1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Toán 7 Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác, thuộc chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra sắp tới.

Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm nhiều mức độ khó khác nhau, cùng với đáp án chi tiết và lời giải thích rõ ràng. Hãy cùng bắt đầu ngay để kiểm tra và nâng cao khả năng của bản thân nhé!

Đề bài

    Câu 1 :

    Cho tam giác \(ABC\) nhọn có trực tâm \(H.\) Chọn câu đúng.

    • A.

      \(AB + AC > HA + HB + HC\)

    • B.

      \(AB + AC < HA + HB + HC\)

    • C.

      \(AB + AC = HA + HB + HC\)

    • D.

      \(AB + AC \le HA + HB + HC\)

    Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^0}.\) Trên đường phân giác \(AD\) của góc \(A\) lấy điểm \(I.\) Trên tia đối của tia \(AB\) lấy điểm \(F\) sao cho \(AF = AI.\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AI.\)

    Câu 2

    Chọn câu đúng nhất.

    • A.

      \(AB\) là đường trung trực của đoạn \(IE.\)

    • B.

      \(AC \) là đường trung trực của đoạn thẳng \(IF\)

    • C.

      \(\Delta EAI\) cân tại \(A\).

    • D.

      Cả A, B, C đều đúng.

    Câu 3

    Tam giác \(IEF\) là tam giác gì?

    • A.

      Tam giác vuông

    • B.

      Tam giác vuông cân

    • C.

      Tam giác đều

    • D.

      Tam giác tù

    Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^0}.\) Trên đường phân giác \(AD\) của góc \(A\) lấy điểm \(I.\) Trên tia đối của tia \(AB\) lấy điểm \(F\) sao cho \(AF = AI.\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AI.\)

    Câu 4

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(AB\) là đường trung trực của đoạn \(IE.\)

    • B.

      \(AC\) là đường trung trực của đoạn \(IF.\)

    • C.

      \(\Delta EAI\) cân tại \(A\).

    • D.

      \(\Delta EAI\) cân tại \(I\).

    Câu 5

    Tam giác \(IEF\) là tam giác gì?

    • A.

      Tam giác vuông

    • B.

      Tam giác vuông cân

    • C.

      Tam giác đều

    • D.

      Tam giác tù

    Cho tam giác \(ABC\) có các đường cao \(BE;CF\) cắt nhau tại \(H.\) Gọi \(I\) là trung điểm đoạn \(AH\) và \(K\) là trung điểm cạnh \(BC.\)

    Câu 6

    Tính số đo góc \(\widehat {IFK}.\)

    • A.

      \(\widehat {IFK} = {60^o}\)

    • B.

      \(\widehat {IFK} = {90^o}\)

    • C.

      \(\widehat {IFK} = {70^o}\)

    • D.

      \(\widehat {IFK} = {80^o}\)

    Câu 7

    Biết \(AH = 6cm,BC = 8cm.\) Tính \(IK.\)

    • A.

      \(IK = 3\,cm\)

    • B.

      \(IK = 4\,cm\)

    • C.

      \(IK = 5\,cm\)

    • D.

      \(IK = 6\,cm\)

    Câu 8 :

    Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của \(\Delta ABH\), \(\Delta ACH\), E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại E

    • B.

      \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại A.

    • C.

      \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại B.

    • D.

      \(\Delta ABE\) là tam giác đều

    Cho tam giác nhọn \(ABC\) có hai đường cao \(AH\) và \(BK\) cắt nhau tại \(D.\)

    Câu 9

    Biết \(\widehat {ACB} = 50^\circ \) , tính \(\widehat {HDK.}\)

    • A.

      \({130^0}\)

    • B.

      \({50^0}\) 

    • C.

      \({60^0}\)

    • D.

      \({90^0}\).

    Câu 10

    Nếu \(DA = DB\) thì tam giác \(ABC\) là tam giác

    • A.

      Cân tại \(A.\)

    • B.

      Cân tại \(B.\)

    • C.

      Cân tại \(C.\)

    • D.

      Đều.

    Câu 11 :

    Cho \(\Delta ABC\) cân tại $A,$ hai đường cao $BD$ và $CE$ cắt nhau tại $I.$ Tia $AI$ cắt $BC$ tại $M.$ Khi đó \(\Delta MED\)là tam giác gì?

    • A.

      Tam giác cân

    • B.

      Tam giác vuông cân

    • C.

      Tam giác vuông

    • D.

      Tam giác đều.

    Câu 12 :

    Cho đoạn thẳng $AB$ và điểm $M$ nằm giữa $A$ và $B$$\;\left( {MA < MB} \right).$ Vẽ tia $Mx$ vuông góc với $AB,$ trên đó lấy hai điểm $C$ và $D$ sao cho $MA = MC,MD = MB.$ Tia $AC$ cắt $BD$ ở $E.$ Tính số đo \(\widehat {AEB}\)

    • A.

      \({30^0}\)

    • B.

      \({45^0}\) 

    • C.

      \({60^0}\)

    • D.

      \({90^0}\).

    Cho \(\Delta ABC\) nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho \(BI = AC\). Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho\(CK = AB.\)

    Câu 13

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(AI > AK\) 

    • B.

      \(AI < AK\)

    • C.

      \(AI = 2AK\)

    • D.

      \(AI = AK\)

    Câu 14

    \(\Delta AIK\) là tam giác gì?

    • A.

      \(\Delta AIK\)là tam giác cân tại B.

    • B.

      \(\Delta AIK\)là tam giác vuông cân tại A.

    • C.

      \(\Delta AIK\)là tam giác vuông

    • D.

      \(\Delta AIK\)là tam giác đều

    Câu 15 :

    Đường cao của tam giác đều cạnh \(a\) có bình phương độ dài là

    • A.

      \(\dfrac{{3{a^2}}}{4}.\)

    • B.

      \(\dfrac{{{a^2}}}{4}.\)

    • C.

      \(\dfrac{{3{a^2}}}{2}.\)

    • D.

      \(\dfrac{{3a}}{2}.\)

    Câu 16 :

    Cho \(\Delta ABC\) cân tại $A,$ trung tuyến $AM.$ Biết $BC = 24cm,AM = 5cm.$ Tính độ dài các cạnh $AB$ và $AC.$

    • A.

      \(AB = AC = 13cm\) 

    • B.

      \(AB = AC = 14cm\)

    • C.

      \(AB = AC = 15cm\)

    • D.

      \(AB = AC = 16cm\).

    Câu 17 :

    Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(AM\) là đường trung tuyến khi đó

    • A.

      \(AM \bot BC\)

    • B.

      \(AM\) là đường trung trực của \(BC\)

    • C.

      \(AM\) là đường phân giác của góc \(BAC.\)

    • D.

      Cả A, B, C đều đúng.

    Câu 18 :

    Cho \(\Delta ABC\), hai đường cao $AM$ và $BN$ cắt nhau tại $H.$ Em hãy chọn phát biểu đúng:

    • A.

      $H$ là trọng tâm của \(\Delta ABC\).

    • B.

      $H$ là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\).

    • C.

      $CH$ là đường cao của \(\Delta ABC\).

    • D.

      $CH$ là đường trung trực của \(\Delta ABC\).

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Cho tam giác \(ABC\) nhọn có trực tâm \(H.\) Chọn câu đúng.

    • A.

      \(AB + AC > HA + HB + HC\)

    • B.

      \(AB + AC < HA + HB + HC\)

    • C.

      \(AB + AC = HA + HB + HC\)

    • D.

      \(AB + AC \le HA + HB + HC\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    - Qua \(H\) kẻ đường thẳng song song với \(AC\) cắt \(AB\) tại \(F\), kẻ đường thẳng song song với \(AB\) cắt \(AC\) tại \(E\).

    - Chứng minh \(\Delta AEH = \Delta HFA\,\)\( \Rightarrow EH = AF;\,AE = HF\) (hai cạnh tương ứng).

    - Sử dụng quan hệ đường xiên – đường vuông góc để chứng minh \(BF > BH\),\(CE > CH\).

    - Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào \(\Delta AEH\) ta có: \(AE + EH > HA\).

    Từ đó lập luận suy ra điều phải chứng minh.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 1

    Qua \(H\) kẻ đường thẳng song song với \(AC\) cắt \(AB\) tại \(F\), kẻ đường thẳng song song với \(AB\) cắt \(AC\) tại \(E\).

    Vì \(AE//HF\) (cách vẽ) nên \(\widehat {EAH} = \widehat {FHA}\) (hai góc so le trong bằng nhau)

    Vì \(AF//HE\) (cách vẽ) nên \(\widehat {AHE} = \widehat {HAF}\) (hai góc so le trong bằng nhau)

    Xét \(\Delta AEH\) và \(\Delta HFA\) có:

    \(AH\) cạnh chung

    \(\widehat {EAH} = \widehat {FHA}\,\,(cmt)\)

    \(\widehat {AHE} = \widehat {HAF}\,\,(cmt)\)

    \( \Rightarrow \Delta AEH = \Delta HFA\,(g.c.g)\)

    \( \Rightarrow EH = AF;\,AE = HF\) (hai cạnh tương ứng).

