1. Môn Toán
  2. Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo

Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo

Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo

Bài học Toán lớp 4 trang 22 thuộc chương trình Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh nắm vững phương pháp ước lượng thương trong phép chia, một kỹ năng quan trọng trong việc giải toán và phát triển tư duy logic.

Montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, cùng với các bài tập luyện tập để các em học sinh có thể tự tin làm chủ kiến thức.

Ước lượng thương của các phép chia sau. Một trường tiểu học cần thuê một số xe ô tô để chở hết 232 học sinh lớp 4 đi tham quan.

Luyện tập Câu 1

    Video hướng dẫn giải

    Số?

    Một trường tiểu học cần thuê một số xe ô tô để chở hết 232 học sinh lớp 4 đi tham quan.

    a) Nếu mỗi xe chở được 45 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất …….. xe.

    b) Nếu mỗi xe chở được 26 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất …… xe.

    Phương pháp giải:

    a) Thực hiện phép chia 232 : 45 để xác định số xe cần thuê ít nhất

    b) Thực hiện phép chia 232 : 26 để xác định số xe cần thuê ít nhất

    Lời giải chi tiết:

    a) Ta có 232 : 45 = 5 (dư 7)

    Vậy nếu mỗi xe chở được 45 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất 6 xe.

    b) Ta có 232 : 26 = 8 (dư 24)

    Nếu mỗi xe chở được 26 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất 9 xe để chở hết học sinh.

    Luyện tập Câu 2

      Video hướng dẫn giải

      Một tổng chia cho một số.

      a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.

      (63 + 49) : 7 ……. 63 : 7 + 49 : 7

      Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả với nhau.

      b) Tính.

      (48 + 24) : 4

      (81 + 27) : 9

      (600 + 90 + 3) : 3

      Phương pháp giải:

      a) Tính giá trị biểu thức rồi so sánh

      b) Áp dụng tính chất một tổng chia cho một số: Nếu mỗi xe chở được 26 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất …… xe để chở hết học sinh.

      Lời giải chi tiết:

      a)(63 + 49) : 7 = 112 : 7 = 16

      63 : 7 + 49 : 7 = 9 + 7 = 16

      Vậy (63 + 49) : 7 = 63 : 7 + 49 : 7

      b)

       (48 + 24) : 4 = 48 : 4 + 24 : 4

      = 12 + 6 = 18

      (81 + 27) : 9 = 81 : 9 + 27 : 9

      = 9 + 3 = 12

      (600 + 90 + 3) : 3 = 600 : 3 + 90 : 3 + 3 : 3

      = 200 + 30 + 1 = 231

      Lý thuyết

        >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 51. Ước lượng thương trong phép chia

        Thực hành Câu 1

          Video hướng dẫn giải

          Ước lượng thương của các phép chia sau.

          Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo 0 1

          Phương pháp giải:

          Muốn ước lượng thương ta có thể làm tròn số bị chia và số chia đến hàng chục.

          Lời giải chi tiết:

          a) 56 : 23

          Làm tròn các số 56 và 23 đến hàng chục thì được 60 và 20

          60 : 20 = 3

          Thử với thương là 3: 23 x 3 = 69, 69 > 56 nên 3 không là thương

          Thử với thương là 2: 23 x 2 = 46, 46 < 56

          Vậy thương của phép chia 56 : 23 là 2

          84 : 32

          Làm tròn các số 84 và 32 đến hàng chục thì được 80 và 30

          80 : 30 = 2 (dư 20)

          Thử với thương là 2: 32 x 2 = 64, 64 < 84

          Vậy thương của phép chia 84 : 32 là 2

          77 : 18

          Làm tròn các số 77 và 18 đến hàng chục thì được 80 và 20

          80 : 20 = 4

          Thử với thương là 4: 18 x 4 = 72, 72 < 77

          Vậy thương của phép chia 77 : 18 là 4

          68 : 59

          Làm tròn các số 68 và 59 đến hàng chục thì được 70 và 60

          70 : 60 = 1 (dư 10)

          Thử với thương là 1: 59 x 1 = 59, 59 < 68

          Vậy thương của phép chia 68 : 59 là 1

          b)

