Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bài học Toán lớp 4 trang 39 - Bài 17: Biểu đồ cột trong sách giáo khoa Toán 4 Chân trời sáng tạo. Bài học này sẽ giúp các em làm quen với cách đọc và vẽ biểu đồ cột đơn giản, ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế.
Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập luyện tập để các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong môn Toán.
Biểu đồ cột ở bên biểu diễn gì? Cho bảng thống kê số học sinh theo các khối lớp của một trường tiểu học ...
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 17. Biểu đồ cột - SGK Chân trời sáng tạo
Video hướng dẫn giải
Quan sát biểu đồ sau:
a) Biểu đồ cột ở bên biểu diễn gì?
b) Nêu tên các bạn trong nhóm.
c) Các cột tô màu cho biết điều gì?
Mỗi bạn ăn bữa trưa trong bao lâu?
d) So sánh thời gian ăn bữa trưa của các bạn.
- Bạn nào ăn nhanh nhất, bạn nào ăn chậm nhất?
- Bạn Lê ăn lâu hơn bạn Tú bao nhiêu phút?
- Bạn Hà ăn nhanh hơn bạn Cúc bao nhiêu phút?
e) Có mấy bạn ăn bữa trưa nhanh hơn 30 phút ? Có bạn nào ăn bữa trưa lâu hơn 1 giờ không?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Biểu đồ cột biểu diễn thời gian ăn bữa trưa của nhóm em.
b) Tên các bạn trong nhóm em: Hà, Cúc, Tú, Lê
c) Các cột tô màu cho biết thời gian ăn trưa của mỗi bạn:
Hà ăn trưa trong 25 phút ; Cúc ăn trưa trong 36 phút ; Tú ăn trưa trong 20 phút ; Lê ăn trưa trong 40 phút.
d)
- Bạn Tú ăn nhanh nhất, bạn Lê ăn chậm nhất.
- Bạn Lê ăn lâu hơn bạn Tú 20 phút.
- Bạn Hà ăn nhanh hơn bạn Cúc 11 phút.
e) Có 2 bạn ăn bữa trưa nhanh hơn 30 phút. Không có bạn nào ăn bữa trưa lâu hơn 1 giờ.
Video hướng dẫn giải
Trong một đợt dịch bệnh, các tỉnh và thành phố trên cả nước đã hỗ trợ lương thực, thực phẩm cho các gia đình gặp khó khăn. Số liệu được cho trong biểu đồ sau.
a) Trong tháng 8 năm 2021, khu vực này đã được hỗ trợ gạo mấy lần?
Nêu khối lượng gạo được hỗ trợ mỗi lần.
b) Khối lượng gạo hỗ trợ nhiều nhất là lần nào?
c) Tổng khối lượng gạo hỗ trợ khu vực đó trong tháng 8 là bao nhiêu ki-lô-gam?
d) Nếu khối lượng gạo của mỗi phần quà là 5 kg thì tổng số gạo trên chia được thành bao nhiêu phần quà?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Trong tháng 8 năm 2021, khu vực này đã được hỗ trợ gạo 4 lần.
Lần 1: 10 000 kg gạo
Lần 2: 12 000 kg gạo
Lần 3: 9 000 kg gạo
Lần 4: 11 000 kg gạo
b) Khối lượng gạo hỗ trợ nhiều nhất là lần 2.
c) Tổng khối lượng gạo hỗ trợ khu vực đó trong tháng 8 là
10 000 + 12 000 + 9 000 + 11 000 = 42 000 (kg)
d) Số gạo trên chia được thành số phần quà là
42 000 : 5 = 8400 (phần quà)
Video hướng dẫn giải
Thống kê loại phần thưởng mà mỗi bạn lớp em thích nhất:
Sách truyện; dụng cụ học tập; dụng cụ thể thao.
Phương pháp giải:
- Trao đổi với bạn để tìm hiểu về phần thưởng mà mỗi bạn lớp em thích nhất
- Điền thông tin vào bảng
Lời giải chi tiết:
Chú ý: Số liệu ở mỗi lớp có thể khác nhau.
Video hướng dẫn giải
Khối lượng các loại hàng trong một phần quà như sau:
Người ta thể hiện các số liệu trong bảng trên bằng biểu đồ sau.
a) Hoàn thiện biểu đồ bên.
b) Loại hàng nào có khối lượng lớn nhất?
c) Nếu một gia đình mỗi ngày sử dụng 500 g thịt hoặc cá thì lượng thịt, cá ở một phần quà có đủ dùng trong một tuần không?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Gạo là loại hàng có khối lượng lớn nhất.
c) Nếu một gia đình mỗi ngày sử dụng 500 g thịt hoặc cá thì:
Số gam thịt và cá sử dụng trong 1 tuần là 500 x 7 = 3 500 (g)
Khối lượng thịt và cá trong mỗi phần quà là: 1 500 + 2 000 = 3 500 (g)
Kết luận: Nếu một gia đình mỗi ngày sử dụng 500 g thịt hoặc cá thì lượng thịt, cá ở một phần quà đủ dùng trong một tuần.
