1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Chào mừng bạn đến với bài trắc nghiệm Toán 7 Bài 16, chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp bạn củng cố kiến thức về tam giác cân, đường trung trực của đoạn thẳng và các tính chất liên quan.

Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi đa dạng, từ dễ đến khó, giúp bạn tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra trên lớp.

Đề bài

    Câu 1 :

    Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải cần điều kiện là:

    • A.

      Có các cặp cạnh đáy bằng nhau

    • B.

      Có hai cặp cạnh bên bằng nhau

    • C.

      Có một cặp góc ở đỉnh và cặp cạnh đáy bằng nhau

    • D.

      Có một cặp góc ở đáy bằng nhau.

    Câu 2 :

    Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

    • A.

      \(\widehat B = \widehat C\)

    • B.

      \(\widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

    • C.

      \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

    • D.

      \(\widehat B \ne \widehat C\)

    Câu 3 :

    Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({54^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

    • A.

      \({54^0}\)

    • B.

      \({63^0}\)

    • C.

      \({72^0}\)

    • D.

      \({90^0}\)

    Câu 4 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng:

    • A.

      Góc ở đỉnh của một tam giác cân thì nhỏ hơn \({90^0}\)

    • B.

      Trong một tam giác bất kì góc lớn nhất là góc tù

    • C.

      Trong một tam giác vuông có thể có một góc tù

    • D.

      Góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.

    Câu 5 :

    Cho tam giác ABC cân tại B. Kẻ đường trung trực của BA cắt AB tại H, trung trực của BC cắt BC tại K và trung trực của AC cắt AC tại L. 3 đường trung trực này cắt nhau tại I.

    • A.

      IH = IK

    • B.

      IH = IL

    • C.

      IH +IK = IL

    • D.

      IK = IL

    Câu 6 :

    Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với \(\widehat A = {80^0}\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây là sai?

    • A.

      DE // BC

    • B.

      \(\widehat B = {50^0}\)

    • C.

      \(\widehat {ADE} = {50^0}\)

    • D.

      Cả ba phát biểu trên đều sai

    Câu 7 :

    Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {60^ \circ }\). Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.

    Khẳng định đúng là:

    • A.

      BN = CM

    • B.

      BM = CN

    • C.

      \(\widehat {MAN} = 120^\circ \)

    • D.

      \(\Delta MBN = \Delta NCM\)

    Câu 8 :

    Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng nhất

    • A.

      Tam giác AMB đều

    • B.

      AM = BM = CM

    • C.

      AM = BC

    • D.

      AB + AC = BC

    Câu 9 :

    Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Gọi O là trung điểm của AB. Trên d lấy 2 điểm M, N sao cho OM = ON. Tứ giác AMBN là hình gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.

    • A.

      Hình chữ nhật

    • B.

      Hình vuông

    • C.

      Hình thoi

    • D.

      Hình bình hành

    Câu 10 :

    Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB. Tính \(\widehat {MAN}\).

    • A.

      30\(^\circ \)

    • B.

      45\(^\circ \)

    • C.

      67,5\(^\circ \)

    • D.

      60\(^\circ \)

    Câu 11 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng \(60^\circ .\)

    • B.

      Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.

    • C.

      Tam giác cân là tam giác đều.

    • D.

      Tam giác đều là tam giác cân.

    Câu 12 :

    Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng nhau và bằng

    • A.

      \(30^\circ \)

    • B.

      \(45^\circ \)

    • C.

      \(60^\circ \)

    • D.

      \(90^\circ \)

    Câu 13 :

    Cho tam giác $ABC$ cân tại $A.$ Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

    • A.

      \(\widehat B = \widehat C\)

    • B.

       \(\widehat C = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

    • C.

      \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

    • D.

      \(\widehat B \ne \widehat C\)

    Câu 14 :

    Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({64^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

    • A.

      \({54^0}\)

    • B.

      \({58^0}\)

    • C.

      \({72^0}\)

    • D.

      \({90^0}\)

    Câu 15 :

    Một tam giác cân có góc ở đáy bằng \({70^0}\) thì số đo góc ở đỉnh là:

    • A.

      \({54^0}\)

    • B.

      \({63^0}\)

    • C.

      \({70^0}\)

    • D.

      \({40^0}\)

    Câu 16 :

    Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là:

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1
    • A.

      \(2\)

    • B.

      \(1\)

    • C.

      \(3\)

    • D.

      \(4\)

    Câu 17 :

    Tính số đo \(x\) trên hình vẽ sau:

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 2
    • A.

      \(x = 45^\circ .\)

    • B.

      \(x = 40^\circ .\)

    • C.

      \(x = 35^\circ .\)

    • D.

      \(x = 70^\circ .\)

    Cho tam giác $ABC$ vuông cân ở $A.$ Trên đáy $BC$ lấy hai điểm $M,N$ sao cho $BM = CN = AB.$

    Câu 18

    Tam giác \(AMN\) là tam giác gì?

    • A.

      cân

    • B.

      vuông cân

    • C.

       đều

    • D.

      vuông

    Câu 19

    Tính số đo góc \(\widehat {MAN.}\)

    • A.

      \(45^\circ \)

    • B.

      \(30^\circ \)

    • C.

      \(90^\circ \)

    • D.

      \(60^\circ \)

    Câu 20 :

    Cho tam giác $ABC$ cân tại đỉnh $A$ với \(\widehat A = {80^0}\). Trên hai cạnh $AB,AC$ lần lượt lấy hai điểm $D$ và $E$ sao cho $AD = AE.$ Phát biểu nào sau đây là sai?

    • A.

      $DE//BC$

    • B.

      \(\widehat B = {50^0}\)

    • C.

      \(\widehat {ADE} = {50^0}\)

    • D.

      Cả ba phát biểu trên đều sai

    Câu 21 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 90^\circ ;\,AB = AC\). Khi đó

    • A.

      \(\Delta ABC\) là tam giác vuông

    • B.

      \(\Delta ABC\) là tam giác cân

    • C.

      \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân

    • D.

      Cả A, B, C đều đúng.

    Câu 22 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(AM = \dfrac{{BC}}{2}\). Số đo góc \(BAC\) là

    • A.

      \(45^\circ \)

    • B.

      \(30^0\)

    • C.

      \(90^\circ \)

    • D.

      \(60^\circ \)

    Câu 23 :

    Tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 40^\circ ;\,\widehat B - \widehat C = 20^\circ .\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Tính số đo góc \(CBE.\)

    • A.

      \(80^\circ \)

    • B.

      \(100^\circ \)

    • C.

      \(90^\circ \)

    • D.

      \(120^\circ \)

    Câu 24 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 120^\circ .\) Trên tia phân giác của góc \(A\) lấy điểm \(D\) sao cho \(AD = AB + AC.\) Khi đó tam giác \(BCD\) là tam giác gì?

    • A.

      cân

    • B.

      đều

    • C.

      vuông

    • D.

      vuông cân

    Câu 25 :

    Cho tam giác $ABC$ có \(\widehat A = {60^ \circ }\). Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều $AMB$ và $ANC.$

    • A.

      Ba điểm $M,A,N$ thẳng hàng.

    • B.

      $BN = CM$

    • C.

      Cả A, B đều sai

    • D.

      Cả A, B đều đúng

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải cần điều kiện là:

    • A.

      Có các cặp cạnh đáy bằng nhau

    • B.

      Có hai cặp cạnh bên bằng nhau

    • C.

      Có một cặp góc ở đỉnh và cặp cạnh đáy bằng nhau

    • D.

      Có một cặp góc ở đáy bằng nhau.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải cần điều kiện là: Có một cặp góc ở đỉnh và cặp cạnh đáy bằng nhau.

    Khi đó hai tam giác cân bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.

