tâm của tam giác $ABC$ nên ta có:
\(GA = \dfrac{2}{3}AD;\,\,GB = \dfrac{2}{3}BE;\,\,GC = \dfrac{2}{3}CF\)
Vì thế từ (3) ta suy ra $GA = GB = GC.$
Cho tam giác \(ABC\) có hai đường trung tuyến \(BD;CE\) sao cho \(BD = CE\). Khi đó tam giác \(ABC\)
Cân tại \(B.\)
Cân tại \(C.\)
Vuông tại \(A.\)
Cân tại \(A.\)
Đáp án : D
+ Sử dụng tính chất về đường trung tuyến của tam giác
+ Chứng minh hai tam giác bằng nhau \(\Delta BGE = \Delta CGD\left( {c - g - c} \right)\)
+ Từ đó suy ra tính chất của tam giác \(ABC.\)
Hai đường trung tuyến \(BD;CE\) cắt nhau tại \(G\) nên \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC.\)
\(\Rightarrow\) \(BG = \dfrac{2}{3}BD;\,CG = \dfrac{2}{3}CE\) mà \(BD = CE \Rightarrow \)\(BG = CG.\)
Ta được: \(BD - BG = CE - CG \Rightarrow GD = GE\)
Xét \(\Delta BGE\) và \(\Delta CGD\) có
+ \(BG = CG\)
+ \(\widehat {BGE} = \widehat {CGD}\) (đối đỉnh)
+ \(GD = GE\)
Nên \(\Delta BGE = \Delta CGD\left( {c - g - c} \right)\)
\(\Rightarrow\) \(BE = CD \Rightarrow \dfrac{1}{2}AB = \dfrac{1}{2}AC\) do đó \(AB = AC\) hay tam giác $ABC$ cân tại \(A.\)
Cho tam giác \(ABC\), các đường trung tuyến \(BD\) và \(CE\). Chọn câu đúng.
\(BD + CE < \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE > \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE = \dfrac{3}{2}BC\)
\(BD + CE = BC\)
Đáp án : B
+ Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác và quan hệ giữa các cạnh trong tam giác
Gọi \(G\) là giao điểm của \(BD\) và \(CE\). Trong \(\Delta GBC\) ta có \(BG + CG > BC\)
Ta lại có \(BG = \dfrac{2}{3}BD;\,CG = \dfrac{2}{3}CE\) (tính chất các đường trung tuyến của tam giác \(ABC\))
Từ đó \(\dfrac{2}{3}BD + \dfrac{2}{3}CE > BG + CG\)\( \Rightarrow \dfrac{2}{3}\left( {BD + CE} \right) > BC\)\( \Rightarrow BD + CE > \dfrac{3}{2}BC.\)
Cho tam giác $MNP,$ hai đường trung tuyến $ME$ và $NF$ cắt nhau tại $O.$ Tính diện tích tam giác $MNP,$ biết diện tích tam giác $MNO$ là \(12c{m^2}\).
$18\,c{m^2}$
\(48\,c{m^2}\)
\(36\,c{m^2}\)
\(24\,c{m^2}\)
Đáp án : C
+) Dựa vào đinh lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để tìm mối liên hệ giữa các cạnh.
+) Áp dụng công thức tính diện tích của một tam giác.
Gọi $MH$ là đường cao kẻ từ $M$ xuống cạnh $NP,NK$ là đường cao kẻ từ $N$ xuống cạnh $ME.$
Hai đường trung tuyến $ME$ và $NF$ cắt nhau tại $O$ nên $O$ là trọng tâm tam giác $MNP,$ do đó \(MO = \dfrac{2}{3}ME\).
Có $ME$ là đường trung tuyến ứng với cạnh $NP$ nên $E$ là trung điểm của $NP,$ suy ra $NP = 2.NE$
Ta có:
\(\dfrac{{{S_{MNO}}}}{{{S_{MNE}}}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.NK.MO}}{{\dfrac{1}{2}.NK.ME}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.NK.\dfrac{2}{3}.ME}}{{\dfrac{1}{2}.NK.ME}} = \dfrac{2}{3}\)
Suy ra \({S_{MNO}} = \dfrac{2}{3}{S_{MNE}}\)
\(\dfrac{{{S_{MNE}}}}{{{S_{MNP}}}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.MH.NE}}{{\dfrac{1}{2}.MH.NP}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.MH.NE}}{{\dfrac{1}{2}.MH.2.NE}} = \dfrac{1}{2}\)
suy ra \({S_{MNE}} = \dfrac{1}{2}{S_{MNP}}\)
Do đó \({S_{MNP}} = 2.{S_{MNE}} = 3.{S_{MNO}}\)
suy ra \( {S_{MNP}} = 3.12 = 36\,c{m^2}\)
Cho tam giác \(ABC\), đường trung tuyến \(BD\). Trên tia đối của tia $DB$ lấy điểm \(E\) sao cho \(DE = DB.\) Gọi \(M,N\) theo thứ tự là trung điểm của \(BC;CE.\) Gọi \(I;K\) theo thứ tự là giao điểm của \(AM,AN\) với \(BE.\) Chọn câu đúng.
