1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 29: Làm quen với biến cố Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 29: Làm quen với biến cố Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 29: Làm quen với biến cố Toán 7 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Toán 7 Bài 29: Làm quen với biến cố. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học về khái niệm biến cố, xác suất của biến cố.

Với hình thức trắc nghiệm đa dạng, các em sẽ được rèn luyện kỹ năng giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến biến cố, đồng thời đánh giá mức độ hiểu bài của mình.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn?

    • A.

      Mặt Trời quay quanh Trái Đất

    • B.

      Khi gieo đồng xu thì được mặt ngửa

    • C.

      Có 9 cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới

    • D.

      Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Đông

    Câu 2 :

    Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố không thể?

    • A.

      Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 8.

    • B.

      Đội tuyển Bồ Đào Nha vô địch kì World Cup tới

    • C.

      Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc là 16.

    • D.

      Lượng mưa tại Hà Nội năm tới là 2000 mm.

    Câu 3 :

    Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố ngẫu nhiên?

    • A.

      Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 8.

    • B.

      Có 2 lần nguyệt thực trong năm tới

    • C.

      Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc là 16.

    • D.

      Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á

    Câu 4 :

    Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2;3;5;6;7;8;10;12;13;15}. Trong các biến cố sau, có bao nhiêu biến cố ngẫu nhiên?

    A: “ Số được chọn là số nguyên tố”

    B: “ Số được chọn là số bé hơn 11”

    C: “ Số được chọn là số chính phương”

    D: “ Số được chọn là số chẵn”

    E: “ Số được chọn là số tự nhiên”

    F: “ Số được chọn là số lẻ”

    • A.

      4

    • B.

      3

    • C.

      2

    • D.

      1

    Câu 5 :

    “ Một năm có 365 ngày” là:

    • A.

      Biến cố ngẫu nhiên

    • B.

      Biến cố chắc chắn

    • C.

      Biến cố không thể

    • D.

      Không phải là biến cố

    Câu 6 :

    “ Bà nội là mẹ của bố em” là

    • A.

      Biến cố ngẫu nhiên

    • B.

      Biến cố chắc chắn

    • C.

      Biến cố không thể

    • D.

      Không phải là biến cố

    Câu 7 :

    “ Pari là thủ đô nước Ý” là:

    • A.

      Biến cố ngẫu nhiên

    • B.

      Biến cố chắc chắn

    • C.

      Biến cố không thể

    • D.

      Không phải là biến cố

    Câu 8 :

    Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện.

    Mô tả biến cố: “ Xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 3”

    • A.

      {1;2}

    • B.

      {0;1;2}

    • C.

      {3;4;5;6}

    • D.

      {1;2;3}

    Câu 9 :

    Nga quay vòng quay may mắn sau:

    Trắc nghiệm Bài 29: Làm quen với biến cố Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

    Biến cố chắc chắn là:

    • A.

      “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 2000”

    • B.

      “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100”

    • C.

      “Nga quay vào ô có số điểm là số tròn trăm”

    • D.

      Cả A và C đều đúng

    Câu 10 :

    An lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong một túi đựng 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?

    • A.

      “ An lấy được toàn bi xanh”

    • B.

      “ An lấy được bi xanh hoặc bi đỏ”

    • C.

      “ An lấy được toàn bi đỏ”

    • D.

      “ An lấy được bi có 2 màu khác nhau”

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn?

    • A.

      Mặt Trời quay quanh Trái Đất

    • B.

      Khi gieo đồng xu thì được mặt ngửa

    • C.

      Có 9 cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới

    • D.

      Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Đông

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

    Lời giải chi tiết :

    A. Biến cố không thể

    B. Biến cố ngẫu nhiên

    C. Biến cố ngẫu nhiên

    D. Mặt Trời luôn mọc ở phía Đông nên sự kiện “Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Đông.” Luôn xảy ra nên là biến cố chắc chắn.

    Câu 2 :

    Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố không thể?

    • A.

      Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 8.

    • B.

      Đội tuyển Bồ Đào Nha vô địch kì World Cup tới

    • C.

      Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc là 16.

    • D.