    Câu 2 :

    Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

    • A.

      \(\widehat B = \widehat C\)

    • B.

      \(\widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

    • C.

      \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

    • D.

      \(\widehat B \ne \widehat C\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ và sử dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Do tam giác ABC cân nên \(\widehat B = \widehat C\)

    Xét tam giác ABC ta có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Leftrightarrow \widehat B + \widehat C = {180^0} - \widehat A \Leftrightarrow \widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\) hay \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

    Câu 3 :

    Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({54^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

    • A.

      \({54^0}\)

    • B.

      \({63^0}\)

    • C.

      \({72^0}\)

    • D.

      \({90^0}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ và sử dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Do tam giác ABC cân nên \(\widehat B = \widehat C\)

    Xét tam giác ABC ta có:

    \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \\ \widehat B + \widehat C = {180^0} - \widehat A \\ \widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{54}^0}}}{2} = {63^0}\)

    Câu 4 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng:

    • A.

      Góc ở đỉnh của một tam giác cân thì nhỏ hơn \({90^0}\)

    • B.

      Trong một tam giác bất kì góc lớn nhất là góc tù

    • C.

      Trong một tam giác vuông có thể có một góc tù

    • D.

      Góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ và sử dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Giả sử xét trong tam giác ABC cân tại A.

    Xét tam giác ABC ta có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Leftrightarrow \widehat B + \widehat C = {180^0} - \widehat A \Leftrightarrow \widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

    Vì \(180^\circ - \widehat A < 180^\circ \Rightarrow \frac{{180^\circ - \widehat A}}{2} < \frac{{180^\circ }}{2} = 90^\circ \)

    Vậy góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.

    Câu 5 :

    Cho tam giác ABC cân tại B. Kẻ đường trung trực của BA cắt AB tại H, trung trực của BC cắt BC tại K và trung trực của AC cắt AC tại L. 3 đường trung trực này cắt nhau tại I.

    • A.

      IH = IK

    • B.

      IH = IL

    • C.

      IH +IK = IL

    • D.

      IK = IL

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Dựa vào tính chất tam giác cân

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 3

    Vì tam giác ABC cân tại B nên BA = BC

    Mà H, K lần lượt là trung điểm của BA và BC nên BH = BK

    Xét tam giác vuộng BHI và BKI có:

    BI chung

    BH = BK

    \( \Rightarrow BHI = \Delta BKI\) ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

    \( \Rightarrow \) IH = IK (hai cạnh tương ứng).

    Câu 6 :

    Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với \(\widehat A = {80^0}\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây là sai?

    • A.

      DE // BC

    • B.

      \(\widehat B = {50^0}\)

    • C.

      \(\widehat {ADE} = {50^0}\)

    • D.

      Cả ba phát biểu trên đều sai

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất tam giác cân, tính chất tổng các góc của một tam giác, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 4

    Do tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat B = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{80}^0}}}{2} = {50^0}\)

    Ta thấy tam giác ADE cân do AD = AE

    \( \Rightarrow \widehat {ADE} = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{80}^0}}}{2} = {50^0}\)

    Do đó \(\widehat B = \widehat {ADE}\) .

    Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên ED // BC ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

    Vậy D là đáp án sai.

    Câu 7 :

    Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {60^ \circ }\). Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.

    Khẳng định đúng là:

    • A.

      BN = CM

    • B.

      BM = CN

    • C.

      \(\widehat {MAN} = 120^\circ \)

    • D.

      \(\Delta MBN = \Delta NCM\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Để chứng minh ai cạnh bằng nhau ta sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 5

    Ta có:

     \(\begin{array}{l}\widehat {MAC} = \widehat {MAB} + \widehat {BAC} = {60^0} + {60^0} = {120^0}\\\widehat {BAN} = \widehat {CAN} + \widehat {BAC} = {60^0} + {60^0} = {120^0}\end{array}\)

    \( \Rightarrow \)\(\widehat {MAC} = \widehat {BAN}\) .

    Xét hai tam giác ABN và AMC có:

    AM = AB (do tam giác AMB đều)

    \(\widehat {MAC} = \widehat {BAN}\) (cmt)

    AN = AC (do tam giác ANC đều)

    Do đó \(\Delta ABN = \Delta AMC(c.g.c)\)

    \( \Rightarrow \)BN = CM (hai cạnh tương ứng).

    Câu 8 :

    Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng nhất

    • A.

      Tam giác AMB đều

    • B.

      AM = BM = CM

    • C.

      AM = BC

    • D.

      AB + AC = BC

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 6

    Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Khi đó, 2. AM = AD

    Xét tam giác ABM và DCM, có:

    AM = DM

    \(\widehat {AMB} = \widehat {CMD}\) ( đối đỉnh)

    BM = CM ( gt)

    \( \Rightarrow \Delta ABM = \Delta DCM\) ( c.g.c)

    \( \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {BCD}\) (2 góc tương ứng); AB = CD ( 2 cạnh tương ứng)

    Mà 2 góc ABC và BCD ở vị trí so le trong

    \( \Rightarrow \)AB // CD

    Mà AB \( \bot \) AC

    \( \Rightarrow \) CD \( \bot \) AC ( tính chất)

    Xét tam giác vuông ABC và CDA có:

    AC chung

    \(\widehat {BAC} = \widehat {DCA}( = 90^\circ )\)

    AB = CD( cmt)

    \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta CDA\) ( c.g.c)

    \( \Rightarrow \) AD = BC ( 2 cạnh tương ứng)

    \( \Rightarrow \) 2. AM = BC

    \( \Rightarrow \) AM = MB = MC

    Câu 9 :

    Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Gọi O là trung điểm của AB. Trên d lấy 2 điểm M, N sao cho OM = ON. Tứ giác AMBN là hình gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.

    • A.

      Hình chữ nhật

    • B.

      Hình vuông

    • C.

      Hình thoi

    • D.

      Hình bình hành

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

    Áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác suy ra các cạnh bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 7

    Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB ( tính chất)

    Vì N nằm trên đường trung trực của AB nên NA = NB ( tính chất)

    Xét tam giác AOM và AON có:

    OM = ON

    \(\widehat {AOM} = \widehat {AON}( = 90^\circ )\)

    AO chung

    \( \Rightarrow \Delta AOM = \Delta AON\) ( c.g.c)

    \( \Rightarrow \) AM = AN ( 2 cạnh tương ứng)

    Mà MA = MB; NA = NB

    \( \Rightarrow \) MA = MB = NB = NA

    \( \Rightarrow \) Tứ giác AMBN là hình thoi ( Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau)

    Câu 10 :

    Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB. Tính \(\widehat {MAN}\).

    • A.

      30\(^\circ \)

    • B.

      45\(^\circ \)

    • C.

      67,5\(^\circ \)

    • D.

      60\(^\circ \)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân, tính được \(\widehat {ANM},\widehat {AMN}\) suy ra số đo góc MAN

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 8

    Do tam giác ABC vuông cân ở A nên \(\widehat B = \widehat C = {45^0}\).

    Xét tam giác AMB có: BM = BA (gt), nên tam giác AMB cân ở B.

    Do đó \(\widehat {AMB} = \frac{{{{180}^0} - \widehat B}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{45}^0}}}{2} = 67,5^\circ \)

    Chứng minh tương tự ta được tam giác ANC cân ở C và \(\widehat {ANC} = 67,5^\circ \).

    Xét tam giác AMN, ta có:

    \(\widehat {MAN} = {180^0} - \left( {\widehat {AMN} + \widehat {ANM}} \right) = {180^0} - \left( {67,5^\circ + 67,5^\circ}\right) = {45^0}\).

    Vậy \(\widehat {MAN} = {45^0}\)

    Câu 11 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng \(60^\circ .\)

    • B.

      Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.

    • C.

      Tam giác cân là tam giác đều.

    • D.

      Tam giác đều là tam giác cân.

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

    Trong tam giác đều, mỗi góc bằng \({60^0}.\)

    Nên A, B đúng.

    Tam giác đều cũng là tam giác cân nhưng tam giác cân chưa chắc là tam giác đều vì nó chỉ có hai cạnh bên bằng nhau.

    Vậy C sai.

    Câu 12 :

    Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng nhau và bằng

    • A.

      \(30^\circ \)

    • B.

      \(45^\circ \)

    • C.

      \(60^\circ \)

    • D.

      \(90^\circ \)

    Đáp án : B

    Lời giải chi tiết :

    Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng \({45^0}.\)

    Câu 13 :

    Cho tam giác $ABC$ cân tại $A.$ Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

    • A.

      \(\widehat B = \widehat C\)

    • B.

       \(\widehat C = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

    • C.

      \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

    • D.

      \(\widehat B \ne \widehat C\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    + Áp dụng tính chất của tam giác cân và tính chất tổng các góc của một tam giác

    Lời giải chi tiết :

    Do tam giác ABC cân nên \(\widehat B = \widehat C\)

    Xét tam giác ABC ta có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Leftrightarrow \widehat B + \widehat C = {180^0} - \widehat A \Leftrightarrow \widehat C = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\) hay \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

    Câu 14 :

    Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({64^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

    • A.

      \({54^0}\)

    • B.

      \({58^0}\)

    • C.

      \({72^0}\)

    • D.

      \({90^0}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác và sử dụng tính chất của tam giác cân.

    Lời giải chi tiết :

    Sử dụng cách tính số đo các góc trong tam giác $ABC$ cân tại $A.$

    Góc ở đỉnh \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\) và góc ở đáy \(\widehat C = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}.\)

    Áp dụng ta có số đo góc ở đáy bằng: $\dfrac{{{{180}^0} - {{64}^0}}}{2} = {58^0}$

    Câu 15 :

    Một tam giác cân có góc ở đáy bằng \({70^0}\) thì số đo góc ở đỉnh là:

    • A.

      \({54^0}\)

    • B.

      \({63^0}\)

    • C.

      \({70^0}\)

    • D.

      \({40^0}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác và sử dụng tính chất của tam giác cân.

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số đo hai góc ở đáy là \(70^o.2 = 140^\circ \)

    Vì tổng ba góc của tam giác bằng \(180^\circ \) nên số đo góc ở đỉnh tam giác cân này là

    \(180^\circ - 140^\circ = 40^\circ .\)

    Câu 16 :

    Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là:

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 9
    • A.

      \(2\)

    • B.

      \(1\)

    • C.

      \(3\)

    • D.

      \(4\)

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ ta có \(AB = AE;BC = DE\)

    Vì \(AB = AE \Rightarrow \Delta ABE\) cân tại \(A.\)

    Suy ra \(\widehat B = \widehat E\) (hai góc ở đáy)

    Xét tam giác \(ABC\) và \(AED\) có: \(AB = AE;\widehat B = \widehat E\left( {cmt} \right);BC = DE\) nên \(\Delta ABC = \Delta AED\left( {c - g - c} \right)\)

    Do đó \(AC = AD\) (hai cạnh tương ứng) suy ra \(\Delta ACD\) cân tại \(A.\)

    Vậy có hai tam giác cân trên hình vẽ.

    Câu 17 :

    Tính số đo \(x\) trên hình vẽ sau:

    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 10
    • A.

      \(x = 45^\circ .\)

    • B.

      \(x = 40^\circ .\)

    • C.

      \(x = 35^\circ .\)

    • D.

      \(x = 70^\circ .\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài và sử dụng tính chất của tam giác cân.

    Lời giải chi tiết :

    Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) (vì \(AB = AC\) ) có \(\widehat A = 40^\circ \) nên \(\widehat B = \widehat {ACB} = \dfrac{{180^\circ - 40^\circ }}{2} = 70^\circ \)

    Mà \(\widehat {ACB}\) là góc ngoài của tam giác \(ACD\) nên \(\widehat {ACB} = \widehat {CAD} + \widehat {CDA}\)

    Lại có \(\Delta CAD\) cân tại \(C \Rightarrow \widehat {CAD} = \widehat {CDA} = x\) (tính chất)

    Nên \(\widehat {ACB} = \widehat {CAD} + \widehat {CDA} = 2x \Rightarrow x = \dfrac{{\widehat {ACB}}}{2}\)\( = \dfrac{{70^\circ }}{2} = 35^\circ .\)

    Vậy \(x = 35^\circ .\)

    Cho tam giác $ABC$ vuông cân ở $A.$ Trên đáy $BC$ lấy hai điểm $M,N$ sao cho $BM = CN = AB.$

    Câu 18

    Tam giác \(AMN\) là tam giác gì?

    • A.

      cân

    • B.

      vuông cân

    • C.

       đều

    • D.

      vuông

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    Để chứng minh tam giác $AMN$ cân, ta chứng minh hai góc ở đáy bằng nhau \(\widehat {AMN} = \widehat {ANM}\).

    Lời giải chi tiết :

    Do tam giác $ABC$ vuông cân ở $A$ nên \(\widehat B = \widehat C = {45^0}\).

    Xét tam giác $AMB$ có: $BM = BA(gt),$ nên tam giác $AMB$ cân ở $B.$

    Do đó $\widehat {AMB} = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat B}}{2}$$ = \dfrac{{{{180}^0} - {{45}^0}}}{2} = {67^0}30'$

    Chứng minh tương tự ta được tam giác $ANC$ cân ở $C$ và \(\widehat {ANC} = {67^0}30'\).

    Xét tam giác $AMN$ có: \(\widehat {AMN} = \widehat {ANM} = {67^0}30'\), do đó tam giác $AMN$ cân ở $A.$

    Câu 19

    Tính số đo góc \(\widehat {MAN.}\)

    • A.

      \(45^\circ \)

    • B.

      \(30^\circ \)

    • C.

      \(90^\circ \)

    • D.

      \(60^\circ \)

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 11

    Xét tam giác $AMN,$ ta có:

    \(\widehat {MAN} = {180^0} - \left( {\widehat {AMN} + \widehat {ANM}} \right) \)\(= {180^0} - {135^0} = {45^0}.\)

    Vậy \(\widehat {MAN} = {45^0}.\)

    Câu 20 :

    Cho tam giác $ABC$ cân tại đỉnh $A$ với \(\widehat A = {80^0}\). Trên hai cạnh $AB,AC$ lần lượt lấy hai điểm $D$ và $E$ sao cho $AD = AE.$ Phát biểu nào sau đây là sai?

    • A.

      $DE//BC$

    • B.

      \(\widehat B = {50^0}\)

    • C.

      \(\widehat {ADE} = {50^0}\)

    • D.

      Cả ba phát biểu trên đều sai

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất tam giác cân, tính chất tổng các góc của một tam giác, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 12

    Do tam giác ABC cân nên \(\widehat B = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \dfrac{{{{180}^0} - {{80}^0}}}{2} = {50^0}\)

    Ta thấy tam giác $ADE$ cân do $AD = AE.$

    \( \Rightarrow \widehat {ADE} = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \dfrac{{{{180}^0} - {{80}^0}}}{2} = {50^0}\)

    Do đó \(\widehat B = \widehat {ADE}\) . Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $ED//BC.$

    Vậy D là đáp án sai.

    Câu 21 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 90^\circ ;\,AB = AC\). Khi đó

    • A.

      \(\Delta ABC\) là tam giác vuông

    • B.

      \(\Delta ABC\) là tam giác cân

    • C.