\(BI = IK > KE\)
\(BI > IK > KE\)
\(BI = IK = KE\)
\(BI < IK < KE\)
Đáp án : C
\(I\) là trọng tâm tam giác \(ABC\) nên \(BI = \dfrac{2}{3}BD = \dfrac{1}{3}BE\) \(\left( 1 \right)\)
\(K\) là trọng tâm tam giác \(ACE\) nên \(EK = \dfrac{2}{3}ED = \dfrac{1}{3}BE\,\,\,\left( 2 \right)\)
Từ \(\left( 1 \right);\left( 2 \right)\) suy ra \(IK = \dfrac{1}{3}BE\) từ đó \(BI = EK = IK\) .
Cho tam giác \(ABC\) có hai đường phân giác \(CD\) và \(BE\) cắt nhau tại \(I.\) Khi đó
\(AI\) là trung tuyến vẽ từ \(A.\)
\(AI\) là đường cao kẻ từ \(A.\)
\(AI\) là trung trực cạnh \(BC.\)
\(AI\) là phân giác của góc \(A.\)
Đáp án : D
Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
Hai đường phân giác \(CD\) và \(BE\) cắt nhau tại \(I\) mà ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm nên \(AI\) là phân giác của góc \(A.\)
Cho \(\Delta ABC\), các tia phân giác của góc $B$ và $A$ cắt nhau tại điểm $O.$ Qua $O$ kẻ đường thẳng song song với $BC$ cắt $AB$ tại $M,$ cắt $AC$ ở $N.$ Cho $BM = 4cm,CN = 5cm.$ Tính $MN?$
$9cm$
$6cm$
$5cm$
$10cm$
Đáp án : A
Áp dụng tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tia phân giác của 1 góc, hai đường thẳng song song và tính chất tam giác cân.
Vì O là giao điểm của hai tia phân giác của các góc \(\widehat {ABC}\) và \(\widehat {CAB}\)(gt)
Suy ra, CO là phân giác của \(\widehat {ACB}\)(tính chất 3 đường phân giác của tam giác)
\( \Rightarrow \widehat {ACO} = \widehat {BCO}\left( 1 \right)\) (tính chất tia phân giác của một góc)
BO là phân giác của \(\widehat {ABC}\left( {gt} \right) \Rightarrow \widehat {OBA} = \widehat {OBC}\left( 2 \right)\) (tính chất tia phân giác của một góc)
Vì MN // BC (gt) \(\left\{ \begin{array}{l}\widehat {MOB} = \widehat {OBC}\left( 3 \right)\\\widehat {NOC} = \widehat {OCB}\left( 4 \right)\end{array} \right.\) (so le trong)
Từ (1) và (4) \( \Rightarrow \widehat {NOC} = \widehat {NCO} \Rightarrow \Delta NOC\) cân tại N (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
\( \Rightarrow NO = NC = 5cm\) (tính chất tam giác cân)
Từ (2) và (3) \( \Rightarrow \widehat {MOB} = \widehat {MBO} \Rightarrow \Delta MOB\) cân tại M (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
\( \Rightarrow MB = MO = 4cm\) (tính chất tam giác cân)
\( \Rightarrow MN = MO + ON = 4 + 5 = 9cm.\)
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có:
I cách đều ba đỉnh của \(\Delta ABC\).
A, I, G thẳng hàng
G cách đều ba cạnh của \(\Delta ABC\).
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đáp án : B
Áp dụng tính chất:
Trong một tam giác cân, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh cũng đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy.
$I$ là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác nên I cách đều 3 cạnh của tam giác. Vậy A sai
Ta có:\(\Delta ABC\) cân tại $A,I$ là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác nên $AI$ vừa là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của \(\widehat {BAC}\) . Mà $G$ là trọng tâm của \(\Delta ABC\) nên $A,G,I$ thẳng hàng. Chọn B.
Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B = 2\widehat C,\) các đường phân giác của góc \(B\) và \(C\) cắt nhau tại \(I.\) Chọn câu đúng.