    Vì \(BH \bot AC\) và \(FH//AC\) nên \(BH \bot FH\).

    Ta có: \(BF;\,BH\) lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ \(B\) đến \(FH\) nên \(BF > BH\) (quan hệ đường xiên – đường vuông góc).

    Vì \(CH \bot AB\) và \(EH//AB\) nên \(CH \bot EH\).

    Ta có: \(CE;\,CH\) lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ \(C\) đến \(EH\) nên \(CE > CH\) (quan hệ đường xiên – đường vuông góc).

    Xét \(\Delta AEH\) có: \(AE + EH > HA\) (bất đẳng thức tam giác)

    Ta có: \(AB + AC = AF + FB + AE + EC\)

    \( \Rightarrow AB + AC = EH + FB + AE + EC\) (vì \(AF = EH\,(cmt)\))

    \( \Rightarrow AB + AC = \left( {AE + EH} \right) + FB + EC > HA + HB + HC\).

    Vậy \(AB + AC > HA + HB + HC\).

    Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^0}.\) Trên đường phân giác \(AD\) của góc \(A\) lấy điểm \(I.\) Trên tia đối của tia \(AB\) lấy điểm \(F\) sao cho \(AF = AI.\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AI.\)

    Câu 2

    Chọn câu đúng nhất.

    • A.

      \(AB\) là đường trung trực của đoạn \(IE.\)

    • B.

      \(AC \) là đường trung trực của đoạn thẳng \(IF\)

    • C.

      \(\Delta EAI\) cân tại \(A\).

    • D.

      Cả A, B, C đều đúng.

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng:

    - Tính chất tam giác cân: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

    - Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng \({180^o}.\)

    - Định lí: Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 2

    \(\Delta ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^o}\,(gt)\) nên \(\widehat {BAC} = {180^o} - \left( {\widehat B + \widehat C} \right) = {180^o} - {60^o} = {120^o}\) (tổng ba góc của một tam giác)

    Mà \(AD\) là tia phân giác \(\widehat {BAC}\) nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}} = \dfrac{{{{120}^o}}}{2} = {60^o}\).

    \(\widehat {EAB}\) là góc ngoài tại đỉnh \(A\) của \(\Delta ABC\) nên \(\widehat {EAB} = \widehat B + \widehat C = {60^o}.\)

    Do đó \(\widehat {EAB} = \widehat {{A_1}} = {60^o}.\)

    \(\Delta EAI\) cân tại \(A\) (vì \(AE = AD\,(gt)\)) mà \(AB\) là phân giác nên \(AB\) là đường trung trực của \(IE.\)

    Ta có:\(\widehat {FAC} = \widehat {EAB}\) (hai góc đối đỉnh) nên \(\widehat {FAC} = {60^o}.\)

    Do đó \(AC\) là phân giác của \(\widehat {FAI}\).

    \(\Delta FAI\) cân tại \(A\) (vì \(AI = \,AF\,(gt)\)) mà \(AC\) là phân giác nên \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

    Vậy cả A, B, C đều đúng.

    Câu 3

    Tam giác \(IEF\) là tam giác gì?

    • A.

      Tam giác vuông

    • B.

      Tam giác vuông cân

    • C.

      Tam giác đều

    • D.

      Tam giác tù

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(AB\) là đường trung trực của \(IE\), \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

    Áp dụng tính chất đường trung trực để suy ra điều phải chứng minh.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 3

    Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(AB\) là đường trung trực của \(IE\), \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

    Vì \(E\) nằm trên đường trung trực của \(IF\) nên \(EF = EI\) (tính chất đường trung trực) (1)

    Vì \(F\) nằm trên đường trung trực của \(IE\) nên \(EF = FI\) (tính chất đường trung trực) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra:\(EF = EI = FI\) do đó \(\Delta IEF\) là tam giác đều.

    Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^0}.\) Trên đường phân giác \(AD\) của góc \(A\) lấy điểm \(I.\) Trên tia đối của tia \(AB\) lấy điểm \(F\) sao cho \(AF = AI.\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AI.\)

    Câu 4

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(AB\) là đường trung trực của đoạn \(IE.\)

    • B.

      \(AC\) là đường trung trực của đoạn \(IF.\)

    • C.

      \(\Delta EAI\) cân tại \(A\).

    • D.

      \(\Delta EAI\) cân tại \(I\).

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng:

    - Tính chất tam giác cân: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

    - Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng \({180^o}.\)

    - Định lí: Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 4

    \(\Delta ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^o}\,(gt)\) nên \(\widehat {BAC} = {180^o} - \left( {\widehat B + \widehat C} \right) = {180^o} - {60^o} = {120^o}\) (tổng ba góc của một tam giác)

    Mà \(AD\) là tia phân giác \(\widehat {BAC}\) nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}} = \dfrac{{{{120}^o}}}{2} = {60^o}\).

    \(\widehat {EAB}\) là góc ngoài tại đỉnh \(A\) của \(\Delta ABC\) nên \(\widehat {EAB} = \widehat B + \widehat C = {60^o}.\)

    Do đó \(\widehat {EAB} = \widehat {{A_1}} = {60^o}.\)

    \(\Delta EAI\) cân tại \(A\) (vì \(AE = AD\,(gt)\)) mà \(AB\) là phân giác nên \(AB\) là đường trung trực của \(IE.\)

    Ta có:\(\widehat {FAC} = \widehat {EAB}\) (hai góc đối đỉnh) nên \(\widehat {FAC} = {60^o}.\)

    Do đó \(AC\) là phân giác của \(\widehat {FAI}\).

    \(\Delta FAI\) cân tại \(I\) (vì \(AI = \,AF\,(gt)\)) mà \(AC\) là phân giác nên \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

    Vậy cả A, B, C đều đúng.

    Câu 5

    Tam giác \(IEF\) là tam giác gì?

    • A.

      Tam giác vuông

    • B.

      Tam giác vuông cân

    • C.

      Tam giác đều

    • D.

      Tam giác tù

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(AB\) là đường trung trực của \(IE\), \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

    Áp dụng tính chất đường trung trực để suy ra điều phải chứng minh.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 5

    Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(AB\) là đường trung trực của \(IE\), \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

    Vì \(E\) nằm trên đường trung trực của \(IF\) nên \(EF = EI\) (tính chất đường trung trực) (1)

    Vì \(F\) nằm trên đường trung trực của \(IE\) nên \(EF = FI\) (tính chất đường trung trực) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra:\(EF = EI = FI\) do đó \(\Delta IEF\) là tam giác đều.

    Cho tam giác \(ABC\) có các đường cao \(BE;CF\) cắt nhau tại \(H.\) Gọi \(I\) là trung điểm đoạn \(AH\) và \(K\) là trung điểm cạnh \(BC.\)

    Câu 6

    Tính số đo góc \(\widehat {IFK}.\)

    • A.

      \(\widehat {IFK} = {60^o}\)

    • B.

      \(\widehat {IFK} = {90^o}\)

    • C.

      \(\widehat {IFK} = {70^o}\)

    • D.

      \(\widehat {IFK} = {80^o}\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    - Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

    - Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

    - Tam giác cân có hai góc đáy bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 6

    \(H\) là giao của hai đường cao \(BE;\,CF\) nên \(H\) là trực tâm của \(\Delta ABC.\)

    Gọi \(D\) là giao của \(AH\) và \(BC\) nên \(AD\, \bot BC.\)

    Xét \(\Delta AFH\) vuông tại \(F\), đường trung tuyến \(FI\) nên \(FI = IA = \dfrac{1}{2}AH\) (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền).

    Do đó \(\Delta FAI\) cân tại \(I\) suy ra \(\widehat {IFA} = \widehat {IAF}\) (1)

    Xét \(\Delta BFC\) vuông tại \(F\), đường trung tuyến \(FK\) nên \(FK = BK = \dfrac{1}{2}BC\) (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền).

    Do đó \(\Delta FBK\) cân tại \(K\) suy ra \(\widehat {KFB} = \widehat {KBF}\) (2)

    Xét \(\Delta ABD\) vuông tại \(D\) nên \(\widehat {DAB} + \widehat {DBA} = {90^o}.\)

    Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {IFA} + \widehat {KFB} = \widehat {IAF} + \widehat {KBF} = \widehat {DAB} + \widehat {DBA} = {90^o}.\)

    Ta có: \(\widehat {IFA} + \widehat {IFK} + \widehat {KFB} = {180^o}\)

    \( \Rightarrow \widehat {IFK} = {180^o} - \left( {\widehat {IFA} + \widehat {KFB}} \right) = {180^o} - {90^o} = {90^o}\).