      Lượng mưa tại Hà Nội năm tới là 2000 mm.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

    Lời giải chi tiết :

    A. Biến cố chắc chắn

    B. Biến cố ngẫu nhiên

    C. Biến cố không thể (Vì khi gieo 1 con xúc xắc, số chấm nhiều nhất đạt được là 6 chấm nên tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc nhiều nhất đạt được là 12 chấm. Do đó không thể là 16 chấm.

    D. Biến cố ngẫu nhiên

    Câu 3 :

    Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố ngẫu nhiên?

    • A.

      Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 8.

    • B.

      Có 2 lần nguyệt thực trong năm tới

    • C.

      Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc là 16.

    • D.

      Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

    Lời giải chi tiết :

    A. Biến cố chắc chắn

    B. Biến cố ngẫu nhiên

    C. Biến cố không thể

    D. Biến cố chắc chắn

    Câu 4 :

    Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2;3;5;6;7;8;10;12;13;15}. Trong các biến cố sau, có bao nhiêu biến cố ngẫu nhiên?

    A: “ Số được chọn là số nguyên tố”

    B: “ Số được chọn là số bé hơn 11”

    C: “ Số được chọn là số chính phương”

    D: “ Số được chọn là số chẵn”

    E: “ Số được chọn là số tự nhiên”

    F: “ Số được chọn là số lẻ”

    • A.

      4

    • B.

      3

    • C.

      2

    • D.

      1

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

    Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

    Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

    Chú ý: Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên

    Lời giải chi tiết :

    A. Biến cố ngẫu nhiên

    B. Biến cố ngẫu nhiên

    C. Biến cố không thể vì trong tập hợp đã cho không có số chính phương

    D. Biến cố ngẫu nhiên

    E. Biến cố chắc chắn

    F. Biến cố ngẫu nhiên

    Vậy có 4 biến cố ngẫu nhiên

    Câu 5 :

    “ Một năm có 365 ngày” là:

    • A.

      Biến cố ngẫu nhiên

    • B.

      Biến cố chắc chắn

    • C.

      Biến cố không thể

    • D.

      Không phải là biến cố

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố .

    Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

    Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

    Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

    Lời giải chi tiết :

    “ Một năm có 365 ngày” là biến cố ngẫu nhiên vì một năm có thể có 365 ngày hoặc 366 ngày.

    Câu 6 :

    “ Bà nội là mẹ của bố em” là

    • A.

      Biến cố ngẫu nhiên

    • B.

      Biến cố chắc chắn

    • C.

      Biến cố không thể

    • D.

      Không phải là biến cố

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố .

    Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

    Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

    Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

    Lời giải chi tiết :

    “Bà nội là mẹ của bố em” là điều chắc chắn nên đây là biến cố chắc chắn

    Câu 7 :

    “ Pari là thủ đô nước Ý” là:

    • A.

      Biến cố ngẫu nhiên

    • B.

      Biến cố chắc chắn

    • C.

      Biến cố không thể

    • D.

      Không phải là biến cố

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố .

    Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

    Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

    Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

    Lời giải chi tiết :

    Pari là thủ đô nước Pháp nên sự kiện “ Pari là thủ đô nước Ý” không thể xảy ra.

    Câu 8 :

    Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện.

    Mô tả biến cố: “ Xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 3”

    • A.

      {1;2}

    • B.

      {0;1;2}

    • C.

      {3;4;5;6}

    • D.

      {1;2;3}

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Các mặt có số chấm không vượt quá 3 là mặt 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm

    Lời giải chi tiết :

    Biến cố: “ Xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 3” được mô tả là: {1;2;3}

    Câu 9 :

    Nga quay vòng quay may mắn sau:

    Trắc nghiệm Bài 29: Làm quen với biến cố Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

    Biến cố chắc chắn là:

    • A.

      “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 2000”

    • B.

      “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100”

    • C.

      “Nga quay vào ô có số điểm là số tròn trăm”

    • D.

      Cả A và C đều đúng

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

    Lời giải chi tiết :

    “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 2000” là biến cố ngẫu nhiên vì có ô số 2000.

    “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100” là biến cố không thể vì không có ô nào nhỏ hơn 100.

    “Nga quay vào ô có số điểm là số tròn trăm” là biến cố chắc chắn

    Câu 10 :

    An lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong một túi đựng 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?

    • A.

      “ An lấy được toàn bi xanh”

    • B.

