1. Môn Toán
  2. Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo

Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo

Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

Bài học hôm nay, các em học sinh lớp 4 sẽ cùng nhau khám phá những tính chất quan trọng của phép nhân: tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Đây là những kiến thức nền tảng giúp các em thực hiện các phép tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác hơn.

Montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong SGK Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo trang 33, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải bài tập.

Nhân một tổng với một số, nhân một số với một tổng. Đội văn nghệ của trường gồm 5 nhóm, mỗi nhóm đều có 6 bạn nữ

Luyện tập Câu 1

    Video hướng dẫn giải

    Thay ..?.. bằng số hoặc chữ thích hợp.

    a) m x n = ..?.. x m

    b) a x 1 = ..?.. x a = ..?..

    c) a x 0 = ..?.. x a = ..?..

    Phương pháp giải:

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền số hoặc chữ thích hợp.

    a x b = b x a

    Lời giải chi tiết:

    a) m x n = n x m

    b) a x 1 = 1 x a = a

    c) a x 0 = 0 x a = 0

    Thực hành Câu 1

      Video hướng dẫn giải

      Tính bằng cách thuận tiện.

      Mẫu: 2 x 9 x 5 = (2 x 5) x 9

      = 10 x 9

      = 90

      a) 5 x 3 x 4

      b) 6 x 5 x 7

      c) 20 x 9 x 5

      d) 2 x 7 x 50

      Phương pháp giải:

      Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân để nhóm các số có tích là số tròn chục, tròn trăm với nhau

      Lời giải chi tiết:

      a) 5 x 3 x 4 = (5 x 4) x 3

      = 20 x 3

      = 60

      b) 6 x 5 x 7 = (6 x 5) x 7

      = 30 x 7

      = 210

      c) 20 x 9 x 5 = (20 x 5) x 9

      = 100 x 9

      = 900

      d) 2 x 7 x 50 = (2 x 50) x 7

      = 100 x 7

      = 700

      Lý thuyết

        >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 14. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

        Luyện tập Câu 3

          Video hướng dẫn giải

          Đội văn nghệ của trường gồm 5 nhóm, mỗi nhóm đều có 6 bạn nữ và 4 bạn nam. Hỏi đội văn nghệ của trường có bao nhiêu bạn? (Tính bằng hai cách.)

          Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 3 1

          Phương pháp giải:

          Cách 1:

           - Tính số bạn trong mỗi nhóm = Số bạn nam + số bạn nữ

          - Tính số bạn trong đội văn nghệ của trường = Số bạn trong mỗi nhóm x 5

          Cách 2:

          - Tính số bạn nữ trong đội văn nghệ

          - Tính số bạn nam trong đội văn nghệ

          - Tính số bạn trong đội văn nghệ của trường

          Lời giải chi tiết:

          Tóm tắt

          1 nhóm:6 bạn nữ và 4 bạn nam

          5 nhóm: ? bạn

          Cách 1:

          Số bạn trong mỗi nhóm là

          6 + 4 = 10 (bạn)

          Số bạn trong đội văn nghệ của trường là

          10 x 5 = 50 (bạn)

          Đáp số: 50 bạn

          Cách 2:

          Số bạn nữ trong đội văn nghệ là

          6 x 5 = 30 (bạn)

          Số bạn nam trong đội văn nghệ là

          4 x 5 = 20 (bạn)

          Số bạn trong đội văn nghệ của trường là

          30 + 20 = 50 (bạn)

          Đáp số: 50 bạn

          Luyện tập Câu 2

            Video hướng dẫn giải

            Nhân một tổng với một số, nhân một số với một tổng.

            a) Tính số hộp sữa trên cả hai kệ.