      \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân

    • D.

      Cả A, B, C đều đúng.

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    Tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 90^\circ ;\,AB = AC\) nên tam giác \(ABC\) vuông cân.

    Tam giác vuông cân là tam giác vừa vuông vừa cân nên cả A, B, C đều đúng.

    Câu 22 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(AM = \dfrac{{BC}}{2}\). Số đo góc \(BAC\) là

    • A.

      \(45^\circ \)

    • B.

      \(30^0\)

    • C.

      \(90^\circ \)

    • D.

      \(60^\circ \)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 13

    Từ giả thiết suy ra \(AM = BM = CM\)

    Ta có \(\widehat {BAC} + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) (định lý tổng ba góc trong tam giác) (1)

    Lại có \(\Delta AMB\) cân tại \(M\,\left( {{\rm{do}}\,\,MA = MB} \right)\) nên \(\widehat B = \widehat {BAM}\) (tính chất) (2)

    Tương tự \(\Delta AMC\) cân tại \(M\,\left( {{\mathop{\rm do}\nolimits} \,\,MA = MC} \right)\) nên \(\widehat C = \widehat {MAC}\) (tính chất) (3)

    Từ (1); (2); (3) ta có \(\widehat {BAC} + \widehat {BAM} + \widehat {CAM} = 180^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {BAC} + \widehat {BAC} = 180^\circ \) \(2.\widehat {BAC} = 180^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {BAC} = 90^\circ .\)

    Câu 23 :

    Tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 40^\circ ;\,\widehat B - \widehat C = 20^\circ .\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Tính số đo góc \(CBE.\)

    • A.

      \(80^\circ \)

    • B.

      \(100^\circ \)

    • C.

      \(90^\circ \)

    • D.

      \(120^\circ \)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 14

    Xét tam giác \(ABC\) có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) (định lý tổng ba góc trong tam giác) và \(\widehat A = 40^\circ ;\,\widehat B - \widehat C = 20^\circ \,\left( {gt} \right)\)

    Suy ra \(\widehat B + \widehat C = 140^\circ \) nên \(\widehat B = \dfrac{{140^\circ + 20^\circ }}{2} = 80^\circ ;\,\widehat C = 60^\circ \)

    Xét tam giác \(AEB\) cân tại \(A\) (do \(AB = AE\,\left( {gt} \right)\)) nên \(\widehat {AEB} = \widehat {ABE}\) (tính chất) (1)

    Lại có \(\widehat {BAC}\) là góc ngoài của tam giác \(AEB \Rightarrow \widehat {BAC} = \widehat {AEB} + \widehat {ABE}\) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {ABE} = \dfrac{{\widehat {BAC}}}{2} = 20^\circ \)

    Do đó \(\widehat {CBE} = \widehat {CBA} + \widehat {ABE} = 80^\circ + 20^\circ = 100^\circ .\)

    Câu 24 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 120^\circ .\) Trên tia phân giác của góc \(A\) lấy điểm \(D\) sao cho \(AD = AB + AC.\) Khi đó tam giác \(BCD\) là tam giác gì?

    • A.

      cân

    • B.

      đều

    • C.

      vuông

    • D.

      vuông cân

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 15

    Lấy \(E \in AD\) sao cho \(AE = AB\) mà \(AD = AB + AC\) nên \(AC = DE.\)

    \(\Delta ABE\) cân có \(\widehat {BAD} = 60^\circ \) nên \(\Delta ABE\) là tam giác đều suy ra \(AE = EB.\)

    Thấy \(\widehat {BED} = \widehat {EBA} + \widehat {EAB} = 120^\circ \) (góc ngoài tại đỉnh \(E\) của tam giác \(ABE\) ) nên \(\widehat {BED} = \widehat {BAC}\left( { = 120^\circ } \right)\)

    Suy ra \(\Delta EBD = \Delta {\rm A}BC\left( {c.g.c} \right) \Rightarrow \widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}}\) (hai góc tương ứng bằng nhau) và \(BD = BC\) (hai cạnh tương ứng)

    Lại có $\widehat {{B_1}} + \widehat {{B_3}} = 60^\circ $ nên \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_3}} = 60^\circ .\)

    \(\Delta BCD\) cân tại \(B\) có \(\widehat {CBD} = 60^\circ \) nên nó là tam giác đều.

    Câu 25 :

    Cho tam giác $ABC$ có \(\widehat A = {60^ \circ }\). Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều $AMB$ và $ANC.$

    • A.

      Ba điểm $M,A,N$ thẳng hàng.

    • B.

      $BN = CM$

    • C.

      Cả A, B đều sai

    • D.

      Cả A, B đều đúng

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    + Ta sử dụng tính chất tam giác cân, tính chất tia phân giác của một góc, tính chất hai góc kề bù để chứng minh các cặp góc so le trong bằng nhau để chứng minh ba điểm $M,A,N$ thẳng hàng.

    + Chứng minh cạnh bằng nhau ta sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 16

    + Các tam giác $AMB$ và $ANC$ là các tam giác đều(gt) nên \(\widehat {MAB} = {60^0},\,\,\,\widehat {NAC} = {60^0}\).

    Ta có: \(\widehat {MAB} + \widehat {BAC} + \widehat {CAN} = {60^0} + {60^0} + {60^0} = {180^0}.\)

    Suy ra ba điểm $M,A,N$ thẳng hàng.

    + Ta có:

     $\widehat {MAC} = \widehat {MAB} + \widehat {BAC} = {60^0} + {60^0} = {120^0}\\\widehat {BAN} = \widehat {CAN} + \widehat {BAC} = {60^0} + {60^0} = {120^0}$

    Do đó \(\widehat {MAC} = \widehat {BAN}\) .

    Xét hai tam giác $ABN$ và $AMC$ có:

    +) $AB = AM$ (do tam giác $AMB$ đều)

    +) \(\widehat {BAN} = \widehat {MAC}\) (cmt)

    +) $AN = AC$ (do tam giác $ANC$ đều)

    Do đó \(\Delta ABN = \Delta AMC(c.g.c)\)

    Suy ra $BN = CM$ (hai cạnh tương ứng).

    Vậy cả A, B đều đúng.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải cần điều kiện là:

      • A.

        Có các cặp cạnh đáy bằng nhau

      • B.

        Có hai cặp cạnh bên bằng nhau

      • C.

        Có một cặp góc ở đỉnh và cặp cạnh đáy bằng nhau

      • D.

        Có một cặp góc ở đáy bằng nhau.

      Câu 2 :

      Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

      • A.

        \(\widehat B = \widehat C\)

      • B.

        \(\widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

      • C.

        \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

      • D.

        \(\widehat B \ne \widehat C\)

      Câu 3 :

      Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({54^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

      • A.

        \({54^0}\)

      • B.

        \({63^0}\)

      • C.

        \({72^0}\)

      • D.

        \({90^0}\)

      Câu 4 :

      Phát biểu nào sau đây là đúng:

      • A.

        Góc ở đỉnh của một tam giác cân thì nhỏ hơn \({90^0}\)

      • B.

        Trong một tam giác bất kì góc lớn nhất là góc tù

      • C.

        Trong một tam giác vuông có thể có một góc tù

      • D.

        Góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.

      Câu 5 :

      Cho tam giác ABC cân tại B. Kẻ đường trung trực của BA cắt AB tại H, trung trực của BC cắt BC tại K và trung trực của AC cắt AC tại L. 3 đường trung trực này cắt nhau tại I.

      • A.

        IH = IK

      • B.

        IH = IL

      • C.

        IH +IK = IL

      • D.

        IK = IL

      Câu 6 :

      Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với \(\widehat A = {80^0}\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây là sai?

      • A.

        DE // BC

      • B.