    Câu 7

    Biết \(AH = 6cm,BC = 8cm.\) Tính \(IK.\)

    • A.

      \(IK = 3\,cm\)

    • B.

      \(IK = 4\,cm\)

    • C.

      \(IK = 5\,cm\)

    • D.

      \(IK = 6\,cm\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(\widehat {IFK} = {90^o}\) hay \(\Delta IFK\) vuông tại \(F\) và \(FI = \dfrac{1}{2}AH;\,FK = \dfrac{1}{2}BC.\) Từ đó áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta IFK\) ta tính được \(IK.\)

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 7

    Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(\widehat {IFK} = {90^o}\) hay \(\Delta IFK\) vuông tại \(F\) và \(FI = \dfrac{1}{2}AH;\,FK = \dfrac{1}{2}BC.\)

    Ta có: \(FI = \dfrac{1}{2}AH = \dfrac{1}{2}.6 = 3\,(cm);\,FK = \dfrac{1}{2}BC = \dfrac{1}{2}.8 = 4\,(cm).\)

    Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông \(IFK\) ta có:

    \(\begin{array}{l}I{K^2} = F{I^2} + F{K^2} = {3^2} + {4^2} = 25\\ \Rightarrow IK = \sqrt {25} = 5\,\left( {cm} \right).\end{array}\).

    Câu 8 :

    Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của \(\Delta ABH\), \(\Delta ACH\), E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại E

    • B.

      \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại A.

    • C.

      \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại B.

    • D.

      \(\Delta ABE\) là tam giác đều

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất tia phân giác, tính chất đường cao của tam giác, tính chất hai góc nhọn phụ nhau trong tam giác vuông.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 8

    +) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\widehat {HAC} + \widehat {ACH} = {90^0}\\\widehat {HBA} + \widehat {ACH} = {90^0}\end{array} \right.\left( {gt} \right) \Rightarrow \widehat {HAC} = \widehat {HBA}\left( 1 \right)\)

    Mặt khác, $BI$ là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\left( {gt} \right)\) và $E$ thuộc $BI$ nên suy ra \(\widehat {ABE} = \dfrac{{\widehat {ABC}}}{2}\left( 2 \right)\)(tính chất tia phân giác)

    +) $AJ$ là tia phân giác của \(\widehat {HAC}\left( {gt} \right) \Rightarrow \widehat {JAC} = \dfrac{{\widehat {HAC}}}{2}\left( 3 \right)\)(tính chất tia phân giác)

    Từ \(\left( 1 \right)\left( 2 \right)\left( 3 \right) \Rightarrow \widehat {ABE} = \widehat {JAC}\).

    Xét \(\Delta ABE\)có: \(\widehat {ABE} + \widehat {BAE} = \widehat {JAC} + \widehat {BAE} = \widehat {BAC} = {90^0} \Rightarrow \widehat {AEB} = {90^0}\)

    \( \Rightarrow \Delta AEB\) vuông tại $E.$

    Cho tam giác nhọn \(ABC\) có hai đường cao \(AH\) và \(BK\) cắt nhau tại \(D.\)

    Câu 9

    Biết \(\widehat {ACB} = 50^\circ \) , tính \(\widehat {HDK.}\)

    • A.

      \({130^0}\)

    • B.

      \({50^0}\) 

    • C.

      \({60^0}\)

    • D.

      \({90^0}\).

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất đường cao, định lý tổng ba góc trong tam giác và tính chất hai góc kề bù.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 9

    Xét tam giác \(CHK\) có \(\widehat {HCK} + \widehat {CHK} + \widehat {CKH} = 180^\circ \,\left( 1 \right)\) (định lý tổng ba góc trong tam giác)

    Xét tam giác \(DHK\) có \(\widehat {HDK} + \widehat {DHK} + \widehat {DKH} = 180^\circ \,\left( 2 \right)\) (định lý tổng ba góc trong tam giác)

    Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {HCK} + \widehat {CHK} + \widehat {CKH} + \widehat {HDK} + \widehat {DHK} + \widehat {DKH} = 180^\circ \, + 180^\circ \, = 360^\circ \)

    \( \Rightarrow \widehat {HCK} + \widehat {CHK} + \widehat {DHK} + \widehat {HDK} + \widehat {CKH} + \widehat {DKH} = 360^\circ \)

    \( \Rightarrow \widehat {HCK} + \widehat {DHC} + \widehat {HDK} + \widehat {DKC} = 360^\circ \) mà \(\widehat {CHD} = 90^\circ ;\,\widehat {DKC} = 90^\circ ;\,\widehat {HCK} = 50^\circ \)

    Suy ra \(\widehat {HDK} = 360^\circ - 90^\circ - 90^\circ - 50^\circ = 130^\circ \).

    Câu 10

    Nếu \(DA = DB\) thì tam giác \(ABC\) là tam giác

    • A.

      Cân tại \(A.\)

    • B.

      Cân tại \(B.\)

    • C.

      Cân tại \(C.\)

    • D.

      Đều.

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất và định nghĩa tam giác cân

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 10

    Nếu \(DA = DB\) thì tam giác \(DAB\) cân tại \(D\) suy ra \(\widehat {DBA} = \widehat {DAB}\,\left( 1 \right)\) (tính chất tam giác cân)

    Xét tam giác vuông \(AHB\) có \(\widehat {ABH} = 90^\circ - \widehat {BAH}\,\left( 2 \right)\)

    Xét tam giác vuông \(ABK\) có \(\widehat {BAK} = 90^\circ - \widehat {ABK}\,\left( 3 \right)\)

    Từ (1); (2); (3) ta suy ra \(\widehat {ABH} = \widehat {BAK}\) hay \(\widehat {ABC} = \widehat {BAC}\) suy ra tam giác \(ABC\) cân tại \(C.\)

    Câu 11 :

    Cho \(\Delta ABC\) cân tại $A,$ hai đường cao $BD$ và $CE$ cắt nhau tại $I.$ Tia $AI$ cắt $BC$ tại $M.$ Khi đó \(\Delta MED\)là tam giác gì?

    • A.

      Tam giác cân

    • B.

      Tam giác vuông cân

    • C.

      Tam giác vuông

    • D.

      Tam giác đều.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    +) Dựa vào tính chất của các đường cao trong tam giác.

    +) Dựa vào tính chất của tam giác cân.

    +) Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 11

    Xét \(\Delta ABC\) có $BD$ và $CE$ là hai đường cao cắt nhau tại $I$ suy ra $AI$ là đường cao của tam giác đó.

    Mà $AI$ cắt $BC$ tại $M$ nên \(AM \bot BC\).

    Vì \(\Delta ABC\) cân tại $A$ (gt) nên $AM$ là đường cao cũng chính là đường trung tuyến của tam giác đó. (tính chất của tam giác cân).

    \( \Rightarrow BM = MC\) (tính chất đường trung tuyến)

    Vì \(\left\{ \begin{array}{l}CE \bot AB\\BD \bot AC\end{array} \right. \Rightarrow \widehat {BEC} = \widehat {BDC} = {90^0}\).

    Xét \({\Delta _v}BEC\) có $M$ là trung điểm của $BC$ nên suy ra $EM$ là trung tuyến của \({\Delta _v}BEC\)

    \( \Rightarrow EM = \dfrac{{BC}}{2}\left( 1 \right)\) (tính chất trung tuyến của tam giác vuông)

    Xét \({\Delta _v}BDC\) có $M$ là trung điểm của $BC$ nên suy ra $DM$ là trung tuyến của \({\Delta _v}BDC\)

    \( \Rightarrow DM = \dfrac{{BC}}{2}\left( 2 \right)\) (tính chất trung tuyến của tam giác vuông)

    Từ \(\left( 1 \right)\left( 2 \right) \Rightarrow EM = DM \Rightarrow \Delta EMD\) cân tại $M$ (dấu hiệu nhận biết tam giác cân).

    Câu 12 :

    Cho đoạn thẳng $AB$ và điểm $M$ nằm giữa $A$ và $B$$\;\left( {MA < MB} \right).$ Vẽ tia $Mx$ vuông góc với $AB,$ trên đó lấy hai điểm $C$ và $D$ sao cho $MA = MC,MD = MB.$ Tia $AC$ cắt $BD$ ở $E.$ Tính số đo \(\widehat {AEB}\)

    • A.

      \({30^0}\)

    • B.

      \({45^0}\) 

    • C.

      \({60^0}\)

    • D.

      \({90^0}\).