Video hướng dẫn giải
Cho bảng thống kê số học sinh theo các khối lớp của một trường tiểu học.
Biểu đồ cột sau thể hiện các số liệu trên.
a) Biểu đồ cột ở bên biểu diễn gì?
b) Hoàn thiện biểu đồ bên.
c) Đọc số liệu trên mỗi biểu đồ rồi so sánh số học sinh các khối lớp. (Dùng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng, nhiều nhất, ít nhất.)
d) Viết tên các khối lớp theo thứ tự số học sinh từ ít đến nhiều.
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Biểu đồ cột ở bên biểu diễn số học sinh các khối lớp của trường em.
b)
c) Số học sinh khối lớp Hai nhiều hơn số học sinh khối lớp Một.
Số học sinh khối lớp Năm ít hơn số học sinh khối lớp Ba.
....
d) Tên các khối lớp theo thứ tự số học sinh từ ít đến nhiều là: Khối Một (Khối Năm), Khối Hai, Khối Bốn, Khối Ba.
Video hướng dẫn giải
a) Hoàn thành bảng thống kê sau:
b) Quan sát biểu đồ cột sau:
- Hoàn thiện biểu đồ trên.
- Trong các loại sách, báo, truyện được tìm hiểu, học sinh lớp 4C thích đọc loại nào nhất?
Phương pháp giải:
a) Đếm số bạn thích mỗi loại sách, báo, truyện rồi điền số thích hợp vào bảng.
b) Dựa vào kết quả ở câu a để hoàn thiện biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Hoàn thiện biểu đồ:
Trong các loại sách, báo, truyện được tìm hiểu, học sinh lớp 4C thích đọc báo nhi đồng nhất.
Video hướng dẫn giải
Quan sát biểu đồ sau:
a) Biểu đồ cột ở bên biểu diễn gì?
b) Nêu tên các bạn trong nhóm.
c) Các cột tô màu cho biết điều gì?
Mỗi bạn ăn bữa trưa trong bao lâu?
d) So sánh thời gian ăn bữa trưa của các bạn.
- Bạn nào ăn nhanh nhất, bạn nào ăn chậm nhất?
- Bạn Lê ăn lâu hơn bạn Tú bao nhiêu phút?
- Bạn Hà ăn nhanh hơn bạn Cúc bao nhiêu phút?
e) Có mấy bạn ăn bữa trưa nhanh hơn 30 phút ? Có bạn nào ăn bữa trưa lâu hơn 1 giờ không?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Biểu đồ cột biểu diễn thời gian ăn bữa trưa của nhóm em.
b) Tên các bạn trong nhóm em: Hà, Cúc, Tú, Lê
c) Các cột tô màu cho biết thời gian ăn trưa của mỗi bạn:
Hà ăn trưa trong 25 phút ; Cúc ăn trưa trong 36 phút ; Tú ăn trưa trong 20 phút ; Lê ăn trưa trong 40 phút.
d)
- Bạn Tú ăn nhanh nhất, bạn Lê ăn chậm nhất.
- Bạn Lê ăn lâu hơn bạn Tú 20 phút.
- Bạn Hà ăn nhanh hơn bạn Cúc 11 phút.
e) Có 2 bạn ăn bữa trưa nhanh hơn 30 phút. Không có bạn nào ăn bữa trưa lâu hơn 1 giờ.
Video hướng dẫn giải
Cho bảng thống kê số học sinh theo các khối lớp của một trường tiểu học.
Biểu đồ cột sau thể hiện các số liệu trên.
a) Biểu đồ cột ở bên biểu diễn gì?
b) Hoàn thiện biểu đồ bên.
c) Đọc số liệu trên mỗi biểu đồ rồi so sánh số học sinh các khối lớp. (Dùng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng, nhiều nhất, ít nhất.)
d) Viết tên các khối lớp theo thứ tự số học sinh từ ít đến nhiều.
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Biểu đồ cột ở bên biểu diễn số học sinh các khối lớp của trường em.
b)
c) Số học sinh khối lớp Hai nhiều hơn số học sinh khối lớp Một.
Số học sinh khối lớp Năm ít hơn số học sinh khối lớp Ba.
....
d) Tên các khối lớp theo thứ tự số học sinh từ ít đến nhiều là: Khối Một (Khối Năm), Khối Hai, Khối Bốn, Khối Ba.
Video hướng dẫn giải
Trong một đợt dịch bệnh, các tỉnh và thành phố trên cả nước đã hỗ trợ lương thực, thực phẩm cho các gia đình gặp khó khăn. Số liệu được cho trong biểu đồ sau.
a) Trong tháng 8 năm 2021, khu vực này đã được hỗ trợ gạo mấy lần?