          695 : 75

          Làm tròn các số 695 và 75 đến hàng chục thì được 700 và 80

          700 : 80 = 8 (dư 60)

          Thử với thương là 8: 75 x 8 = 600 < 695

          Thử với thương là 9: 75 x 9 = 675 < 695

          Vậy thương của phép chia 695 : 75 là 9

          110 : 36

          Làm tròn số 36 đến hàng chục thì được số 40

          110 : 40 = 2 (dư 30)

          Thử với thương là 2: 36 x 2 = 72, 72 < 110

          Thử với thương là 3: 36 x 3 = 108, 108 < 110

          Vậy thương của phép chia 110 : 36 là 3

          167 : 87

          Làm tròn các số 167 và 87 đến hàng chục thì được 170 và 90

          170 : 90 = 1 (dư 80)

          Thử với thương là 1: 87 x 1 = 87, 87 < 167

          Thử với thương là 2: 87 x 2 = 174 > 167, vậy 2 không là thương của phép chia 167 : 87

          Vậy thương của phép chia 167 : 87 là 1

          292 : 41

          Làm tròn các số 292 và 41 đến hàng chục thì được 290 và 40

          290 : 40 = 7 (dư 10)

          Thử với thương là 7: 41 x 7 = 287, 287 < 292

          Vậy thương của phép chia 292 : 41 là 7

          Khám phá

            Video hướng dẫn giải

            Hải li và thú mỏ vịt đều là loài động vật có vú và chúng có cái đuôi dẹt giống nhau. Tuy nhiên, một con đẻ ra trứng, một con đẻ ra con.

            Để tìm hiểu, em hãy ước lượng các thương dưới đây. Nếu thương là 7, con vật đó đẻ ra trứng. Nếu thương là 8, con vật đó đẻ ra con.

            Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo 3 1

            Phương pháp giải:

            Muốn ước lượng thương ta có thể làm tròn số bị chia và số chia đến hàng chục.

            Lời giải chi tiết:

            532 : 65

            Làm tròn các số 532 và 65 đến hàng chục thì được 530 và 70

            530 : 70 = 7 (dư 40)

            Thử với thương là 7: 65 x 7 = 455, 455 < 532

            Thử với thương là 8: 65 x 8 = 520, 520 < 532

            Vậy thương của phép chia 532 : 65 là 8

            645 : 83

            Làm tròn các số 645 và 83 đến hàng chục thì được 650 và 80

            650 : 80 = 8 (dư 10)

            Thử với thương là 8: 83 x 8 = 664, 664 > 645 nên 8 không là thương

            Thử với thương là 7: 83 x 7 = 581 , 581 < 645

            Vậy thương của phép chia 645 : 83 là 7

            Vậy hải li đẻ ra con và thú mỏ vịt đẻ ra trứng.

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Thực hành
              • Câu 1
            • Luyện tập
              • Câu 1
              • -
              • Câu 2
            • Khám phá
            • Lý thuyết

            Video hướng dẫn giải

            Ước lượng thương của các phép chia sau.

            Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo 1

            Phương pháp giải:

            Muốn ước lượng thương ta có thể làm tròn số bị chia và số chia đến hàng chục.

            Lời giải chi tiết:

            a) 56 : 23

            Làm tròn các số 56 và 23 đến hàng chục thì được 60 và 20

            60 : 20 = 3

            Thử với thương là 3: 23 x 3 = 69, 69 > 56 nên 3 không là thương

            Thử với thương là 2: 23 x 2 = 46, 46 < 56

            Vậy thương của phép chia 56 : 23 là 2

            84 : 32

            Làm tròn các số 84 và 32 đến hàng chục thì được 80 và 30

            80 : 30 = 2 (dư 20)

            Thử với thương là 2: 32 x 2 = 64, 64 < 84

            Vậy thương của phép chia 84 : 32 là 2

            77 : 18

            Làm tròn các số 77 và 18 đến hàng chục thì được 80 và 20

            80 : 20 = 4

            Thử với thương là 4: 18 x 4 = 72, 72 < 77

            Vậy thương của phép chia 77 : 18 là 4

            68 : 59

            Làm tròn các số 68 và 59 đến hàng chục thì được 70 và 60

            70 : 60 = 1 (dư 10)