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất tam giác vuông cân, tính chất đường cao của tam giác.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 12

    Vì $Mx \bot AB \Rightarrow \widehat {AMx} = {90^0}$

    Xét $\Delta AMC$ có $\left\{ \begin{array}{l}\widehat {AMC} = {90^0}\left( {cmt} \right)\\MA = MC\left( {gt} \right)\end{array} \right. $ $\Rightarrow \widehat {MAC} = \widehat {MCA} = {45^0}$ (tính chất tam giác vuông cân)

    Do đó \(\widehat {DCE} = \widehat {MCA} = {45^0}\) (đối đỉnh)

    Xét $\Delta BMD$ có: $\left\{ \begin{array}{l}\widehat {BMD} = {90^0}\left( {cmt} \right)\\MB = MD\left( {gt} \right)\end{array} \right. $ $\Rightarrow \widehat {MBD} = \widehat {MDB} = {45^0}$(tính chất tam giác vuông cân)

    Xét $\Delta CDE$ có: \(\widehat {CDE} = \widehat {DCE} = {45^0} \) \(\Rightarrow \widehat {CDE} + \widehat {DCE} = {90^0} \Rightarrow \widehat {DEC} = {90^0}.\)

    Lại có: \(\widehat {DEC} + \widehat {AEB} = {180^0}\) (kề bù) \( \Rightarrow \widehat {AEB} = {180^0} - \widehat {DEC} = {180^0} - {90^0} = {90^0}\) .

    Cho \(\Delta ABC\) nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho \(BI = AC\). Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho\(CK = AB.\)

    Câu 13

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(AI > AK\) 

    • B.

      \(AI < AK\)

    • C.

      \(AI = 2AK\)

    • D.

      \(AI = AK\)

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau, tính chất 2 góc kề bù, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 13

    Xét \({\Delta _v}ABD\) có: \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_1}} = {90^0}\) (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

    Xét \({\Delta _v}AEC\) có: \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{C_1}} = {90^0}\) (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

    \( \Rightarrow \widehat {{B_1}} = \widehat {{C_1}}\left( 1 \right)\).

    Lại có: $\left\{ \begin{array}{l}\widehat {{B_1}} + \widehat {{B_2}} = {180^0}\\\widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}} = {180^0}\end{array} \right.\left( 2 \right)$ (hai góc kề bù)

    Từ \(\left( 1 \right);\;\left( 2 \right) \Rightarrow \widehat {{B_2}} = \widehat {{C_2}}\) .

    Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta KCA\) có:

    \(\left\{ \begin{array}{l}AB = CK\left( {gt} \right)\\\widehat {{B_2}} = \widehat {{C_2}}\left( {cmt} \right)\\BI = AC\left( {gt} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \Delta ABI = \Delta KCA\left( {c - g - c} \right)\)\( \Rightarrow AI = AK\) (2 cạnh tương ứng)

    Câu 14

    \(\Delta AIK\) là tam giác gì?

    • A.

      \(\Delta AIK\)là tam giác cân tại B.

    • B.

      \(\Delta AIK\)là tam giác vuông cân tại A.

    • C.

      \(\Delta AIK\)là tam giác vuông

    • D.

      \(\Delta AIK\)là tam giác đều

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau, tính chất 2 góc kề bù, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 14

    Ta có \(AI = AK\left( {cmt} \right) \Rightarrow \Delta AIK\) cân tại A (*).

    \(\Delta ABI = \Delta KCA\left( {cmt} \right) \Rightarrow \widehat {AIB} = \widehat {CAK}\left( 3 \right)\)(2 góc tương ứng)

    Xét \({\Delta _v}AID\) có: \(\widehat {AID} + \widehat {IAD} = {90^0}\left( 4 \right)\)(trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

    Từ \(\left( 3 \right)\left( 4 \right) \Rightarrow \widehat {IAD} + \widehat {CAK} = {90^0} \Rightarrow \Delta AIK\)vuông tại A (**)

    Từ (*) và (**) \( \Rightarrow \Delta AIK\)vuông cân tại $A.$

    Câu 15 :

    Đường cao của tam giác đều cạnh \(a\) có bình phương độ dài là

    • A.

      \(\dfrac{{3{a^2}}}{4}.\)

    • B.

      \(\dfrac{{{a^2}}}{4}.\)

    • C.

      \(\dfrac{{3{a^2}}}{2}.\)

    • D.

      \(\dfrac{{3a}}{2}.\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất tam giác đều, định lý py-ta-go.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 15

    Xét tam giác \(ABC\) đều cạnh \(AB = BC = AC = a\) có \(AM\) là đường trung tuyến suy ra \(AM\) cũng là đường cao của tam giác \(ABC\) hay \(AM \bot BC\) tại \(M\).

    Ta có \(MB = MC = \dfrac{{BC}}{2} = \dfrac{a}{2}\)

    Xét tam giác $AMC$ vuông tại \(M\), theo định lý Pytago ta có

    \(A{M^2} = A{C^2} - M{C^2} = {a^2} - {\left( {\dfrac{a}{2}} \right)^2}\)\( = {a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{4} = \dfrac{{3{a^2}}}{4}\)

    Vậy bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh \(a\) là \(\dfrac{{3{a^2}}}{4}.\)

    Câu 16 :

    Cho \(\Delta ABC\) cân tại $A,$ trung tuyến $AM.$ Biết $BC = 24cm,AM = 5cm.$ Tính độ dài các cạnh $AB$ và $AC.$

    • A.

      \(AB = AC = 13cm\) 

    • B.

      \(AB = AC = 14cm\)

    • C.

      \(AB = AC = 15cm\)

    • D.

      \(AB = AC = 16cm\).

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất tam giác cân, định lý py-ta-go.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 16

    Vì \(\Delta ABC\) cân tại $A$ (gt) mà $AM$ là trung tuyến nên $AM$ cũng là đường cao của tam giác đó.

    Vì $AM$ là trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên $M$ là trung điểm của $BC$

     \( \Rightarrow BM = \dfrac{{BC}}{2} = 24:2 = 12cm.\)

    Xét \(\Delta AMB\) vuông tại \(M\) có: \(A{B^2} = A{M^2} + B{M^2}\) (định lý py-ta-go)

    \( \Rightarrow A{B^2} = {12^2} + {5^2} = 169 \Rightarrow AB = \sqrt {169} = 13cm.\)

    Vậy $AB = AC = 13cm.$

    Câu 17 :

    Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(AM\) là đường trung tuyến khi đó

    • A.

      \(AM \bot BC\)

    • B.

      \(AM\) là đường trung trực của \(BC\)

    • C.

      \(AM\) là đường phân giác của góc \(BAC.\)

    • D.

      Cả A, B, C đều đúng.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng định lý: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

    Lời giải chi tiết :

    Vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(AM\) là đường trung tuyến nên \(AM\) cũng là đường cao, đường trung trực và đường phân giác của tam giác \(ABC.\)

    Câu 18 :

    Cho \(\Delta ABC\), hai đường cao $AM$ và $BN$ cắt nhau tại $H.$ Em hãy chọn phát biểu đúng:

    • A.

      $H$ là trọng tâm của \(\Delta ABC\).

    • B.

      $H$ là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\).

    • C.

      $CH$ là đường cao của \(\Delta ABC\).

    • D.

      $CH$ là đường trung trực của \(\Delta ABC\).

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Vì hai đường cao $AM$ và $BN$ cắt nhau tại $H$ nên $CH$ là đường cao của \(\Delta ABC\) và \(H\) là trực tâm tam giác \(ABC\) nên A, B, D sai, C đúng.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Cho tam giác \(ABC\) nhọn có trực tâm \(H.\) Chọn câu đúng.

      • A.

        \(AB + AC > HA + HB + HC\)

      • B.

        \(AB + AC < HA + HB + HC\)

      • C.

        \(AB + AC = HA + HB + HC\)

      • D.

        \(AB + AC \le HA + HB + HC\)

      Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^0}.\) Trên đường phân giác \(AD\) của góc \(A\) lấy điểm \(I.\) Trên tia đối của tia \(AB\) lấy điểm \(F\) sao cho \(AF = AI.\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AI.\)

      Câu 2

      Chọn câu đúng nhất.

      • A.

        \(AB\) là đường trung trực của đoạn \(IE.\)

      • B.

        \(AC \) là đường trung trực của đoạn thẳng \(IF\)

      • C.

        \(\Delta EAI\) cân tại \(A\).

      • D.

        Cả A, B, C đều đúng.

      Câu 3

      Tam giác \(IEF\) là tam giác gì?

      • A.

        Tam giác vuông

      • B.

        Tam giác vuông cân

      • C.

        Tam giác đều

      • D.

        Tam giác tù

      Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^0}.\) Trên đường phân giác \(AD\) của góc \(A\) lấy điểm \(I.\) Trên tia đối của tia \(AB\) lấy điểm \(F\) sao cho \(AF = AI.\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AI.\)

      Câu 4

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(AB\) là đường trung trực của đoạn \(IE.\)

      • B.

        \(AC\) là đường trung trực của đoạn \(IF.\)

      • C.

        \(\Delta EAI\) cân tại \(A\).

      • D.

        \(\Delta EAI\) cân tại \(I\).

      Câu 5

      Tam giác \(IEF\) là tam giác gì?

      • A.

        Tam giác vuông

      • B.

