Chào mừng các em học sinh lớp 2 đến với bài học toán "Ki-lô-gam" trong Vở Bài Tập (VBT) Toán 2 - Chân trời sáng tạo. Bài học này giúp các em làm quen với đơn vị đo khối lượng là ki-lô-gam (kg) và thực hành đo, so sánh khối lượng của các vật dụng quen thuộc.
Montoan.com.vn sẽ cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong VBT, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải toán.
Viết vào chỗ chấm. - Túi …. nặng 1 kg. - Túi …. nhẹ hơn 1 kg - Túi …. nặng hơn 1 kg. Số?
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh ta thấy, cân đang chỉ ở vị trí 8 kg.
Vậy ta có 1 kg + 2 kg + 4 kg + cân nặng khối màu xanh = 8 kg
Lời giải chi tiết:
Ta có 1 kg + 2 kg + 4 kg + cân nặng khối màu xanh = 8 kg
Vậy cân nặng khối màu xanh là
8 – 1 – 2 – 4 = 1 (kg)
Khối màu xanh cân nặng 1 kg.
Viết vào chỗ chấm.
- Túi …. nặng 1 kg.
- Túi …. nhẹ hơn 1 kg
- Túi …. nặng hơn 1 kg.
Phương pháp giải:
Nếu cân chỉ vào vạch số 1 kg thì vật đó cân nặng 1 kg.
Nếu cân chỉ qua vạch 1 kg (ví dụ vạch số 2, vạch số 3, …) thì vật đó nặng hơn 1 kg.
Nếu cân chỉ trước vạch 1 kg thì vật đó nhẹ hơn 1 kg.
Lời giải chi tiết:
- Túi A nặng 1 kg.
- Túi B nhẹ hơn 1 kg
- Túi C nặng hơn 1 kg.
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em thấy cân đang ở vị trí thăng bằng.
Nên cân nặng của 3 khối hình vuông là 30 kg.
Cân nặng của hình tròn + hình vuông = 14 kg.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy 3 khối hình vuông nặng 30 kg, nên 1 khối hình vuông nặng:
30 : 3 = 10 (kg)
Tổng khối lượng của hình tròn và hình vuông là 14 kg nên khối hình tròn nặng:
14 – 10 = 4 (kg)
Viết vào chỗ chấm.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em thấy các cân đều đang ở vị trí thăng bằng, để tính khối lượng cái cặp, quả mít, bao gạo em tính tổng cân năng trên đĩa cân bên phải ròi viết vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
Viết vào chỗ chấm (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, em xác định cân nặng mỗi loại con vật đã cho rồi tính tổng cân nặng hai con vật trong bức tranh.
Lời giải chi tiết:
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em thấy các cân đều ở vị trí thăng bằng, nên khối lượng của vật ở hai đĩa cân bằng nhau.
Từ đó em xác định được khối lượng của vật còn lại và điền vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
Viết vào chỗ chấm.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em thấy các cân đều đang ở vị trí thăng bằng, để tính khối lượng cái cặp, quả mít, bao gạo em tính tổng cân năng trên đĩa cân bên phải ròi viết vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh ta thấy, cân đang chỉ ở vị trí 8 kg.
Vậy ta có 1 kg + 2 kg + 4 kg + cân nặng khối màu xanh = 8 kg
Lời giải chi tiết:
Ta có 1 kg + 2 kg + 4 kg + cân nặng khối màu xanh = 8 kg
Vậy cân nặng khối màu xanh là
8 – 1 – 2 – 4 = 1 (kg)
Khối màu xanh cân nặng 1 kg.
Viết vào chỗ chấm.
- Túi …. nặng 1 kg.
- Túi …. nhẹ hơn 1 kg
- Túi …. nặng hơn 1 kg.
Phương pháp giải:
Nếu cân chỉ vào vạch số 1 kg thì vật đó cân nặng 1 kg.
Nếu cân chỉ qua vạch 1 kg (ví dụ vạch số 2, vạch số 3, …) thì vật đó nặng hơn 1 kg.
Nếu cân chỉ trước vạch 1 kg thì vật đó nhẹ hơn 1 kg.
Lời giải chi tiết:
- Túi A nặng 1 kg.
- Túi B nhẹ hơn 1 kg
- Túi C nặng hơn 1 kg.
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em thấy các cân đều ở vị trí thăng bằng, nên khối lượng của vật ở hai đĩa cân bằng nhau.
Từ đó em xác định được khối lượng của vật còn lại và điền vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
Viết vào chỗ chấm (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, em xác định cân nặng mỗi loại con vật đã cho rồi tính tổng cân nặng hai con vật trong bức tranh.
Lời giải chi tiết:
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em thấy cân đang ở vị trí thăng bằng.
Nên cân nặng của 3 khối hình vuông là 30 kg.
Cân nặng của hình tròn + hình vuông = 14 kg.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy 3 khối hình vuông nặng 30 kg, nên 1 khối hình vuông nặng:
30 : 3 = 10 (kg)
Tổng khối lượng của hình tròn và hình vuông là 14 kg nên khối hình tròn nặng:
14 – 10 = 4 (kg)
Bài học "Ki-lô-gam" trong VBT Toán 2 - Chân trời sáng tạo là một bước khởi đầu quan trọng để các em làm quen với thế giới đo lường khối lượng. Hiểu rõ về ki-lô-gam không chỉ giúp các em giải quyết các bài toán trong sách giáo khoa mà còn ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
Ki-lô-gam (kg) là đơn vị đo khối lượng thường được sử dụng để đo khối lượng của các vật nặng như gạo, đường, muối, sách vở, đồ chơi,… Một ki-lô-gam tương đương với 1000 gam (g).
VBT Toán 2 - Chân trời sáng tạo bài "Ki-lô-gam" thường bao gồm các dạng bài tập sau:
Bài tập: Cân nặng của bao gạo là 5kg. Cân nặng của bao đường là 2kg. Hỏi bao gạo nặng hơn bao đường bao nhiêu ki-lô-gam?
Giải:
Bao gạo nặng hơn bao đường số ki-lô-gam là:
5kg – 2kg = 3kg
Đáp số: 3kg
Việc học về ki-lô-gam và các đơn vị đo khối lượng khác là rất quan trọng đối với các em học sinh lớp 2. Nó giúp các em:
Ngoài VBT Toán 2 - Chân trời sáng tạo, các em có thể tham khảo thêm các nguồn tài liệu sau:
Montoan.com.vn hy vọng rằng với những hướng dẫn chi tiết và hữu ích này, các em sẽ học tốt bài "Ki-lô-gam" và đạt kết quả cao trong môn Toán.