            Thử với thương là 1: 59 x 1 = 59, 59 < 68

            Vậy thương của phép chia 68 : 59 là 1

            b)

            695 : 75

            Làm tròn các số 695 và 75 đến hàng chục thì được 700 và 80

            700 : 80 = 8 (dư 60)

            Thử với thương là 8: 75 x 8 = 600 < 695

            Thử với thương là 9: 75 x 9 = 675 < 695

            Vậy thương của phép chia 695 : 75 là 9

            110 : 36

            Làm tròn số 36 đến hàng chục thì được số 40

            110 : 40 = 2 (dư 30)

            Thử với thương là 2: 36 x 2 = 72, 72 < 110

            Thử với thương là 3: 36 x 3 = 108, 108 < 110

            Vậy thương của phép chia 110 : 36 là 3

            167 : 87

            Làm tròn các số 167 và 87 đến hàng chục thì được 170 và 90

            170 : 90 = 1 (dư 80)

            Thử với thương là 1: 87 x 1 = 87, 87 < 167

            Thử với thương là 2: 87 x 2 = 174 > 167, vậy 2 không là thương của phép chia 167 : 87

            Vậy thương của phép chia 167 : 87 là 1

            292 : 41

            Làm tròn các số 292 và 41 đến hàng chục thì được 290 và 40

            290 : 40 = 7 (dư 10)

            Thử với thương là 7: 41 x 7 = 287, 287 < 292

            Vậy thương của phép chia 292 : 41 là 7

            Video hướng dẫn giải

            Số?

            Một trường tiểu học cần thuê một số xe ô tô để chở hết 232 học sinh lớp 4 đi tham quan.

            a) Nếu mỗi xe chở được 45 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất …….. xe.

            b) Nếu mỗi xe chở được 26 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất …… xe.

            Phương pháp giải:

            a) Thực hiện phép chia 232 : 45 để xác định số xe cần thuê ít nhất

            b) Thực hiện phép chia 232 : 26 để xác định số xe cần thuê ít nhất

            Lời giải chi tiết:

            a) Ta có 232 : 45 = 5 (dư 7)

            Vậy nếu mỗi xe chở được 45 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất 6 xe.

            b) Ta có 232 : 26 = 8 (dư 24)

            Nếu mỗi xe chở được 26 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất 9 xe để chở hết học sinh.

            Video hướng dẫn giải

            Một tổng chia cho một số.

            a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.

            (63 + 49) : 7 ……. 63 : 7 + 49 : 7

            Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả với nhau.

            b) Tính.

            (48 + 24) : 4

            (81 + 27) : 9

            (600 + 90 + 3) : 3

            Phương pháp giải:

            a) Tính giá trị biểu thức rồi so sánh

            b) Áp dụng tính chất một tổng chia cho một số: Nếu mỗi xe chở được 26 học sinh thì trường tiểu học đó cần thuê ít nhất …… xe để chở hết học sinh.

            Lời giải chi tiết:

            a)(63 + 49) : 7 = 112 : 7 = 16

            63 : 7 + 49 : 7 = 9 + 7 = 16

            Vậy (63 + 49) : 7 = 63 : 7 + 49 : 7

            b)

             (48 + 24) : 4 = 48 : 4 + 24 : 4

            = 12 + 6 = 18

            (81 + 27) : 9 = 81 : 9 + 27 : 9

            = 9 + 3 = 12

            (600 + 90 + 3) : 3 = 600 : 3 + 90 : 3 + 3 : 3

            = 200 + 30 + 1 = 231

            Video hướng dẫn giải

            Hải li và thú mỏ vịt đều là loài động vật có vú và chúng có cái đuôi dẹt giống nhau. Tuy nhiên, một con đẻ ra trứng, một con đẻ ra con.

            Để tìm hiểu, em hãy ước lượng các thương dưới đây. Nếu thương là 7, con vật đó đẻ ra trứng. Nếu thương là 8, con vật đó đẻ ra con.

            Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo 2

            Phương pháp giải:

            Muốn ước lượng thương ta có thể làm tròn số bị chia và số chia đến hàng chục.