        Tam giác vuông cân

      • C.

        Tam giác đều

      • D.

        Tam giác tù

      Cho tam giác \(ABC\) có các đường cao \(BE;CF\) cắt nhau tại \(H.\) Gọi \(I\) là trung điểm đoạn \(AH\) và \(K\) là trung điểm cạnh \(BC.\)

      Câu 6

      Tính số đo góc \(\widehat {IFK}.\)

      • A.

        \(\widehat {IFK} = {60^o}\)

      • B.

        \(\widehat {IFK} = {90^o}\)

      • C.

        \(\widehat {IFK} = {70^o}\)

      • D.

        \(\widehat {IFK} = {80^o}\)

      Câu 7

      Biết \(AH = 6cm,BC = 8cm.\) Tính \(IK.\)

      • A.

        \(IK = 3\,cm\)

      • B.

        \(IK = 4\,cm\)

      • C.

        \(IK = 5\,cm\)

      • D.

        \(IK = 6\,cm\)

      Câu 8 :

      Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của \(\Delta ABH\), \(\Delta ACH\), E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại E

      • B.

        \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại A.

      • C.

        \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại B.

      • D.

        \(\Delta ABE\) là tam giác đều

      Cho tam giác nhọn \(ABC\) có hai đường cao \(AH\) và \(BK\) cắt nhau tại \(D.\)

      Câu 9

      Biết \(\widehat {ACB} = 50^\circ \) , tính \(\widehat {HDK.}\)

      • A.

        \({130^0}\)

      • B.

        \({50^0}\) 

      • C.

        \({60^0}\)

      • D.

        \({90^0}\).

      Câu 10

      Nếu \(DA = DB\) thì tam giác \(ABC\) là tam giác

      • A.

        Cân tại \(A.\)

      • B.

        Cân tại \(B.\)

      • C.

        Cân tại \(C.\)

      • D.

        Đều.

      Câu 11 :

      Cho \(\Delta ABC\) cân tại $A,$ hai đường cao $BD$ và $CE$ cắt nhau tại $I.$ Tia $AI$ cắt $BC$ tại $M.$ Khi đó \(\Delta MED\)là tam giác gì?

      • A.

        Tam giác cân

      • B.

        Tam giác vuông cân

      • C.

        Tam giác vuông

      • D.

        Tam giác đều.

      Câu 12 :

      Cho đoạn thẳng $AB$ và điểm $M$ nằm giữa $A$ và $B$$\;\left( {MA < MB} \right).$ Vẽ tia $Mx$ vuông góc với $AB,$ trên đó lấy hai điểm $C$ và $D$ sao cho $MA = MC,MD = MB.$ Tia $AC$ cắt $BD$ ở $E.$ Tính số đo \(\widehat {AEB}\)

      • A.

        \({30^0}\)

      • B.

        \({45^0}\) 

      • C.

        \({60^0}\)

      • D.

        \({90^0}\).

      Cho \(\Delta ABC\) nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho \(BI = AC\). Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho\(CK = AB.\)

      Câu 13

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(AI > AK\) 

      • B.

        \(AI < AK\)

      • C.

        \(AI = 2AK\)

      • D.

        \(AI = AK\)

      Câu 14

      \(\Delta AIK\) là tam giác gì?

      • A.

        \(\Delta AIK\)là tam giác cân tại B.

      • B.

        \(\Delta AIK\)là tam giác vuông cân tại A.

      • C.

        \(\Delta AIK\)là tam giác vuông

      • D.

        \(\Delta AIK\)là tam giác đều

      Câu 15 :

      Đường cao của tam giác đều cạnh \(a\) có bình phương độ dài là

      • A.

        \(\dfrac{{3{a^2}}}{4}.\)

      • B.

        \(\dfrac{{{a^2}}}{4}.\)

      • C.

        \(\dfrac{{3{a^2}}}{2}.\)

      • D.

        \(\dfrac{{3a}}{2}.\)

      Câu 16 :

      Cho \(\Delta ABC\) cân tại $A,$ trung tuyến $AM.$ Biết $BC = 24cm,AM = 5cm.$ Tính độ dài các cạnh $AB$ và $AC.$

      • A.

        \(AB = AC = 13cm\) 

      • B.

        \(AB = AC = 14cm\)

      • C.

        \(AB = AC = 15cm\)

      • D.

        \(AB = AC = 16cm\).

      Câu 17 :

      Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(AM\) là đường trung tuyến khi đó

      • A.

        \(AM \bot BC\)

      • B.

        \(AM\) là đường trung trực của \(BC\)

      • C.

        \(AM\) là đường phân giác của góc \(BAC.\)

      • D.

        Cả A, B, C đều đúng.

      Câu 18 :

      Cho \(\Delta ABC\), hai đường cao $AM$ và $BN$ cắt nhau tại $H.$ Em hãy chọn phát biểu đúng:

      • A.

        $H$ là trọng tâm của \(\Delta ABC\).

      • B.

        $H$ là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\).

      • C.

        $CH$ là đường cao của \(\Delta ABC\).

      • D.

        $CH$ là đường trung trực của \(\Delta ABC\).

      Câu 1 :

      Cho tam giác \(ABC\) nhọn có trực tâm \(H.\) Chọn câu đúng.

      • A.

        \(AB + AC > HA + HB + HC\)

      • B.

        \(AB + AC < HA + HB + HC\)

      • C.

        \(AB + AC = HA + HB + HC\)

      • D.

        \(AB + AC \le HA + HB + HC\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      - Qua \(H\) kẻ đường thẳng song song với \(AC\) cắt \(AB\) tại \(F\), kẻ đường thẳng song song với \(AB\) cắt \(AC\) tại \(E\).

      - Chứng minh \(\Delta AEH = \Delta HFA\,\)\( \Rightarrow EH = AF;\,AE = HF\) (hai cạnh tương ứng).

      - Sử dụng quan hệ đường xiên – đường vuông góc để chứng minh \(BF > BH\),\(CE > CH\).

      - Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào \(\Delta AEH\) ta có: \(AE + EH > HA\).

      Từ đó lập luận suy ra điều phải chứng minh.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 1

      Qua \(H\) kẻ đường thẳng song song với \(AC\) cắt \(AB\) tại \(F\), kẻ đường thẳng song song với \(AB\) cắt \(AC\) tại \(E\).

      Vì \(AE//HF\) (cách vẽ) nên \(\widehat {EAH} = \widehat {FHA}\) (hai góc so le trong bằng nhau)

      Vì \(AF//HE\) (cách vẽ) nên \(\widehat {AHE} = \widehat {HAF}\) (hai góc so le trong bằng nhau)

      Xét \(\Delta AEH\) và \(\Delta HFA\) có:

      \(AH\) cạnh chung

      \(\widehat {EAH} = \widehat {FHA}\,\,(cmt)\)

      \(\widehat {AHE} = \widehat {HAF}\,\,(cmt)\)

      \( \Rightarrow \Delta AEH = \Delta HFA\,(g.c.g)\)

      \( \Rightarrow EH = AF;\,AE = HF\) (hai cạnh tương ứng).

      Vì \(BH \bot AC\) và \(FH//AC\) nên \(BH \bot FH\).

      Ta có: \(BF;\,BH\) lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ \(B\) đến \(FH\) nên \(BF > BH\) (quan hệ đường xiên – đường vuông góc).

      Vì \(CH \bot AB\) và \(EH//AB\) nên \(CH \bot EH\).

      Ta có: \(CE;\,CH\) lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ \(C\) đến \(EH\) nên \(CE > CH\) (quan hệ đường xiên – đường vuông góc).

      Xét \(\Delta AEH\) có: \(AE + EH > HA\) (bất đẳng thức tam giác)

      Ta có: \(AB + AC = AF + FB + AE + EC\)

      \( \Rightarrow AB + AC = EH + FB + AE + EC\) (vì \(AF = EH\,(cmt)\))

      \( \Rightarrow AB + AC = \left( {AE + EH} \right) + FB + EC > HA + HB + HC\).

      Vậy \(AB + AC > HA + HB + HC\).

      Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^0}.\) Trên đường phân giác \(AD\) của góc \(A\) lấy điểm \(I.\) Trên tia đối của tia \(AB\) lấy điểm \(F\) sao cho \(AF = AI.\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AI.\)

      Câu 2

      Chọn câu đúng nhất.

      • A.

        \(AB\) là đường trung trực của đoạn \(IE.\)

      • B.

        \(AC \) là đường trung trực của đoạn thẳng \(IF\)

      • C.

        \(\Delta EAI\) cân tại \(A\).

      • D.

        Cả A, B, C đều đúng.

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng:

      - Tính chất tam giác cân: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

      - Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng \({180^o}.\)

      - Định lí: Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 2

      \(\Delta ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^o}\,(gt)\) nên \(\widehat {BAC} = {180^o} - \left( {\widehat B + \widehat C} \right) = {180^o} - {60^o} = {120^o}\) (tổng ba góc của một tam giác)

      Mà \(AD\) là tia phân giác \(\widehat {BAC}\) nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}} = \dfrac{{{{120}^o}}}{2} = {60^o}\).