\(AC = AB + IB\)
\(AC = AB + IA\)
\(AC = AB + IC\)
\(AC = BC + IB\)
Đáp án : A
+ Kẻ \(ID \bot BC;IE \bot AC;IF \bot AB\)
+ Sử dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác, chứng minh \(AI\) là phân giác của \(\widehat {BAC}\)
+ Chứng minh \(BF = BD;\) \(AF = AE;CE = CD\)
+ Trên đoạn \(DC\) lấy điểm \(G\) sao cho \(BD = DG\), chứng minh \(IB = IG\)
+ Chứng minh \(IG//AC\)
+ Chứng minh \(IG = GC\)
+ Từ các điều trên ta tính được \(AC\).
Kẻ \(ID \bot BC;IE \bot AC;IF \bot AB\)
Tam giác \(ABC\) có các đường phân giác của góc \(\widehat {ABC}\) và \(\widehat {ACB}\) cắt nhau tại \(I\) nên \(AI\) là phân giác của \(\widehat {BAC}\) (tính chất ba đường phân giác của tam giác)
Vì \(BI\) là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}} = \dfrac{{\widehat {ABC}}}{2}\) (tính chất tia phân giác)
Xét \(\Delta BFI\) vuông tại \(F\) và \(\Delta BDI\) vuông tại \(D\) có:
\(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}}\) (cmt)
\(BI\) là cạnh chung
Do đó \(\Delta BFI = \Delta BDI\) (cạnh huyền – góc nhọn) \( \Rightarrow BF = BD\) (hai cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự ta có: \(AF = AE;CE = CD\).
Trên đoạn \(DC\) lấy điểm \(G\) sao cho \(BD = DG\).
Xét \(\Delta BDI\) vuông tại \(D\) và \(\Delta GDI\) vuông tại \(D\) có:
\(BD = DG\) (theo cách vẽ)
\(DI\) là cạnh chung
Do đó \(\Delta BDI = \Delta GDI\) (hai cạnh góc vuông) \( \Rightarrow IB = IG\) (hai cạnh tương ứng) \( \Rightarrow \Delta IBG\) là tam giác cân tại \(I\)
\( \Rightarrow \widehat {{B_1}} = \widehat {IGB}\) (tính chất tam giác cân) \((1)\)
Ta có: \(\widehat {ABC} = 2\widehat {ACB} \Rightarrow \widehat {ACB} = \dfrac{{\widehat {ABC}}}{2} = \widehat {{B_1}}\) \((2)\)
Từ \((1)\); \((2)\) suy ra: \( \Rightarrow \widehat {IGB} = \widehat {ACB}\) mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên \(IG//AC\) (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Khi đó \(\widehat {{C_2}} = \widehat {GIC}\) (hai góc so le trong)
Mặt khác: \(\widehat {{C_2}} = \widehat {{C_1}}\) (do \(CI\) là tia phân giác của \(\widehat {ACB}\))
\( \Rightarrow \widehat {{C_1}} = \widehat {GIC} \Rightarrow \Delta GIC\) cân tại \(G\) \( \Rightarrow IG = GC\) (định nghĩa tam giác cân)
Ta có: \(AC = AE + CE\)
\(\begin{array}{l} = AF + CD\\ = AF + DG + GC\\ = AF + BD + IG\\ = AF + BF + IB\\ = AB + IB\end{array}\)
Bài 34 trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức tập trung vào một trong những nội dung quan trọng của hình học: sự đồng quy của các đường trung tuyến và đường phân giác trong một tam giác. Việc nắm vững kiến thức này không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài toán cụ thể mà còn là nền tảng cho việc học các kiến thức hình học nâng cao hơn.
Trước khi bắt đầu với phần trắc nghiệm, chúng ta cùng ôn lại một số lý thuyết trọng tâm:
Trong bài 34, các em sẽ gặp các dạng bài tập sau:
Để giải các bài tập về sự đồng quy của các đường trung tuyến và đường phân giác, các em cần:
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Tính độ dài AG biết AB = 6cm, AC = 8cm.
Giải:
Theo tính chất của trọng tâm, ta có AG = 2/3 AM. Để tính AG, ta cần tính AM trước. Tuy nhiên, đề bài không cung cấp đủ thông tin để tính AM. Do đó, bài toán có thể cần thêm thông tin hoặc sử dụng các định lý khác để giải.
Để kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em hãy tham gia vào phần trắc nghiệm sau đây. Các câu hỏi được thiết kế đa dạng, bao gồm cả lý thuyết và bài tập vận dụng. Chúc các em học tốt!
Câu hỏi | Đáp án |
---|---|
Câu 1: Giao điểm của ba đường trung tuyến của một tam giác được gọi là... | Trọng tâm |
Câu 2: Trọng tâm chia mỗi đường trung tuyến thành hai đoạn thẳng có tỉ lệ... | 2:1 |
Hy vọng với những kiến thức và bài tập trên, các em sẽ nắm vững nội dung bài 34 và đạt kết quả tốt trong các bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em thành công!