      “ An lấy được bi xanh hoặc bi đỏ”

    • C.

      “ An lấy được toàn bi đỏ”

    • D.

      “ An lấy được bi có 2 màu khác nhau”

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

    Lời giải chi tiết :

    A. Biến cố ngẫu nhiên

    B. Biến cố chắc chắn

    C. Biến cố ngẫu nhiên

    D. Biến cố ngẫu nhiên

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn?

      • A.

        Mặt Trời quay quanh Trái Đất

      • B.

        Khi gieo đồng xu thì được mặt ngửa

      • C.

        Có 9 cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới

      • D.

        Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Đông

      Câu 2 :

      Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố không thể?

      • A.

        Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 8.

      • B.

        Đội tuyển Bồ Đào Nha vô địch kì World Cup tới

      • C.

        Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc là 16.

      • D.

        Lượng mưa tại Hà Nội năm tới là 2000 mm.

      Câu 3 :

      Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố ngẫu nhiên?

      • A.

        Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 8.

      • B.

        Có 2 lần nguyệt thực trong năm tới

      • C.

        Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc là 16.

      • D.

        Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á

      Câu 4 :

      Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2;3;5;6;7;8;10;12;13;15}. Trong các biến cố sau, có bao nhiêu biến cố ngẫu nhiên?

      A: “ Số được chọn là số nguyên tố”

      B: “ Số được chọn là số bé hơn 11”

      C: “ Số được chọn là số chính phương”

      D: “ Số được chọn là số chẵn”

      E: “ Số được chọn là số tự nhiên”

      F: “ Số được chọn là số lẻ”

      • A.

        4

      • B.

        3

      • C.

        2

      • D.

        1

      Câu 5 :

      “ Một năm có 365 ngày” là:

      • A.

        Biến cố ngẫu nhiên

      • B.

        Biến cố chắc chắn

      • C.

        Biến cố không thể

      • D.

        Không phải là biến cố

      Câu 6 :

      “ Bà nội là mẹ của bố em” là

      • A.

        Biến cố ngẫu nhiên

      • B.

        Biến cố chắc chắn

      • C.

        Biến cố không thể

      • D.

        Không phải là biến cố

      Câu 7 :

      “ Pari là thủ đô nước Ý” là:

      • A.

        Biến cố ngẫu nhiên

      • B.

        Biến cố chắc chắn

      • C.

        Biến cố không thể

      • D.

        Không phải là biến cố

      Câu 8 :

      Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện.

      Mô tả biến cố: “ Xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 3”

      • A.

        {1;2}

      • B.

        {0;1;2}

      • C.

        {3;4;5;6}

      • D.

        {1;2;3}

      Câu 9 :

      Nga quay vòng quay may mắn sau:

      Trắc nghiệm Bài 29: Làm quen với biến cố Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

      Biến cố chắc chắn là:

      • A.

        “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 2000”

      • B.

        “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100”

      • C.

        “Nga quay vào ô có số điểm là số tròn trăm”

      • D.

        Cả A và C đều đúng

      Câu 10 :

      An lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong một túi đựng 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?

      • A.

        “ An lấy được toàn bi xanh”

      • B.

        “ An lấy được bi xanh hoặc bi đỏ”

      • C.

        “ An lấy được toàn bi đỏ”

      • D.

        “ An lấy được bi có 2 màu khác nhau”

      Câu 1 :

      Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn?

      • A.

        Mặt Trời quay quanh Trái Đất

      • B.

        Khi gieo đồng xu thì được mặt ngửa

      • C.

        Có 9 cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới

      • D.

        Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Đông

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

      Lời giải chi tiết :

      A. Biến cố không thể

      B. Biến cố ngẫu nhiên

      C. Biến cố ngẫu nhiên

      D. Mặt Trời luôn mọc ở phía Đông nên sự kiện “Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Đông.” Luôn xảy ra nên là biến cố chắc chắn.

      Câu 2 :

      Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố không thể?

      • A.

        Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 8.

      • B.

        Đội tuyển Bồ Đào Nha vô địch kì World Cup tới

      • C.

        Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc là 16.

      • D.