        \(\widehat B = {50^0}\)

      • C.

        \(\widehat {ADE} = {50^0}\)

      • D.

        Cả ba phát biểu trên đều sai

      Câu 7 :

      Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {60^ \circ }\). Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.

      Khẳng định đúng là:

      • A.

        BN = CM

      • B.

        BM = CN

      • C.

        \(\widehat {MAN} = 120^\circ \)

      • D.

        \(\Delta MBN = \Delta NCM\)

      Câu 8 :

      Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng nhất

      • A.

        Tam giác AMB đều

      • B.

        AM = BM = CM

      • C.

        AM = BC

      • D.

        AB + AC = BC

      Câu 9 :

      Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Gọi O là trung điểm của AB. Trên d lấy 2 điểm M, N sao cho OM = ON. Tứ giác AMBN là hình gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.

      • A.

        Hình chữ nhật

      • B.

        Hình vuông

      • C.

        Hình thoi

      • D.

        Hình bình hành

      Câu 10 :

      Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB. Tính \(\widehat {MAN}\).

      • A.

        30\(^\circ \)

      • B.

        45\(^\circ \)

      • C.

        67,5\(^\circ \)

      • D.

        60\(^\circ \)

      Câu 11 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng \(60^\circ .\)

      • B.

        Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.

      • C.

        Tam giác cân là tam giác đều.

      • D.

        Tam giác đều là tam giác cân.

      Câu 12 :

      Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng nhau và bằng

      • A.

        \(30^\circ \)

      • B.

        \(45^\circ \)

      • C.

        \(60^\circ \)

      • D.

        \(90^\circ \)

      Câu 13 :

      Cho tam giác $ABC$ cân tại $A.$ Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

      • A.

        \(\widehat B = \widehat C\)

      • B.

         \(\widehat C = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

      • C.

        \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

      • D.

        \(\widehat B \ne \widehat C\)

      Câu 14 :

      Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({64^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

      • A.

        \({54^0}\)

      • B.

        \({58^0}\)

      • C.

        \({72^0}\)

      • D.

        \({90^0}\)

      Câu 15 :

      Một tam giác cân có góc ở đáy bằng \({70^0}\) thì số đo góc ở đỉnh là:

      • A.

        \({54^0}\)

      • B.

        \({63^0}\)

      • C.

        \({70^0}\)

      • D.

        \({40^0}\)

      Câu 16 :

      Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là:

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1
      • A.

        \(2\)

      • B.

        \(1\)

      • C.

        \(3\)

      • D.

        \(4\)

      Câu 17 :

      Tính số đo \(x\) trên hình vẽ sau:

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 2
      • A.

        \(x = 45^\circ .\)

      • B.

        \(x = 40^\circ .\)

      • C.

        \(x = 35^\circ .\)

      • D.

        \(x = 70^\circ .\)

      Cho tam giác $ABC$ vuông cân ở $A.$ Trên đáy $BC$ lấy hai điểm $M,N$ sao cho $BM = CN = AB.$

      Câu 18

      Tam giác \(AMN\) là tam giác gì?

      • A.

        cân

      • B.

        vuông cân

      • C.

         đều

      • D.

        vuông

      Câu 19

      Tính số đo góc \(\widehat {MAN.}\)

      • A.

        \(45^\circ \)

      • B.

        \(30^\circ \)

      • C.

        \(90^\circ \)

      • D.

        \(60^\circ \)

      Câu 20 :

      Cho tam giác $ABC$ cân tại đỉnh $A$ với \(\widehat A = {80^0}\). Trên hai cạnh $AB,AC$ lần lượt lấy hai điểm $D$ và $E$ sao cho $AD = AE.$ Phát biểu nào sau đây là sai?

      • A.

        $DE//BC$

      • B.

        \(\widehat B = {50^0}\)

      • C.

        \(\widehat {ADE} = {50^0}\)

      • D.

        Cả ba phát biểu trên đều sai

      Câu 21 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 90^\circ ;\,AB = AC\). Khi đó

      • A.

        \(\Delta ABC\) là tam giác vuông

      • B.

        \(\Delta ABC\) là tam giác cân

      • C.

        \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân

      • D.

        Cả A, B, C đều đúng.

      Câu 22 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(AM = \dfrac{{BC}}{2}\). Số đo góc \(BAC\) là

      • A.

        \(45^\circ \)

      • B.

        \(30^0\)

      • C.

        \(90^\circ \)

      • D.

        \(60^\circ \)

      Câu 23 :

      Tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 40^\circ ;\,\widehat B - \widehat C = 20^\circ .\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Tính số đo góc \(CBE.\)

      • A.

        \(80^\circ \)

      • B.

        \(100^\circ \)

      • C.

        \(90^\circ \)

      • D.

        \(120^\circ \)

      Câu 24 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 120^\circ .\) Trên tia phân giác của góc \(A\) lấy điểm \(D\) sao cho \(AD = AB + AC.\) Khi đó tam giác \(BCD\) là tam giác gì?

      • A.

        cân

      • B.

        đều

      • C.

        vuông

      • D.

        vuông cân

      Câu 25 :

      Cho tam giác $ABC$ có \(\widehat A = {60^ \circ }\). Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều $AMB$ và $ANC.$

      • A.

        Ba điểm $M,A,N$ thẳng hàng.

      • B.

        $BN = CM$

      • C.

        Cả A, B đều sai

      • D.

        Cả A, B đều đúng

      Câu 1 :

      Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải cần điều kiện là:

      • A.

        Có các cặp cạnh đáy bằng nhau

      • B.

        Có hai cặp cạnh bên bằng nhau

      • C.

        Có một cặp góc ở đỉnh và cặp cạnh đáy bằng nhau

      • D.

        Có một cặp góc ở đáy bằng nhau.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải cần điều kiện là: Có một cặp góc ở đỉnh và cặp cạnh đáy bằng nhau.

      Khi đó hai tam giác cân bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.

      Câu 2 :

      Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

      • A.

        \(\widehat B = \widehat C\)

      • B.

        \(\widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

      • C.

        \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

      • D.

        \(\widehat B \ne \widehat C\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ và sử dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Do tam giác ABC cân nên \(\widehat B = \widehat C\)

      Xét tam giác ABC ta có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Leftrightarrow \widehat B + \widehat C = {180^0} - \widehat A \Leftrightarrow \widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\) hay \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

      Câu 3 :

      Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({54^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

      • A.

        \({54^0}\)

      • B.

        \({63^0}\)

      • C.

        \({72^0}\)

      • D.

        \({90^0}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ và sử dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Do tam giác ABC cân nên \(\widehat B = \widehat C\)

      Xét tam giác ABC ta có:

      \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \\ \widehat B + \widehat C = {180^0} - \widehat A \\ \widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{54}^0}}}{2} = {63^0}\)

      Câu 4 :

      Phát biểu nào sau đây là đúng:

      • A.

        Góc ở đỉnh của một tam giác cân thì nhỏ hơn \({90^0}\)

      • B.

        Trong một tam giác bất kì góc lớn nhất là góc tù

      • C.

        Trong một tam giác vuông có thể có một góc tù

      • D.

        Góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ và sử dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Giả sử xét trong tam giác ABC cân tại A.

      Xét tam giác ABC ta có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Leftrightarrow \widehat B + \widehat C = {180^0} - \widehat A \Leftrightarrow \widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

      Vì \(180^\circ - \widehat A < 180^\circ \Rightarrow \frac{{180^\circ - \widehat A}}{2} < \frac{{180^\circ }}{2} = 90^\circ \)

      Vậy góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù.

      Câu 5 :

      Cho tam giác ABC cân tại B. Kẻ đường trung trực của BA cắt AB tại H, trung trực của BC cắt BC tại K và trung trực của AC cắt AC tại L. 3 đường trung trực này cắt nhau tại I.