      \(\widehat {EAB}\) là góc ngoài tại đỉnh \(A\) của \(\Delta ABC\) nên \(\widehat {EAB} = \widehat B + \widehat C = {60^o}.\)

      Do đó \(\widehat {EAB} = \widehat {{A_1}} = {60^o}.\)

      \(\Delta EAI\) cân tại \(A\) (vì \(AE = AD\,(gt)\)) mà \(AB\) là phân giác nên \(AB\) là đường trung trực của \(IE.\)

      Ta có:\(\widehat {FAC} = \widehat {EAB}\) (hai góc đối đỉnh) nên \(\widehat {FAC} = {60^o}.\)

      Do đó \(AC\) là phân giác của \(\widehat {FAI}\).

      \(\Delta FAI\) cân tại \(A\) (vì \(AI = \,AF\,(gt)\)) mà \(AC\) là phân giác nên \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

      Vậy cả A, B, C đều đúng.

      Câu 3

      Tam giác \(IEF\) là tam giác gì?

      • A.

        Tam giác vuông

      • B.

        Tam giác vuông cân

      • C.

        Tam giác đều

      • D.

        Tam giác tù

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(AB\) là đường trung trực của \(IE\), \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

      Áp dụng tính chất đường trung trực để suy ra điều phải chứng minh.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 3

      Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(AB\) là đường trung trực của \(IE\), \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

      Vì \(E\) nằm trên đường trung trực của \(IF\) nên \(EF = EI\) (tính chất đường trung trực) (1)

      Vì \(F\) nằm trên đường trung trực của \(IE\) nên \(EF = FI\) (tính chất đường trung trực) (2)

      Từ (1) và (2) suy ra:\(EF = EI = FI\) do đó \(\Delta IEF\) là tam giác đều.

      Cho tam giác \(ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^0}.\) Trên đường phân giác \(AD\) của góc \(A\) lấy điểm \(I.\) Trên tia đối của tia \(AB\) lấy điểm \(F\) sao cho \(AF = AI.\) Trên tia đối của tia \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AE = AI.\)

      Câu 4

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(AB\) là đường trung trực của đoạn \(IE.\)

      • B.

        \(AC\) là đường trung trực của đoạn \(IF.\)

      • C.

        \(\Delta EAI\) cân tại \(A\).

      • D.

        \(\Delta EAI\) cân tại \(I\).

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng:

      - Tính chất tam giác cân: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

      - Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng \({180^o}.\)

      - Định lí: Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 4

      \(\Delta ABC\) có: \(\widehat B + \widehat C = {60^o}\,(gt)\) nên \(\widehat {BAC} = {180^o} - \left( {\widehat B + \widehat C} \right) = {180^o} - {60^o} = {120^o}\) (tổng ba góc của một tam giác)

      Mà \(AD\) là tia phân giác \(\widehat {BAC}\) nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}} = \dfrac{{{{120}^o}}}{2} = {60^o}\).

      \(\widehat {EAB}\) là góc ngoài tại đỉnh \(A\) của \(\Delta ABC\) nên \(\widehat {EAB} = \widehat B + \widehat C = {60^o}.\)

      Do đó \(\widehat {EAB} = \widehat {{A_1}} = {60^o}.\)

      \(\Delta EAI\) cân tại \(A\) (vì \(AE = AD\,(gt)\)) mà \(AB\) là phân giác nên \(AB\) là đường trung trực của \(IE.\)

      Ta có:\(\widehat {FAC} = \widehat {EAB}\) (hai góc đối đỉnh) nên \(\widehat {FAC} = {60^o}.\)

      Do đó \(AC\) là phân giác của \(\widehat {FAI}\).

      \(\Delta FAI\) cân tại \(I\) (vì \(AI = \,AF\,(gt)\)) mà \(AC\) là phân giác nên \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

      Vậy cả A, B, C đều đúng.

      Câu 5

      Tam giác \(IEF\) là tam giác gì?

      • A.

        Tam giác vuông

      • B.

        Tam giác vuông cân

      • C.

        Tam giác đều

      • D.

        Tam giác tù

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(AB\) là đường trung trực của \(IE\), \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

      Áp dụng tính chất đường trung trực để suy ra điều phải chứng minh.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 5

      Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(AB\) là đường trung trực của \(IE\), \(AC\) là đường trung trực của \(IF.\)

      Vì \(E\) nằm trên đường trung trực của \(IF\) nên \(EF = EI\) (tính chất đường trung trực) (1)

      Vì \(F\) nằm trên đường trung trực của \(IE\) nên \(EF = FI\) (tính chất đường trung trực) (2)

      Từ (1) và (2) suy ra:\(EF = EI = FI\) do đó \(\Delta IEF\) là tam giác đều.

      Cho tam giác \(ABC\) có các đường cao \(BE;CF\) cắt nhau tại \(H.\) Gọi \(I\) là trung điểm đoạn \(AH\) và \(K\) là trung điểm cạnh \(BC.\)

      Câu 6

      Tính số đo góc \(\widehat {IFK}.\)

      • A.

        \(\widehat {IFK} = {60^o}\)

      • B.

        \(\widehat {IFK} = {90^o}\)

      • C.

        \(\widehat {IFK} = {70^o}\)

      • D.

        \(\widehat {IFK} = {80^o}\)

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      - Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

      - Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

      - Tam giác cân có hai góc đáy bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 6

      \(H\) là giao của hai đường cao \(BE;\,CF\) nên \(H\) là trực tâm của \(\Delta ABC.\)

      Gọi \(D\) là giao của \(AH\) và \(BC\) nên \(AD\, \bot BC.\)

      Xét \(\Delta AFH\) vuông tại \(F\), đường trung tuyến \(FI\) nên \(FI = IA = \dfrac{1}{2}AH\) (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền).

      Do đó \(\Delta FAI\) cân tại \(I\) suy ra \(\widehat {IFA} = \widehat {IAF}\) (1)

      Xét \(\Delta BFC\) vuông tại \(F\), đường trung tuyến \(FK\) nên \(FK = BK = \dfrac{1}{2}BC\) (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền).

      Do đó \(\Delta FBK\) cân tại \(K\) suy ra \(\widehat {KFB} = \widehat {KBF}\) (2)

      Xét \(\Delta ABD\) vuông tại \(D\) nên \(\widehat {DAB} + \widehat {DBA} = {90^o}.\)

      Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {IFA} + \widehat {KFB} = \widehat {IAF} + \widehat {KBF} = \widehat {DAB} + \widehat {DBA} = {90^o}.\)

      Ta có: \(\widehat {IFA} + \widehat {IFK} + \widehat {KFB} = {180^o}\)

      \( \Rightarrow \widehat {IFK} = {180^o} - \left( {\widehat {IFA} + \widehat {KFB}} \right) = {180^o} - {90^o} = {90^o}\).

      Câu 7

      Biết \(AH = 6cm,BC = 8cm.\) Tính \(IK.\)

      • A.

        \(IK = 3\,cm\)

      • B.

        \(IK = 4\,cm\)

      • C.

        \(IK = 5\,cm\)

      • D.

        \(IK = 6\,cm\)

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(\widehat {IFK} = {90^o}\) hay \(\Delta IFK\) vuông tại \(F\) và \(FI = \dfrac{1}{2}AH;\,FK = \dfrac{1}{2}BC.\) Từ đó áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta IFK\) ta tính được \(IK.\)

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 7

      Sử dụng kết quả câu trước ta có: \(\widehat {IFK} = {90^o}\) hay \(\Delta IFK\) vuông tại \(F\) và \(FI = \dfrac{1}{2}AH;\,FK = \dfrac{1}{2}BC.\)

      Ta có: \(FI = \dfrac{1}{2}AH = \dfrac{1}{2}.6 = 3\,(cm);\,FK = \dfrac{1}{2}BC = \dfrac{1}{2}.8 = 4\,(cm).\)

      Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông \(IFK\) ta có:

      \(\begin{array}{l}I{K^2} = F{I^2} + F{K^2} = {3^2} + {4^2} = 25\\ \Rightarrow IK = \sqrt {25} = 5\,\left( {cm} \right).\end{array}\).

      Câu 8 :

      Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của \(\Delta ABH\), \(\Delta ACH\), E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại E

      • B.

        \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại A.

      • C.

        \(\Delta ABE\) là tam giác vuông tại B.

      • D.