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 2 1

            Cách 1: (6 + 4) x 2 = 10 x 2 = 20

            Cách 2: 6 x 2 + 4 x 2 = 12 + 8 = 20

            Ta có: (6 + 4) x 2 = 6 x 2 + 4 x 2

            2 x (6 + 4) = 2 x 6 + 2 x 4

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 2 2

            Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.

            b) Dưới đây là các biểu thức thể hiện cách tính số cái bánh ở mỗi hình. Chọn hình ảnh phù hợp với biểu thức.

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 2 3

            c) Tính giá trị của mỗi biểu thức ở câu b (theo mẫu).

            Mẫu: 8 x 3 + 2 x 3 = (8 + 2) x 3

            = 10 x 3

            = 30

            Phương pháp giải:

            a) Đếm số chiếc bánh mỗi màu ở hình 1, 2, 3 rồi nối với biểu thức tính thích hợp.

            b) Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức:

            a x (b + c) = a x b + a x c

            Lời giải chi tiết:

            b)

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 2 4

            c)

            7 x 4 + 3 x 4 = (7 + 3) x 4

            = 10 x 4

            = 40

            12 x 2 + 4 x 2 + 4 x 2 = (12 + 4 + 4) x 2

            = 20 x 2

            = 40

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Thực hành
              • Câu 1
            • Luyện tập
              • Câu 1
              • -
              • Câu 2
              • -
              • Câu 3
            • Vui học
            • Lý thuyết

            Video hướng dẫn giải

            Tính bằng cách thuận tiện.

            Mẫu: 2 x 9 x 5 = (2 x 5) x 9

            = 10 x 9

            = 90

            a) 5 x 3 x 4

            b) 6 x 5 x 7

            c) 20 x 9 x 5

            d) 2 x 7 x 50

            Phương pháp giải:

            Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân để nhóm các số có tích là số tròn chục, tròn trăm với nhau

            Lời giải chi tiết:

            a) 5 x 3 x 4 = (5 x 4) x 3

            = 20 x 3

            = 60

            b) 6 x 5 x 7 = (6 x 5) x 7

            = 30 x 7

            = 210

            c) 20 x 9 x 5 = (20 x 5) x 9

            = 100 x 9

            = 900

            d) 2 x 7 x 50 = (2 x 50) x 7

            = 100 x 7

            = 700

            Video hướng dẫn giải

            Thay ..?.. bằng số hoặc chữ thích hợp.

            a) m x n = ..?.. x m

            b) a x 1 = ..?.. x a = ..?..

            c) a x 0 = ..?.. x a = ..?..

            Phương pháp giải:

            Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền số hoặc chữ thích hợp.

            a x b = b x a

            Lời giải chi tiết:

            a) m x n = n x m

            b) a x 1 = 1 x a = a

            c) a x 0 = 0 x a = 0

            Video hướng dẫn giải

            Nhân một tổng với một số, nhân một số với một tổng.

            a) Tính số hộp sữa trên cả hai kệ.

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 1

            Cách 1: (6 + 4) x 2 = 10 x 2 = 20

            Cách 2: 6 x 2 + 4 x 2 = 12 + 8 = 20

            Ta có: (6 + 4) x 2 = 6 x 2 + 4 x 2

            2 x (6 + 4) = 2 x 6 + 2 x 4

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 2

            Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.

            b) Dưới đây là các biểu thức thể hiện cách tính số cái bánh ở mỗi hình. Chọn hình ảnh phù hợp với biểu thức.

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 3

            c) Tính giá trị của mỗi biểu thức ở câu b (theo mẫu).

            Mẫu: 8 x 3 + 2 x 3 = (8 + 2) x 3

            = 10 x 3

            = 30

            Phương pháp giải:

            a) Đếm số chiếc bánh mỗi màu ở hình 1, 2, 3 rồi nối với biểu thức tính thích hợp.

            b) Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức:

            a x (b + c) = a x b + a x c

            Lời giải chi tiết:

            b)

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 4

            c)

            7 x 4 + 3 x 4 = (7 + 3) x 4

            = 10 x 4

            = 40

            12 x 2 + 4 x 2 + 4 x 2 = (12 + 4 + 4) x 2

            = 20 x 2

            = 40

            Video hướng dẫn giải

            Đội văn nghệ của trường gồm 5 nhóm, mỗi nhóm đều có 6 bạn nữ và 4 bạn nam. Hỏi đội văn nghệ của trường có bao nhiêu bạn? (Tính bằng hai cách.)