      • A.

        IH = IK

      • B.

        IH = IL

      • C.

        IH +IK = IL

      • D.

        IK = IL

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Dựa vào tính chất tam giác cân

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 3

      Vì tam giác ABC cân tại B nên BA = BC

      Mà H, K lần lượt là trung điểm của BA và BC nên BH = BK

      Xét tam giác vuộng BHI và BKI có:

      BI chung

      BH = BK

      \( \Rightarrow BHI = \Delta BKI\) ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

      \( \Rightarrow \) IH = IK (hai cạnh tương ứng).

      Câu 6 :

      Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với \(\widehat A = {80^0}\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây là sai?

      • A.

        DE // BC

      • B.

        \(\widehat B = {50^0}\)

      • C.

        \(\widehat {ADE} = {50^0}\)

      • D.

        Cả ba phát biểu trên đều sai

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất tam giác cân, tính chất tổng các góc của một tam giác, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 4

      Do tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat B = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{80}^0}}}{2} = {50^0}\)

      Ta thấy tam giác ADE cân do AD = AE

      \( \Rightarrow \widehat {ADE} = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{80}^0}}}{2} = {50^0}\)

      Do đó \(\widehat B = \widehat {ADE}\) .

      Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên ED // BC ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

      Vậy D là đáp án sai.

      Câu 7 :

      Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {60^ \circ }\). Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.

      Khẳng định đúng là:

      • A.

        BN = CM

      • B.

        BM = CN

      • C.

        \(\widehat {MAN} = 120^\circ \)

      • D.

        \(\Delta MBN = \Delta NCM\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Để chứng minh ai cạnh bằng nhau ta sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 5

      Ta có:

       \(\begin{array}{l}\widehat {MAC} = \widehat {MAB} + \widehat {BAC} = {60^0} + {60^0} = {120^0}\\\widehat {BAN} = \widehat {CAN} + \widehat {BAC} = {60^0} + {60^0} = {120^0}\end{array}\)

      \( \Rightarrow \)\(\widehat {MAC} = \widehat {BAN}\) .

      Xét hai tam giác ABN và AMC có:

      AM = AB (do tam giác AMB đều)

      \(\widehat {MAC} = \widehat {BAN}\) (cmt)

      AN = AC (do tam giác ANC đều)

      Do đó \(\Delta ABN = \Delta AMC(c.g.c)\)

      \( \Rightarrow \)BN = CM (hai cạnh tương ứng).

      Câu 8 :

      Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng nhất

      • A.

        Tam giác AMB đều

      • B.

        AM = BM = CM

      • C.

        AM = BC

      • D.

        AB + AC = BC

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 6

      Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Khi đó, 2. AM = AD

      Xét tam giác ABM và DCM, có:

      AM = DM

      \(\widehat {AMB} = \widehat {CMD}\) ( đối đỉnh)

      BM = CM ( gt)

      \( \Rightarrow \Delta ABM = \Delta DCM\) ( c.g.c)

      \( \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {BCD}\) (2 góc tương ứng); AB = CD ( 2 cạnh tương ứng)

      Mà 2 góc ABC và BCD ở vị trí so le trong

      \( \Rightarrow \)AB // CD

      Mà AB \( \bot \) AC

      \( \Rightarrow \) CD \( \bot \) AC ( tính chất)

      Xét tam giác vuông ABC và CDA có:

      AC chung

      \(\widehat {BAC} = \widehat {DCA}( = 90^\circ )\)

      AB = CD( cmt)

      \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta CDA\) ( c.g.c)

      \( \Rightarrow \) AD = BC ( 2 cạnh tương ứng)

      \( \Rightarrow \) 2. AM = BC

      \( \Rightarrow \) AM = MB = MC

      Câu 9 :

      Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Gọi O là trung điểm của AB. Trên d lấy 2 điểm M, N sao cho OM = ON. Tứ giác AMBN là hình gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.

      • A.

        Hình chữ nhật

      • B.

        Hình vuông

      • C.

        Hình thoi

      • D.

        Hình bình hành

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

      Áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác suy ra các cạnh bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 7

      Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB ( tính chất)

      Vì N nằm trên đường trung trực của AB nên NA = NB ( tính chất)

      Xét tam giác AOM và AON có:

      OM = ON

      \(\widehat {AOM} = \widehat {AON}( = 90^\circ )\)

      AO chung

      \( \Rightarrow \Delta AOM = \Delta AON\) ( c.g.c)

      \( \Rightarrow \) AM = AN ( 2 cạnh tương ứng)

      Mà MA = MB; NA = NB

      \( \Rightarrow \) MA = MB = NB = NA

      \( \Rightarrow \) Tứ giác AMBN là hình thoi ( Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau)

      Câu 10 :

      Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB. Tính \(\widehat {MAN}\).

      • A.

        30\(^\circ \)

      • B.

        45\(^\circ \)

      • C.

        67,5\(^\circ \)

      • D.

        60\(^\circ \)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân, tính được \(\widehat {ANM},\widehat {AMN}\) suy ra số đo góc MAN

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 8

      Do tam giác ABC vuông cân ở A nên \(\widehat B = \widehat C = {45^0}\).

      Xét tam giác AMB có: BM = BA (gt), nên tam giác AMB cân ở B.

      Do đó \(\widehat {AMB} = \frac{{{{180}^0} - \widehat B}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{45}^0}}}{2} = 67,5^\circ \)

      Chứng minh tương tự ta được tam giác ANC cân ở C và \(\widehat {ANC} = 67,5^\circ \).

      Xét tam giác AMN, ta có:

      \(\widehat {MAN} = {180^0} - \left( {\widehat {AMN} + \widehat {ANM}} \right) = {180^0} - \left( {67,5^\circ + 67,5^\circ}\right) = {45^0}\).

      Vậy \(\widehat {MAN} = {45^0}\)

      Câu 11 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng \(60^\circ .\)

      • B.

        Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.

      • C.

        Tam giác cân là tam giác đều.

      • D.

        Tam giác đều là tam giác cân.

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

      Trong tam giác đều, mỗi góc bằng \({60^0}.\)

      Nên A, B đúng.

      Tam giác đều cũng là tam giác cân nhưng tam giác cân chưa chắc là tam giác đều vì nó chỉ có hai cạnh bên bằng nhau.

      Vậy C sai.

      Câu 12 :

      Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng nhau và bằng

      • A.

        \(30^\circ \)

      • B.

        \(45^\circ \)

      • C.

        \(60^\circ \)

      • D.

        \(90^\circ \)

      Đáp án : B

      Lời giải chi tiết :

      Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng \({45^0}.\)

      Câu 13 :

      Cho tam giác $ABC$ cân tại $A.$ Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:

      • A.

        \(\widehat B = \widehat C\)

      • B.

         \(\widehat C = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\)

      • C.

        \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

      • D.

        \(\widehat B \ne \widehat C\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      + Áp dụng tính chất của tam giác cân và tính chất tổng các góc của một tam giác

      Lời giải chi tiết :

      Do tam giác ABC cân nên \(\widehat B = \widehat C\)

      Xét tam giác ABC ta có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Leftrightarrow \widehat B + \widehat C = {180^0} - \widehat A \Leftrightarrow \widehat C = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}\) hay \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\)

      Câu 14 :

      Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({64^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

      • A.

        \({54^0}\)

      • B.

        \({58^0}\)

      • C.

        \({72^0}\)

      • D.

        \({90^0}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác và sử dụng tính chất của tam giác cân.