        Lượng mưa tại Hà Nội năm tới là 2000 mm.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

      Lời giải chi tiết :

      A. Biến cố chắc chắn

      B. Biến cố ngẫu nhiên

      C. Biến cố không thể (Vì khi gieo 1 con xúc xắc, số chấm nhiều nhất đạt được là 6 chấm nên tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc nhiều nhất đạt được là 12 chấm. Do đó không thể là 16 chấm.

      D. Biến cố ngẫu nhiên

      Câu 3 :

      Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố ngẫu nhiên?

      • A.

        Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 8.

      • B.

        Có 2 lần nguyệt thực trong năm tới

      • C.

        Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc là 16.

      • D.

        Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

      Lời giải chi tiết :

      A. Biến cố chắc chắn

      B. Biến cố ngẫu nhiên

      C. Biến cố không thể

      D. Biến cố chắc chắn

      Câu 4 :

      Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2;3;5;6;7;8;10;12;13;15}. Trong các biến cố sau, có bao nhiêu biến cố ngẫu nhiên?

      A: “ Số được chọn là số nguyên tố”

      B: “ Số được chọn là số bé hơn 11”

      C: “ Số được chọn là số chính phương”

      D: “ Số được chọn là số chẵn”

      E: “ Số được chọn là số tự nhiên”

      F: “ Số được chọn là số lẻ”

      • A.

        4

      • B.

        3

      • C.

        2

      • D.

        1

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

      Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

      Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

      Chú ý: Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên

      Lời giải chi tiết :

      A. Biến cố ngẫu nhiên

      B. Biến cố ngẫu nhiên

      C. Biến cố không thể vì trong tập hợp đã cho không có số chính phương

      D. Biến cố ngẫu nhiên

      E. Biến cố chắc chắn

      F. Biến cố ngẫu nhiên

      Vậy có 4 biến cố ngẫu nhiên

      Câu 5 :

      “ Một năm có 365 ngày” là:

      • A.

        Biến cố ngẫu nhiên

      • B.

        Biến cố chắc chắn

      • C.

        Biến cố không thể

      • D.

        Không phải là biến cố

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố .

      Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

      Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

      Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

      Lời giải chi tiết :

      “ Một năm có 365 ngày” là biến cố ngẫu nhiên vì một năm có thể có 365 ngày hoặc 366 ngày.

      Câu 6 :

      “ Bà nội là mẹ của bố em” là

      • A.

        Biến cố ngẫu nhiên

      • B.

        Biến cố chắc chắn

      • C.

        Biến cố không thể

      • D.

        Không phải là biến cố

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố .

      Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

      Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

      Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

      Lời giải chi tiết :

      “Bà nội là mẹ của bố em” là điều chắc chắn nên đây là biến cố chắc chắn

      Câu 7 :

      “ Pari là thủ đô nước Ý” là:

      • A.

        Biến cố ngẫu nhiên

      • B.

        Biến cố chắc chắn

      • C.

        Biến cố không thể

      • D.

        Không phải là biến cố

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố .

      Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

      Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

      Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

      Lời giải chi tiết :

      Pari là thủ đô nước Pháp nên sự kiện “ Pari là thủ đô nước Ý” không thể xảy ra.

      Câu 8 :

      Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện.

      Mô tả biến cố: “ Xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 3”

      • A.

        {1;2}

      • B.

        {0;1;2}

      • C.

        {3;4;5;6}

      • D.

        {1;2;3}

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Các mặt có số chấm không vượt quá 3 là mặt 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm

      Lời giải chi tiết :

      Biến cố: “ Xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 3” được mô tả là: {1;2;3}

      Câu 9 :

      Nga quay vòng quay may mắn sau:

      Trắc nghiệm Bài 29: Làm quen với biến cố Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

      Biến cố chắc chắn là:

      • A.

        “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 2000”

      • B.

        “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100”

      • C.

        “Nga quay vào ô có số điểm là số tròn trăm”

      • D.

        Cả A và C đều đúng

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

      Lời giải chi tiết :

      “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 2000” là biến cố ngẫu nhiên vì có ô số 2000.

      “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100” là biến cố không thể vì không có ô nào nhỏ hơn 100.

      “Nga quay vào ô có số điểm là số tròn trăm” là biến cố chắc chắn

      Câu 10 :

      An lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong một túi đựng 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?

      • A.

        “ An lấy được toàn bi xanh”

      • B.

        “ An lấy được bi xanh hoặc bi đỏ”

      • C.