            Lời giải chi tiết:

            532 : 65

            Làm tròn các số 532 và 65 đến hàng chục thì được 530 và 70

            530 : 70 = 7 (dư 40)

            Thử với thương là 7: 65 x 7 = 455, 455 < 532

            Thử với thương là 8: 65 x 8 = 520, 520 < 532

            Vậy thương của phép chia 532 : 65 là 8

            645 : 83

            Làm tròn các số 645 và 83 đến hàng chục thì được 650 và 80

            650 : 80 = 8 (dư 10)

            Thử với thương là 8: 83 x 8 = 664, 664 > 645 nên 8 không là thương

            Thử với thương là 7: 83 x 7 = 581 , 581 < 645

            Vậy thương của phép chia 645 : 83 là 7

            Vậy hải li đẻ ra con và thú mỏ vịt đẻ ra trứng.

            >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 51. Ước lượng thương trong phép chia

            Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục sách toán lớp 4 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo

            Bài 51 Toán lớp 4 trang 22 thuộc chương trình Chân trời sáng tạo giới thiệu phương pháp ước lượng thương trong phép chia. Việc ước lượng thương giúp chúng ta kiểm tra lại kết quả phép chia và có thể dự đoán được kết quả gần đúng trước khi thực hiện phép tính chính xác.

            1. Mục tiêu bài học

            • Nắm vững phương pháp ước lượng thương trong phép chia có dư.
            • Rèn luyện kỹ năng ước lượng và kiểm tra kết quả phép chia.
            • Áp dụng kiến thức vào giải các bài toán thực tế.

            2. Nội dung bài học

            Bài học tập trung vào việc hướng dẫn học sinh cách ước lượng thương bằng cách làm tròn số bị chia và số chia đến hàng lớn nhất gần nhất. Sau đó, thực hiện phép chia với các số đã làm tròn để có được kết quả ước lượng.

            3. Phương pháp ước lượng thương

            Để ước lượng thương trong phép chia, ta thực hiện các bước sau:

            1. Bước 1: Làm tròn số bị chia và số chia: Làm tròn số bị chia và số chia đến hàng lớn nhất gần nhất (hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn,...).
            2. Bước 2: Thực hiện phép chia: Chia số đã làm tròn để có được kết quả ước lượng.
            3. Bước 3: Kiểm tra kết quả: So sánh kết quả ước lượng với kết quả chính xác để kiểm tra tính hợp lý.

            4. Ví dụ minh họa

            Ví dụ 1: Ước lượng thương của 356 : 28

            • Làm tròn số bị chia: 356 ≈ 360
            • Làm tròn số chia: 28 ≈ 30
            • Ước lượng thương: 360 : 30 = 12
            • Vậy, thương của 356 : 28 gần bằng 12.

            Ví dụ 2: Ước lượng thương của 879 : 15

            • Làm tròn số bị chia: 879 ≈ 880
            • Làm tròn số chia: 15 ≈ 20
            • Ước lượng thương: 880 : 20 = 44
            • Vậy, thương của 879 : 15 gần bằng 44.

            5. Bài tập luyện tập

            Dưới đây là một số bài tập luyện tập để các em học sinh có thể rèn luyện kỹ năng ước lượng thương:

            1. Ước lượng thương của 487 : 32
            2. Ước lượng thương của 923 : 25
            3. Ước lượng thương của 1256 : 18
            4. Ước lượng thương của 2345 : 31

            6. Lưu ý quan trọng

            Khi ước lượng thương, cần lưu ý:

            • Làm tròn số bị chia và số chia đến cùng một hàng.
            • Kết quả ước lượng chỉ là một giá trị gần đúng, không phải là kết quả chính xác.
            • Sử dụng kết quả ước lượng để kiểm tra tính hợp lý của kết quả phép chia chính xác.

            7. Kết luận

            Bài học Toán lớp 4 trang 22 - Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - SGK Chân trời sáng tạo cung cấp cho học sinh một công cụ hữu ích để kiểm tra và dự đoán kết quả phép chia. Việc nắm vững phương pháp ước lượng thương sẽ giúp các em học sinh tự tin hơn trong việc giải toán và phát triển tư duy logic.

            Montoan.com.vn hy vọng rằng với lời giải chi tiết và các bài tập luyện tập, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn về bài học này và đạt kết quả tốt trong học tập.