      Lời giải chi tiết :

      Sử dụng cách tính số đo các góc trong tam giác $ABC$ cân tại $A.$

      Góc ở đỉnh \(\widehat A = {180^0} - 2\widehat C\) và góc ở đáy \(\widehat C = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2}.\)

      Áp dụng ta có số đo góc ở đáy bằng: $\dfrac{{{{180}^0} - {{64}^0}}}{2} = {58^0}$

      Câu 15 :

      Một tam giác cân có góc ở đáy bằng \({70^0}\) thì số đo góc ở đỉnh là:

      • A.

        \({54^0}\)

      • B.

        \({63^0}\)

      • C.

        \({70^0}\)

      • D.

        \({40^0}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác và sử dụng tính chất của tam giác cân.

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số đo hai góc ở đáy là \(70^o.2 = 140^\circ \)

      Vì tổng ba góc của tam giác bằng \(180^\circ \) nên số đo góc ở đỉnh tam giác cân này là

      \(180^\circ - 140^\circ = 40^\circ .\)

      Câu 16 :

      Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là:

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 9
      • A.

        \(2\)

      • B.

        \(1\)

      • C.

        \(3\)

      • D.

        \(4\)

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ ta có \(AB = AE;BC = DE\)

      Vì \(AB = AE \Rightarrow \Delta ABE\) cân tại \(A.\)

      Suy ra \(\widehat B = \widehat E\) (hai góc ở đáy)

      Xét tam giác \(ABC\) và \(AED\) có: \(AB = AE;\widehat B = \widehat E\left( {cmt} \right);BC = DE\) nên \(\Delta ABC = \Delta AED\left( {c - g - c} \right)\)

      Do đó \(AC = AD\) (hai cạnh tương ứng) suy ra \(\Delta ACD\) cân tại \(A.\)

      Vậy có hai tam giác cân trên hình vẽ.

      Câu 17 :

      Tính số đo \(x\) trên hình vẽ sau:

      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 10
      • A.

        \(x = 45^\circ .\)

      • B.

        \(x = 40^\circ .\)

      • C.

        \(x = 35^\circ .\)

      • D.

        \(x = 70^\circ .\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài và sử dụng tính chất của tam giác cân.

      Lời giải chi tiết :

      Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) (vì \(AB = AC\) ) có \(\widehat A = 40^\circ \) nên \(\widehat B = \widehat {ACB} = \dfrac{{180^\circ - 40^\circ }}{2} = 70^\circ \)

      Mà \(\widehat {ACB}\) là góc ngoài của tam giác \(ACD\) nên \(\widehat {ACB} = \widehat {CAD} + \widehat {CDA}\)

      Lại có \(\Delta CAD\) cân tại \(C \Rightarrow \widehat {CAD} = \widehat {CDA} = x\) (tính chất)

      Nên \(\widehat {ACB} = \widehat {CAD} + \widehat {CDA} = 2x \Rightarrow x = \dfrac{{\widehat {ACB}}}{2}\)\( = \dfrac{{70^\circ }}{2} = 35^\circ .\)

      Vậy \(x = 35^\circ .\)

      Cho tam giác $ABC$ vuông cân ở $A.$ Trên đáy $BC$ lấy hai điểm $M,N$ sao cho $BM = CN = AB.$

      Câu 18

      Tam giác \(AMN\) là tam giác gì?

      • A.

        cân

      • B.

        vuông cân

      • C.

         đều

      • D.

        vuông

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      Để chứng minh tam giác $AMN$ cân, ta chứng minh hai góc ở đáy bằng nhau \(\widehat {AMN} = \widehat {ANM}\).

      Lời giải chi tiết :

      Do tam giác $ABC$ vuông cân ở $A$ nên \(\widehat B = \widehat C = {45^0}\).

      Xét tam giác $AMB$ có: $BM = BA(gt),$ nên tam giác $AMB$ cân ở $B.$

      Do đó $\widehat {AMB} = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat B}}{2}$$ = \dfrac{{{{180}^0} - {{45}^0}}}{2} = {67^0}30'$

      Chứng minh tương tự ta được tam giác $ANC$ cân ở $C$ và \(\widehat {ANC} = {67^0}30'\).

      Xét tam giác $AMN$ có: \(\widehat {AMN} = \widehat {ANM} = {67^0}30'\), do đó tam giác $AMN$ cân ở $A.$

      Câu 19

      Tính số đo góc \(\widehat {MAN.}\)

      • A.

        \(45^\circ \)

      • B.

        \(30^\circ \)

      • C.

        \(90^\circ \)

      • D.

        \(60^\circ \)

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 11

      Xét tam giác $AMN,$ ta có:

      \(\widehat {MAN} = {180^0} - \left( {\widehat {AMN} + \widehat {ANM}} \right) \)\(= {180^0} - {135^0} = {45^0}.\)

      Vậy \(\widehat {MAN} = {45^0}.\)

      Câu 20 :

      Cho tam giác $ABC$ cân tại đỉnh $A$ với \(\widehat A = {80^0}\). Trên hai cạnh $AB,AC$ lần lượt lấy hai điểm $D$ và $E$ sao cho $AD = AE.$ Phát biểu nào sau đây là sai?

      • A.

        $DE//BC$

      • B.

        \(\widehat B = {50^0}\)

      • C.

        \(\widehat {ADE} = {50^0}\)

      • D.

        Cả ba phát biểu trên đều sai

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất tam giác cân, tính chất tổng các góc của một tam giác, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 12

      Do tam giác ABC cân nên \(\widehat B = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \dfrac{{{{180}^0} - {{80}^0}}}{2} = {50^0}\)

      Ta thấy tam giác $ADE$ cân do $AD = AE.$

      \( \Rightarrow \widehat {ADE} = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \dfrac{{{{180}^0} - {{80}^0}}}{2} = {50^0}\)

      Do đó \(\widehat B = \widehat {ADE}\) . Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $ED//BC.$

      Vậy D là đáp án sai.

      Câu 21 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 90^\circ ;\,AB = AC\). Khi đó

      • A.

        \(\Delta ABC\) là tam giác vuông

      • B.

        \(\Delta ABC\) là tam giác cân

      • C.

        \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân

      • D.

        Cả A, B, C đều đúng.

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      Tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 90^\circ ;\,AB = AC\) nên tam giác \(ABC\) vuông cân.

      Tam giác vuông cân là tam giác vừa vuông vừa cân nên cả A, B, C đều đúng.

      Câu 22 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(AM = \dfrac{{BC}}{2}\). Số đo góc \(BAC\) là

      • A.

        \(45^\circ \)

      • B.

        \(30^0\)

      • C.

        \(90^\circ \)

      • D.

        \(60^\circ \)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 13

      Từ giả thiết suy ra \(AM = BM = CM\)

      Ta có \(\widehat {BAC} + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) (định lý tổng ba góc trong tam giác) (1)

      Lại có \(\Delta AMB\) cân tại \(M\,\left( {{\rm{do}}\,\,MA = MB} \right)\) nên \(\widehat B = \widehat {BAM}\) (tính chất) (2)

      Tương tự \(\Delta AMC\) cân tại \(M\,\left( {{\mathop{\rm do}\nolimits} \,\,MA = MC} \right)\) nên \(\widehat C = \widehat {MAC}\) (tính chất) (3)

      Từ (1); (2); (3) ta có \(\widehat {BAC} + \widehat {BAM} + \widehat {CAM} = 180^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {BAC} + \widehat {BAC} = 180^\circ \) \(2.\widehat {BAC} = 180^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {BAC} = 90^\circ .\)

      Câu 23 :

      Tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 40^\circ ;\,\widehat B - \widehat C = 20^\circ .\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Tính số đo góc \(CBE.\)

      • A.

        \(80^\circ \)

      • B.

        \(100^\circ \)

      • C.

        \(90^\circ \)

      • D.