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 5

            Phương pháp giải:

            Cách 1:

             - Tính số bạn trong mỗi nhóm = Số bạn nam + số bạn nữ

            - Tính số bạn trong đội văn nghệ của trường = Số bạn trong mỗi nhóm x 5

            Cách 2:

            - Tính số bạn nữ trong đội văn nghệ

            - Tính số bạn nam trong đội văn nghệ

            - Tính số bạn trong đội văn nghệ của trường

            Lời giải chi tiết:

            Tóm tắt

            1 nhóm:6 bạn nữ và 4 bạn nam

            5 nhóm: ? bạn

            Cách 1:

            Số bạn trong mỗi nhóm là

            6 + 4 = 10 (bạn)

            Số bạn trong đội văn nghệ của trường là

            10 x 5 = 50 (bạn)

            Đáp số: 50 bạn

            Cách 2:

            Số bạn nữ trong đội văn nghệ là

            6 x 5 = 30 (bạn)

            Số bạn nam trong đội văn nghệ là

            4 x 5 = 20 (bạn)

            Số bạn trong đội văn nghệ của trường là

            30 + 20 = 50 (bạn)

            Đáp số: 50 bạn

            Video hướng dẫn giải

            Số?

            An mua 3 phần quà cho lớp. Mỗi phần quà gồm 1 quyển truyện, 1 tờ miếng dán hình và 1 hộp bút chì màu (giá tiền như dưới đây).

            An đưa cho cô bán hàng một tờ tiền 100 000 đồng, cô bán hàng trả lại An ..?.. đồng.

            Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 6

            Phương pháp giải:

            - Tìm giá tiền của mỗi phần quà = Giá tiền 1 quyển truyện + giá tiền 1 tờ miếng dán hình + giá tiền 1 hộp bút chì màu

            - Tìm giá tiền An mua 3 phần quả = Giá tiền 1 phần quà x 3

            - Tìm số tiền cô bán hàng trả lại An

            Lời giải chi tiết:

            An mua mỗi phần quà hết số tiền là 17 000 + 4 000 + 12 000 = 33 000 (đồng)

            An mua 3 phần quà hết số tiền là 33 000 x 3 = 99 000 (đồng)

            Cô bán hàng trả lại An số tiền là 100 000 – 99 000 = 1 000 (đồng)

            Vậy số cần điền vào chỗ trống là 1 000.

            >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 14. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

            Vui học

              Video hướng dẫn giải

              Số?

              An mua 3 phần quà cho lớp. Mỗi phần quà gồm 1 quyển truyện, 1 tờ miếng dán hình và 1 hộp bút chì màu (giá tiền như dưới đây).

              An đưa cho cô bán hàng một tờ tiền 100 000 đồng, cô bán hàng trả lại An ..?.. đồng.

              Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo 4 1

              Phương pháp giải:

              - Tìm giá tiền của mỗi phần quà = Giá tiền 1 quyển truyện + giá tiền 1 tờ miếng dán hình + giá tiền 1 hộp bút chì màu

              - Tìm giá tiền An mua 3 phần quả = Giá tiền 1 phần quà x 3

              - Tìm số tiền cô bán hàng trả lại An

              Lời giải chi tiết:

              An mua mỗi phần quà hết số tiền là 17 000 + 4 000 + 12 000 = 33 000 (đồng)

              An mua 3 phần quà hết số tiền là 33 000 x 3 = 99 000 (đồng)

              Cô bán hàng trả lại An số tiền là 100 000 – 99 000 = 1 000 (đồng)

              Vậy số cần điền vào chỗ trống là 1 000.

              Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - SGK Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục toán lớp 4 trên nền tảng toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
              Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
              Facebook: MÔN TOÁN
              Email: montoanmath@gmail.com

              Toán lớp 4 trang 33 - Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - Giải chi tiết

              Bài 14 trong sách giáo khoa Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc giúp học sinh hiểu và vận dụng hai tính chất quan trọng của phép nhân: tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Việc nắm vững hai tính chất này không chỉ giúp học sinh giải các bài toán nhân nhanh chóng mà còn là nền tảng cho các phép tính phức tạp hơn trong tương lai.

              1. Tính chất giao hoán của phép nhân

              Tính chất giao hoán của phép nhân khẳng định rằng khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích, giá trị của tích không thay đổi. Công thức tổng quát của tính chất giao hoán là: a x b = b x a. Ví dụ, 3 x 5 = 5 x 3 = 15.

              2. Tính chất kết hợp của phép nhân

              Tính chất kết hợp của phép nhân cho phép ta nhóm các thừa số theo nhiều cách khác nhau mà không làm thay đổi giá trị của tích. Công thức tổng quát của tính chất kết hợp là: (a x b) x c = a x (b x c). Ví dụ, (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) = 24.

              3. Bài tập áp dụng và lời giải chi tiết

              Dưới đây là giải chi tiết các bài tập trong SGK Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo trang 33:

              Bài 1: Tính
              • a) 2 x 5 x 3 = (2 x 5) x 3 = 10 x 3 = 30 hoặc 2 x 5 x 3 = 2 x (5 x 3) = 2 x 15 = 30
              • b) 4 x 2 x 7 = (4 x 2) x 7 = 8 x 7 = 56 hoặc 4 x 2 x 7 = 4 x (2 x 7) = 4 x 14 = 56
              • c) 3 x 6 x 2 = (3 x 6) x 2 = 18 x 2 = 36 hoặc 3 x 6 x 2 = 3 x (6 x 2) = 3 x 12 = 36
              Bài 2: Tính bằng hai cách khác nhau

              Bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng cả hai tính chất giao hoán và kết hợp để tính toán. Việc thực hành tính toán bằng nhiều cách khác nhau giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về hai tính chất này.

              Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống

              Bài tập này kiểm tra khả năng áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp vào các biểu thức có chứa ô trống. Học sinh cần xác định đúng vị trí của các thừa số để đảm bảo tính đúng đắn của biểu thức.

              4. Mẹo học tập và luyện tập hiệu quả

              • Hiểu rõ khái niệm: Đảm bảo học sinh hiểu rõ định nghĩa và công thức của tính chất giao hoán và tính chất kết hợp.
              • Luyện tập thường xuyên: Thực hành giải nhiều bài tập khác nhau để làm quen với việc áp dụng hai tính chất này.
              • Sử dụng sơ đồ tư duy: Vẽ sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức và dễ dàng ghi nhớ.
              • Tìm kiếm sự giúp đỡ: Nếu gặp khó khăn, hãy hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè để được giải đáp.

              5. Ứng dụng của tính chất giao hoán và kết hợp trong thực tế

              Tính chất giao hoán và kết hợp không chỉ quan trọng trong toán học mà còn có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống. Ví dụ, trong việc sắp xếp hàng hóa, ta có thể thay đổi thứ tự các sản phẩm mà không làm thay đổi tổng số lượng. Trong việc tính tiền, ta có thể cộng các khoản chi tiêu theo bất kỳ thứ tự nào mà không ảnh hưởng đến tổng số tiền.

              Hy vọng với bài giải chi tiết và những lời khuyên hữu ích trên, các em học sinh lớp 4 sẽ nắm vững kiến thức về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân, từ đó học tập tốt môn Toán.