        \(\Delta ABE\) là tam giác đều

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất tia phân giác, tính chất đường cao của tam giác, tính chất hai góc nhọn phụ nhau trong tam giác vuông.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 8

      +) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\widehat {HAC} + \widehat {ACH} = {90^0}\\\widehat {HBA} + \widehat {ACH} = {90^0}\end{array} \right.\left( {gt} \right) \Rightarrow \widehat {HAC} = \widehat {HBA}\left( 1 \right)\)

      Mặt khác, $BI$ là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\left( {gt} \right)\) và $E$ thuộc $BI$ nên suy ra \(\widehat {ABE} = \dfrac{{\widehat {ABC}}}{2}\left( 2 \right)\)(tính chất tia phân giác)

      +) $AJ$ là tia phân giác của \(\widehat {HAC}\left( {gt} \right) \Rightarrow \widehat {JAC} = \dfrac{{\widehat {HAC}}}{2}\left( 3 \right)\)(tính chất tia phân giác)

      Từ \(\left( 1 \right)\left( 2 \right)\left( 3 \right) \Rightarrow \widehat {ABE} = \widehat {JAC}\).

      Xét \(\Delta ABE\)có: \(\widehat {ABE} + \widehat {BAE} = \widehat {JAC} + \widehat {BAE} = \widehat {BAC} = {90^0} \Rightarrow \widehat {AEB} = {90^0}\)

      \( \Rightarrow \Delta AEB\) vuông tại $E.$

      Cho tam giác nhọn \(ABC\) có hai đường cao \(AH\) và \(BK\) cắt nhau tại \(D.\)

      Câu 9

      Biết \(\widehat {ACB} = 50^\circ \) , tính \(\widehat {HDK.}\)

      • A.

        \({130^0}\)

      • B.

        \({50^0}\) 

      • C.

        \({60^0}\)

      • D.

        \({90^0}\).

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất đường cao, định lý tổng ba góc trong tam giác và tính chất hai góc kề bù.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 9

      Xét tam giác \(CHK\) có \(\widehat {HCK} + \widehat {CHK} + \widehat {CKH} = 180^\circ \,\left( 1 \right)\) (định lý tổng ba góc trong tam giác)

      Xét tam giác \(DHK\) có \(\widehat {HDK} + \widehat {DHK} + \widehat {DKH} = 180^\circ \,\left( 2 \right)\) (định lý tổng ba góc trong tam giác)

      Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {HCK} + \widehat {CHK} + \widehat {CKH} + \widehat {HDK} + \widehat {DHK} + \widehat {DKH} = 180^\circ \, + 180^\circ \, = 360^\circ \)

      \( \Rightarrow \widehat {HCK} + \widehat {CHK} + \widehat {DHK} + \widehat {HDK} + \widehat {CKH} + \widehat {DKH} = 360^\circ \)

      \( \Rightarrow \widehat {HCK} + \widehat {DHC} + \widehat {HDK} + \widehat {DKC} = 360^\circ \) mà \(\widehat {CHD} = 90^\circ ;\,\widehat {DKC} = 90^\circ ;\,\widehat {HCK} = 50^\circ \)

      Suy ra \(\widehat {HDK} = 360^\circ - 90^\circ - 90^\circ - 50^\circ = 130^\circ \).

      Câu 10

      Nếu \(DA = DB\) thì tam giác \(ABC\) là tam giác

      • A.

        Cân tại \(A.\)

      • B.

        Cân tại \(B.\)

      • C.

        Cân tại \(C.\)

      • D.

        Đều.

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất và định nghĩa tam giác cân

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 10

      Nếu \(DA = DB\) thì tam giác \(DAB\) cân tại \(D\) suy ra \(\widehat {DBA} = \widehat {DAB}\,\left( 1 \right)\) (tính chất tam giác cân)

      Xét tam giác vuông \(AHB\) có \(\widehat {ABH} = 90^\circ - \widehat {BAH}\,\left( 2 \right)\)

      Xét tam giác vuông \(ABK\) có \(\widehat {BAK} = 90^\circ - \widehat {ABK}\,\left( 3 \right)\)

      Từ (1); (2); (3) ta suy ra \(\widehat {ABH} = \widehat {BAK}\) hay \(\widehat {ABC} = \widehat {BAC}\) suy ra tam giác \(ABC\) cân tại \(C.\)

      Câu 11 :

      Cho \(\Delta ABC\) cân tại $A,$ hai đường cao $BD$ và $CE$ cắt nhau tại $I.$ Tia $AI$ cắt $BC$ tại $M.$ Khi đó \(\Delta MED\)là tam giác gì?

      • A.

        Tam giác cân

      • B.

        Tam giác vuông cân

      • C.

        Tam giác vuông

      • D.

        Tam giác đều.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      +) Dựa vào tính chất của các đường cao trong tam giác.

      +) Dựa vào tính chất của tam giác cân.

      +) Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 11

      Xét \(\Delta ABC\) có $BD$ và $CE$ là hai đường cao cắt nhau tại $I$ suy ra $AI$ là đường cao của tam giác đó.

      Mà $AI$ cắt $BC$ tại $M$ nên \(AM \bot BC\).

      Vì \(\Delta ABC\) cân tại $A$ (gt) nên $AM$ là đường cao cũng chính là đường trung tuyến của tam giác đó. (tính chất của tam giác cân).

      \( \Rightarrow BM = MC\) (tính chất đường trung tuyến)

      Vì \(\left\{ \begin{array}{l}CE \bot AB\\BD \bot AC\end{array} \right. \Rightarrow \widehat {BEC} = \widehat {BDC} = {90^0}\).

      Xét \({\Delta _v}BEC\) có $M$ là trung điểm của $BC$ nên suy ra $EM$ là trung tuyến của \({\Delta _v}BEC\)

      \( \Rightarrow EM = \dfrac{{BC}}{2}\left( 1 \right)\) (tính chất trung tuyến của tam giác vuông)

      Xét \({\Delta _v}BDC\) có $M$ là trung điểm của $BC$ nên suy ra $DM$ là trung tuyến của \({\Delta _v}BDC\)

      \( \Rightarrow DM = \dfrac{{BC}}{2}\left( 2 \right)\) (tính chất trung tuyến của tam giác vuông)

      Từ \(\left( 1 \right)\left( 2 \right) \Rightarrow EM = DM \Rightarrow \Delta EMD\) cân tại $M$ (dấu hiệu nhận biết tam giác cân).

      Câu 12 :

      Cho đoạn thẳng $AB$ và điểm $M$ nằm giữa $A$ và $B$$\;\left( {MA < MB} \right).$ Vẽ tia $Mx$ vuông góc với $AB,$ trên đó lấy hai điểm $C$ và $D$ sao cho $MA = MC,MD = MB.$ Tia $AC$ cắt $BD$ ở $E.$ Tính số đo \(\widehat {AEB}\)

      • A.

        \({30^0}\)

      • B.

        \({45^0}\) 

      • C.

        \({60^0}\)

      • D.

        \({90^0}\).

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất tam giác vuông cân, tính chất đường cao của tam giác.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 12

      Vì $Mx \bot AB \Rightarrow \widehat {AMx} = {90^0}$

      Xét $\Delta AMC$ có $\left\{ \begin{array}{l}\widehat {AMC} = {90^0}\left( {cmt} \right)\\MA = MC\left( {gt} \right)\end{array} \right. $ $\Rightarrow \widehat {MAC} = \widehat {MCA} = {45^0}$ (tính chất tam giác vuông cân)

      Do đó \(\widehat {DCE} = \widehat {MCA} = {45^0}\) (đối đỉnh)

      Xét $\Delta BMD$ có: $\left\{ \begin{array}{l}\widehat {BMD} = {90^0}\left( {cmt} \right)\\MB = MD\left( {gt} \right)\end{array} \right. $ $\Rightarrow \widehat {MBD} = \widehat {MDB} = {45^0}$(tính chất tam giác vuông cân)

      Xét $\Delta CDE$ có: \(\widehat {CDE} = \widehat {DCE} = {45^0} \) \(\Rightarrow \widehat {CDE} + \widehat {DCE} = {90^0} \Rightarrow \widehat {DEC} = {90^0}.\)

      Lại có: \(\widehat {DEC} + \widehat {AEB} = {180^0}\) (kề bù) \( \Rightarrow \widehat {AEB} = {180^0} - \widehat {DEC} = {180^0} - {90^0} = {90^0}\) .

      Cho \(\Delta ABC\) nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho \(BI = AC\). Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho\(CK = AB.\)

      Câu 13

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(AI > AK\) 

      • B.

        \(AI < AK\)

      • C.

        \(AI = 2AK\)

      • D.

        \(AI = AK\)

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau, tính chất 2 góc kề bù, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 13

      Xét \({\Delta _v}ABD\) có: \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_1}} = {90^0}\) (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

      Xét \({\Delta _v}AEC\) có: \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{C_1}} = {90^0}\) (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

      \( \Rightarrow \widehat {{B_1}} = \widehat {{C_1}}\left( 1 \right)\).