        \(120^\circ \)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 14

      Xét tam giác \(ABC\) có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) (định lý tổng ba góc trong tam giác) và \(\widehat A = 40^\circ ;\,\widehat B - \widehat C = 20^\circ \,\left( {gt} \right)\)

      Suy ra \(\widehat B + \widehat C = 140^\circ \) nên \(\widehat B = \dfrac{{140^\circ + 20^\circ }}{2} = 80^\circ ;\,\widehat C = 60^\circ \)

      Xét tam giác \(AEB\) cân tại \(A\) (do \(AB = AE\,\left( {gt} \right)\)) nên \(\widehat {AEB} = \widehat {ABE}\) (tính chất) (1)

      Lại có \(\widehat {BAC}\) là góc ngoài của tam giác \(AEB \Rightarrow \widehat {BAC} = \widehat {AEB} + \widehat {ABE}\) (2)

      Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {ABE} = \dfrac{{\widehat {BAC}}}{2} = 20^\circ \)

      Do đó \(\widehat {CBE} = \widehat {CBA} + \widehat {ABE} = 80^\circ + 20^\circ = 100^\circ .\)

      Câu 24 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 120^\circ .\) Trên tia phân giác của góc \(A\) lấy điểm \(D\) sao cho \(AD = AB + AC.\) Khi đó tam giác \(BCD\) là tam giác gì?

      • A.

        cân

      • B.

        đều

      • C.

        vuông

      • D.

        vuông cân

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Dựa vào tính chất tổng các góc của tam giác và dựa vào tính chất tam giác cân.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 15

      Lấy \(E \in AD\) sao cho \(AE = AB\) mà \(AD = AB + AC\) nên \(AC = DE.\)

      \(\Delta ABE\) cân có \(\widehat {BAD} = 60^\circ \) nên \(\Delta ABE\) là tam giác đều suy ra \(AE = EB.\)

      Thấy \(\widehat {BED} = \widehat {EBA} + \widehat {EAB} = 120^\circ \) (góc ngoài tại đỉnh \(E\) của tam giác \(ABE\) ) nên \(\widehat {BED} = \widehat {BAC}\left( { = 120^\circ } \right)\)

      Suy ra \(\Delta EBD = \Delta {\rm A}BC\left( {c.g.c} \right) \Rightarrow \widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}}\) (hai góc tương ứng bằng nhau) và \(BD = BC\) (hai cạnh tương ứng)

      Lại có $\widehat {{B_1}} + \widehat {{B_3}} = 60^\circ $ nên \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_3}} = 60^\circ .\)

      \(\Delta BCD\) cân tại \(B\) có \(\widehat {CBD} = 60^\circ \) nên nó là tam giác đều.

      Câu 25 :

      Cho tam giác $ABC$ có \(\widehat A = {60^ \circ }\). Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều $AMB$ và $ANC.$

      • A.

        Ba điểm $M,A,N$ thẳng hàng.

      • B.

        $BN = CM$

      • C.

        Cả A, B đều sai

      • D.

        Cả A, B đều đúng

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      + Ta sử dụng tính chất tam giác cân, tính chất tia phân giác của một góc, tính chất hai góc kề bù để chứng minh các cặp góc so le trong bằng nhau để chứng minh ba điểm $M,A,N$ thẳng hàng.

      + Chứng minh cạnh bằng nhau ta sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 0 16

      + Các tam giác $AMB$ và $ANC$ là các tam giác đều(gt) nên \(\widehat {MAB} = {60^0},\,\,\,\widehat {NAC} = {60^0}\).

      Ta có: \(\widehat {MAB} + \widehat {BAC} + \widehat {CAN} = {60^0} + {60^0} + {60^0} = {180^0}.\)

      Suy ra ba điểm $M,A,N$ thẳng hàng.

      + Ta có:

       $\widehat {MAC} = \widehat {MAB} + \widehat {BAC} = {60^0} + {60^0} = {120^0}\\\widehat {BAN} = \widehat {CAN} + \widehat {BAC} = {60^0} + {60^0} = {120^0}$

      Do đó \(\widehat {MAC} = \widehat {BAN}\) .

      Xét hai tam giác $ABN$ và $AMC$ có:

      +) $AB = AM$ (do tam giác $AMB$ đều)

      +) \(\widehat {BAN} = \widehat {MAC}\) (cmt)

      +) $AN = AC$ (do tam giác $ANC$ đều)

      Do đó \(\Delta ABN = \Delta AMC(c.g.c)\)

      Suy ra $BN = CM$ (hai cạnh tương ứng).

      Vậy cả A, B đều đúng.

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trong chuyên mục giải toán 7 trên nền tảng đề thi toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng - Tổng quan

      Bài 16 trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập trung vào việc nghiên cứu về tam giác cân và đường trung trực của một đoạn thẳng. Đây là những kiến thức cơ bản nhưng vô cùng quan trọng, là nền tảng cho các bài học hình học phức tạp hơn ở các lớp trên.

      1. Tam giác cân là gì?

      Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Hai cạnh bằng nhau được gọi là cạnh bên, cạnh còn lại được gọi là cạnh đáy. Hai góc đối diện với hai cạnh bên bằng nhau được gọi là góc ở đáy. Việc nhận biết tam giác cân dựa trên các yếu tố này là bước đầu tiên để giải quyết các bài toán liên quan.

      2. Tính chất của tam giác cân

      Tam giác cân có những tính chất quan trọng sau:

      • Hai góc ở đáy bằng nhau.
      • Đường trung tuyến kẻ từ đỉnh góc giữa hai cạnh bên xuống cạnh đáy đồng thời là đường cao và đường phân giác của góc đó.

      Hiểu rõ các tính chất này giúp chúng ta chứng minh các bài toán liên quan đến tam giác cân một cách dễ dàng.

      3. Đường trung trực của một đoạn thẳng

      Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó. Mọi điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.

      4. Mối liên hệ giữa tam giác cân và đường trung trực

      Trong tam giác cân, đường trung tuyến kẻ từ đỉnh góc giữa hai cạnh bên xuống cạnh đáy chính là đường trung trực của cạnh đáy. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc giải các bài toán chứng minh và tính toán liên quan.

      Các dạng bài tập thường gặp

      Các bài tập về tam giác cân và đường trung trực thường xoay quanh các chủ đề sau:

      1. Chứng minh một tam giác là tam giác cân: Dựa vào các yếu tố như hai cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau, hoặc sử dụng các tính chất của đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác.
      2. Tính góc và cạnh của tam giác cân: Sử dụng các tính chất của tam giác cân và các định lý về tổng các góc trong một tam giác.
      3. Xác định đường trung trực của một đoạn thẳng: Dựa vào định nghĩa và tính chất của đường trung trực.
      4. Ứng dụng đường trung trực vào giải các bài toán hình học: Sử dụng tính chất cách đều hai mút của đoạn thẳng để giải quyết các bài toán liên quan.

      Ví dụ minh họa

      Bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A, biết góc B = 50o. Tính góc A và góc C.

      Giải: Vì tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C = 50o. Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180o, do đó góc A = 180o - (góc B + góc C) = 180o - (50o + 50o) = 80o.

      Luyện tập với trắc nghiệm

      Để nắm vững kiến thức về tam giác cân và đường trung trực, hãy tham gia ngay vào bộ trắc nghiệm tại montoan.com.vn. Các câu hỏi được thiết kế đa dạng, giúp bạn rèn luyện kỹ năng giải bài tập và tự tin hơn trong các kỳ thi.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài, xác định đúng yêu cầu của câu hỏi.
      • Vận dụng các kiến thức đã học về tam giác cân và đường trung trực.
      • Sử dụng sơ đồ hình học để minh họa và tìm ra lời giải.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.

      Chúc bạn học tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra Toán 7!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7