Nêu khối lượng gạo được hỗ trợ mỗi lần.
b) Khối lượng gạo hỗ trợ nhiều nhất là lần nào?
c) Tổng khối lượng gạo hỗ trợ khu vực đó trong tháng 8 là bao nhiêu ki-lô-gam?
d) Nếu khối lượng gạo của mỗi phần quà là 5 kg thì tổng số gạo trên chia được thành bao nhiêu phần quà?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Trong tháng 8 năm 2021, khu vực này đã được hỗ trợ gạo 4 lần.
Lần 1: 10 000 kg gạo
Lần 2: 12 000 kg gạo
Lần 3: 9 000 kg gạo
Lần 4: 11 000 kg gạo
b) Khối lượng gạo hỗ trợ nhiều nhất là lần 2.
c) Tổng khối lượng gạo hỗ trợ khu vực đó trong tháng 8 là
10 000 + 12 000 + 9 000 + 11 000 = 42 000 (kg)
d) Số gạo trên chia được thành số phần quà là
42 000 : 5 = 8400 (phần quà)
Video hướng dẫn giải
Khối lượng các loại hàng trong một phần quà như sau:
Người ta thể hiện các số liệu trong bảng trên bằng biểu đồ sau.
a) Hoàn thiện biểu đồ bên.
b) Loại hàng nào có khối lượng lớn nhất?
c) Nếu một gia đình mỗi ngày sử dụng 500 g thịt hoặc cá thì lượng thịt, cá ở một phần quà có đủ dùng trong một tuần không?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Gạo là loại hàng có khối lượng lớn nhất.
c) Nếu một gia đình mỗi ngày sử dụng 500 g thịt hoặc cá thì:
Số gam thịt và cá sử dụng trong 1 tuần là 500 x 7 = 3 500 (g)
Khối lượng thịt và cá trong mỗi phần quà là: 1 500 + 2 000 = 3 500 (g)
Kết luận: Nếu một gia đình mỗi ngày sử dụng 500 g thịt hoặc cá thì lượng thịt, cá ở một phần quà đủ dùng trong một tuần.
Video hướng dẫn giải
a) Hoàn thành bảng thống kê sau:
b) Quan sát biểu đồ cột sau:
- Hoàn thiện biểu đồ trên.
- Trong các loại sách, báo, truyện được tìm hiểu, học sinh lớp 4C thích đọc loại nào nhất?
Phương pháp giải:
a) Đếm số bạn thích mỗi loại sách, báo, truyện rồi điền số thích hợp vào bảng.
b) Dựa vào kết quả ở câu a để hoàn thiện biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Hoàn thiện biểu đồ:
Trong các loại sách, báo, truyện được tìm hiểu, học sinh lớp 4C thích đọc báo nhi đồng nhất.
Video hướng dẫn giải
Thống kê loại phần thưởng mà mỗi bạn lớp em thích nhất:
Sách truyện; dụng cụ học tập; dụng cụ thể thao.
Phương pháp giải:
- Trao đổi với bạn để tìm hiểu về phần thưởng mà mỗi bạn lớp em thích nhất
- Điền thông tin vào bảng
Lời giải chi tiết:
Chú ý: Số liệu ở mỗi lớp có thể khác nhau.
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 17. Biểu đồ cột - SGK Chân trời sáng tạo
Bài 17 Toán lớp 4 trang 39 thuộc chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo, tập trung vào việc giới thiệu khái niệm biểu đồ cột và cách sử dụng nó để biểu diễn dữ liệu một cách trực quan. Biểu đồ cột là một công cụ hữu ích giúp chúng ta so sánh các giá trị khác nhau một cách dễ dàng.
Biểu đồ cột là một dạng biểu diễn dữ liệu bằng các cột hình chữ nhật, trong đó chiều cao của mỗi cột tương ứng với giá trị của dữ liệu đó. Biểu đồ cột thường được sử dụng để so sánh các giá trị khác nhau của một hoặc nhiều đối tượng.
Để đọc một biểu đồ cột, chúng ta cần:
Sách giáo khoa Toán 4 Chân trời sáng tạo trang 39 đưa ra một số bài tập thực hành để giúp học sinh làm quen với việc đọc và vẽ biểu đồ cột. Dưới đây là giải chi tiết một số bài tập:
(Đề bài và hình ảnh biểu đồ sẽ được chèn vào đây)
Giải:
(Đề bài và bảng dữ liệu sẽ được chèn vào đây)
Giải:
Để vẽ biểu đồ cột, chúng ta cần:
Biểu đồ cột được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như:
Ngoài biểu đồ cột, còn có nhiều loại biểu đồ khác được sử dụng để biểu diễn dữ liệu, như biểu đồ đường, biểu đồ tròn, biểu đồ miền,... Mỗi loại biểu đồ có những ưu điểm và nhược điểm riêng, phù hợp với từng loại dữ liệu và mục đích sử dụng khác nhau.
Hy vọng bài viết này đã giúp các em hiểu rõ hơn về Toán lớp 4 trang 39 - Bài 17: Biểu đồ cột - SGK Chân trời sáng tạo. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!