        “ An lấy được toàn bi đỏ”

      • D.

        “ An lấy được bi có 2 màu khác nhau”

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

      Lời giải chi tiết :

      A. Biến cố ngẫu nhiên

      B. Biến cố chắc chắn

      C. Biến cố ngẫu nhiên

      D. Biến cố ngẫu nhiên

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 29: Làm quen với biến cố Toán 7 Kết nối tri thức trong chuyên mục giải bài tập toán lớp 7 trên nền tảng môn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài 29: Làm quen với biến cố - Toán 7 Kết nối tri thức

      Bài 29 trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức giới thiệu cho học sinh về khái niệm biến cố, một khái niệm nền tảng trong lý thuyết xác suất. Hiểu rõ về biến cố là bước đầu tiên để làm quen với việc tính toán xác suất của các sự kiện ngẫu nhiên.

      1. Khái niệm biến cố

      Một biến cố là một sự kiện mà chúng ta quan tâm đến việc nó có xảy ra hay không trong một thí nghiệm nào đó. Ví dụ, khi tung một đồng xu, biến cố 'mặt ngửa xuất hiện' là một biến cố.

      2. Các loại biến cố

      Có ba loại biến cố chính:

      • Biến cố chắc chắn: Biến cố luôn xảy ra trong mọi lần thực hiện thí nghiệm. Ví dụ: Mặt trời mọc ở hướng Đông.
      • Biến cố không thể: Biến cố không bao giờ xảy ra trong mọi lần thực hiện thí nghiệm. Ví dụ: Một người có thể sống mãi mãi.
      • Biến cố ngẫu nhiên: Biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra trong một lần thực hiện thí nghiệm. Ví dụ: Khi tung một đồng xu, biến cố 'mặt sấp xuất hiện' là một biến cố ngẫu nhiên.

      3. Ví dụ minh họa

      Xét thí nghiệm tung một con xúc xắc 6 mặt. Một số biến cố có thể xảy ra:

      • A: 'Xuất hiện mặt 6 chấm'.
      • B: 'Xuất hiện số lẻ'.
      • C: 'Xuất hiện số lớn hơn 4'.

      Trong đó, A, B, C đều là các biến cố ngẫu nhiên.

      4. Bài tập vận dụng

      Hãy xác định các biến cố trong các tình huống sau:

      1. Rút một lá bài từ bộ bài 52 lá. Biến cố 'Rút được lá Át'.
      2. Gieo một con xúc xắc 6 mặt. Biến cố 'Xuất hiện số chẵn'.
      3. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Biến cố 'Học sinh đó là nữ'.

      5. Mối liên hệ với xác suất

      Xác suất của một biến cố là độ đo khả năng xảy ra của biến cố đó. Xác suất được tính bằng tỷ lệ giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố và tổng số kết quả có thể xảy ra trong thí nghiệm.

      6. Luyện tập thông qua trắc nghiệm

      Để nắm vững kiến thức về biến cố, các em hãy tham gia các bài trắc nghiệm sau. Các bài trắc nghiệm này sẽ giúp các em rèn luyện kỹ năng nhận biết các loại biến cố, xác định các kết quả thuận lợi và không thuận lợi cho biến cố, và hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa biến cố và xác suất.

      7. Bảng tổng hợp các khái niệm quan trọng

      Khái niệmĐịnh nghĩaVí dụ
      Biến cốSự kiện mà chúng ta quan tâm đến việc nó có xảy ra hay không.Mặt ngửa xuất hiện khi tung đồng xu.
      Biến cố chắc chắnBiến cố luôn xảy ra.Mặt trời mọc ở hướng Đông.
      Biến cố không thểBiến cố không bao giờ xảy ra.Một người có thể sống mãi mãi.
      Biến cố ngẫu nhiênBiến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra.Mặt sấp xuất hiện khi tung đồng xu.

      8. Kết luận

      Bài học về biến cố là nền tảng quan trọng cho việc học tập lý thuyết xác suất. Việc nắm vững các khái niệm và rèn luyện kỹ năng thông qua các bài tập trắc nghiệm sẽ giúp các em tự tin hơn khi giải quyết các bài toán liên quan đến xác suất trong tương lai.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7