      Lại có: $\left\{ \begin{array}{l}\widehat {{B_1}} + \widehat {{B_2}} = {180^0}\\\widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}} = {180^0}\end{array} \right.\left( 2 \right)$ (hai góc kề bù)

      Từ \(\left( 1 \right);\;\left( 2 \right) \Rightarrow \widehat {{B_2}} = \widehat {{C_2}}\) .

      Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta KCA\) có:

      \(\left\{ \begin{array}{l}AB = CK\left( {gt} \right)\\\widehat {{B_2}} = \widehat {{C_2}}\left( {cmt} \right)\\BI = AC\left( {gt} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \Delta ABI = \Delta KCA\left( {c - g - c} \right)\)\( \Rightarrow AI = AK\) (2 cạnh tương ứng)

      Câu 14

      \(\Delta AIK\) là tam giác gì?

      • A.

        \(\Delta AIK\)là tam giác cân tại B.

      • B.

        \(\Delta AIK\)là tam giác vuông cân tại A.

      • C.

        \(\Delta AIK\)là tam giác vuông

      • D.

        \(\Delta AIK\)là tam giác đều

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau, tính chất 2 góc kề bù, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 14

      Ta có \(AI = AK\left( {cmt} \right) \Rightarrow \Delta AIK\) cân tại A (*).

      \(\Delta ABI = \Delta KCA\left( {cmt} \right) \Rightarrow \widehat {AIB} = \widehat {CAK}\left( 3 \right)\)(2 góc tương ứng)

      Xét \({\Delta _v}AID\) có: \(\widehat {AID} + \widehat {IAD} = {90^0}\left( 4 \right)\)(trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

      Từ \(\left( 3 \right)\left( 4 \right) \Rightarrow \widehat {IAD} + \widehat {CAK} = {90^0} \Rightarrow \Delta AIK\)vuông tại A (**)

      Từ (*) và (**) \( \Rightarrow \Delta AIK\)vuông cân tại $A.$

      Câu 15 :

      Đường cao của tam giác đều cạnh \(a\) có bình phương độ dài là

      • A.

        \(\dfrac{{3{a^2}}}{4}.\)

      • B.

        \(\dfrac{{{a^2}}}{4}.\)

      • C.

        \(\dfrac{{3{a^2}}}{2}.\)

      • D.

        \(\dfrac{{3a}}{2}.\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất tam giác đều, định lý py-ta-go.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 15

      Xét tam giác \(ABC\) đều cạnh \(AB = BC = AC = a\) có \(AM\) là đường trung tuyến suy ra \(AM\) cũng là đường cao của tam giác \(ABC\) hay \(AM \bot BC\) tại \(M\).

      Ta có \(MB = MC = \dfrac{{BC}}{2} = \dfrac{a}{2}\)

      Xét tam giác $AMC$ vuông tại \(M\), theo định lý Pytago ta có

      \(A{M^2} = A{C^2} - M{C^2} = {a^2} - {\left( {\dfrac{a}{2}} \right)^2}\)\( = {a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{4} = \dfrac{{3{a^2}}}{4}\)

      Vậy bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh \(a\) là \(\dfrac{{3{a^2}}}{4}.\)

      Câu 16 :

      Cho \(\Delta ABC\) cân tại $A,$ trung tuyến $AM.$ Biết $BC = 24cm,AM = 5cm.$ Tính độ dài các cạnh $AB$ và $AC.$

      • A.

        \(AB = AC = 13cm\) 

      • B.

        \(AB = AC = 14cm\)

      • C.

        \(AB = AC = 15cm\)

      • D.

        \(AB = AC = 16cm\).

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất tam giác cân, định lý py-ta-go.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 16

      Vì \(\Delta ABC\) cân tại $A$ (gt) mà $AM$ là trung tuyến nên $AM$ cũng là đường cao của tam giác đó.

      Vì $AM$ là trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên $M$ là trung điểm của $BC$

       \( \Rightarrow BM = \dfrac{{BC}}{2} = 24:2 = 12cm.\)

      Xét \(\Delta AMB\) vuông tại \(M\) có: \(A{B^2} = A{M^2} + B{M^2}\) (định lý py-ta-go)

      \( \Rightarrow A{B^2} = {12^2} + {5^2} = 169 \Rightarrow AB = \sqrt {169} = 13cm.\)

      Vậy $AB = AC = 13cm.$

      Câu 17 :

      Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(AM\) là đường trung tuyến khi đó

      • A.

        \(AM \bot BC\)

      • B.

        \(AM\) là đường trung trực của \(BC\)

      • C.

        \(AM\) là đường phân giác của góc \(BAC.\)

      • D.

        Cả A, B, C đều đúng.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng định lý: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

      Lời giải chi tiết :

      Vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(AM\) là đường trung tuyến nên \(AM\) cũng là đường cao, đường trung trực và đường phân giác của tam giác \(ABC.\)

      Câu 18 :

      Cho \(\Delta ABC\), hai đường cao $AM$ và $BN$ cắt nhau tại $H.$ Em hãy chọn phát biểu đúng:

      • A.

        $H$ là trọng tâm của \(\Delta ABC\).

      • B.

        $H$ là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\).

      • C.

        $CH$ là đường cao của \(\Delta ABC\).

      • D.

        $CH$ là đường trung trực của \(\Delta ABC\).

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Vì hai đường cao $AM$ và $BN$ cắt nhau tại $H$ nên $CH$ là đường cao của \(\Delta ABC\) và \(H\) là trực tâm tam giác \(ABC\) nên A, B, D sai, C đúng.

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo trong chuyên mục giải sgk toán 7 trên nền tảng tài liệu toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo - Tổng quan

      Bài 8 trong chương trình Toán 7 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc khám phá và hiểu rõ tính chất đặc biệt của ba đường cao trong một tam giác. Ba đường cao của một tam giác là các đoạn thẳng vuông góc kẻ từ mỗi đỉnh xuống cạnh đối diện. Chúng đồng quy tại một điểm đặc biệt gọi là trực tâm của tam giác. Việc nắm vững tính chất này không chỉ quan trọng trong việc giải các bài toán hình học cơ bản mà còn là nền tảng cho các kiến thức nâng cao hơn trong chương trình học.

      Các kiến thức trọng tâm cần nắm vững

      • Định nghĩa đường cao của tam giác: Đường cao là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh của tam giác xuống cạnh đối diện.
      • Trực tâm của tam giác: Giao điểm của ba đường cao trong một tam giác được gọi là trực tâm.
      • Tính chất đồng quy của ba đường cao: Ba đường cao của một tam giác đồng quy tại một điểm.
      • Mối quan hệ giữa trực tâm và các loại tam giác đặc biệt:
        • Tam giác nhọn: Trực tâm nằm bên trong tam giác.
        • Tam giác vuông: Trực tâm trùng với đỉnh góc vuông.
        • Tam giác tù: Trực tâm nằm bên ngoài tam giác.

      Các dạng bài tập thường gặp

      1. Xác định đường cao: Cho tam giác, yêu cầu xác định đường cao kẻ từ một đỉnh cho trước.
      2. Xác định trực tâm: Cho tam giác, yêu cầu xác định trực tâm của tam giác.
      3. Chứng minh tính đồng quy: Chứng minh ba đường cao của một tam giác đồng quy.
      4. Ứng dụng tính chất đường cao vào giải toán: Sử dụng tính chất đường cao để giải các bài toán liên quan đến diện tích, chu vi, và các yếu tố khác của tam giác.

      Hướng dẫn giải một số bài tập mẫu

      Ví dụ 1:

      Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là trực tâm của tam giác. Chứng minh rằng H trùng với A.

      Lời giải:

      Vì tam giác ABC vuông tại A, nên đường cao kẻ từ A xuống cạnh BC chính là cạnh AB và AC. Do đó, AB và AC vuông góc với BC. Vì vậy, giao điểm của AB và AC chính là đỉnh A, hay trực tâm H trùng với A.

      Ví dụ 2:

      Cho tam giác ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác. Chứng minh rằng HA = 2RcosA, HB = 2RcosB, HC = 2RcosC (với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC).

      Lời giải:

      (Bài giải này đòi hỏi kiến thức về đường tròn ngoại tiếp và các công thức lượng giác, sẽ được trình bày chi tiết hơn trong các tài liệu chuyên sâu).

      Luyện tập với các bài trắc nghiệm

      Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em hãy tham gia vào bộ câu hỏi trắc nghiệm Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo trên montoan.com.vn. Các câu hỏi được thiết kế đa dạng, bao gồm nhiều mức độ khó khác nhau, giúp các em tự đánh giá năng lực và tìm ra những điểm cần cải thiện.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài trước khi trả lời.
      • Phân tích các yếu tố đã cho và các yếu tố cần tìm.
      • Sử dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.

      Kết luận

      Hy vọng rằng bộ trắc nghiệm này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức về tính chất ba đường cao của tam giác và đạt kết quả tốt trong các bài kiểm tra Toán 7. Chúc các em học tập tốt!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7