1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 2: Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên Toán 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 2: Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên Toán 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 2: Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên Toán 7 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên, thuộc chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học và đánh giá mức độ hiểu bài của mình.

Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp các em tự tin hơn trong quá trình học tập và làm bài.

Đề bài

    Câu 1 :

    Khánh tham gia chơi bốc thăm trúng thưởng. Ban tổ chức phát cho mỗi người chơi 1 số từ 1 đến 10. Chủ tọa bốc ngẫu nhiên 1 quả bóng có đánh số. Con số được chọn thuộc về ai thì người đó đạt được phần thưởng. Xác suất để Khánh trúng thưởng là:

    • A.

      1

    • B.

      \(\dfrac{1}{{100}}\)

    • C.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{{10}}\)

    Câu 2 :

    Một hộp đựng 30 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 17 viên màu đen có cùng kích thước. Bạn Ly lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Ly lấy được viên bi màu nào lớn hơn?

    • A.

      Màu đen

    • B.

      Màu đỏ

    • C.

      Như nhau

    • D.

      Không so sánh được

    Câu 3 :

    2 biến cố nào sau là 2 biến cố đồng khả năng?

    • A.

      “ Lượng mưa tháng 6 tại Hà Nội là 800 mm” và “ Lượng mưa tháng 7 tại Hà Nội là 800 mm”

    • B.

      “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa”

    • C.

      Viết 1 số tự nhiên bất kì. Hai biến cố là “ Viết được số nguyên tố” và “ Viết được hợp số”

    • D.

      Lớp 7A2 có 15 học sinh nam, 31 học sinh. Cô giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên làm bài tập. 2 biến cố “Cô gọi được bạn nam ” và “ Cô gọi được bạn nữ”

    Câu 4 :

    Tổ học sinh của lớp 7A1 có 6 bạn nam và 6 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để cô gọi được bạn nữ là:

    • A.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    • B.

      1

    • C.

      \(\dfrac{1}{3}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Câu 5 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” là:

    • A.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    • B.

      1

    • C.

      \(\dfrac{1}{3}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Câu 6 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 4 chấm ” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0

    • C.

      1

    • D.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    Câu 7 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0

    • C.

      100%

    • D.

      16,7%

    Câu 8 :

    Xác suất của biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0%

    • C.

      100%

    • D.

      8,3%

    Câu 9 :

    Các chuyên gia nhận định về trận đấu ngày mai giữa 2 đội bóng M và N: Đội M có xác suất thắng là 40%, xác suất thua là 50%, xác suất hòa là 10%. Hỏi theo nhận định trên, đội nào có khả năng thắng cao hơn?

    • A.

      Đội M

    • B.

      Đội N

    • C.

      Xác suất thắng của 2 đội bằng nhau

    • D.

      Chưa kết luận được

    Câu 10 :

    Xác suất p của một biến cố có giá trị thỏa mãn:

    • A.

      0 < p < 100

    • B.

      0 < p < 1

    • C.

      0 \( \le \) p \( \le \) 1

    • D.

      1 \( \le \) p \( \le \) 100

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Khánh tham gia chơi bốc thăm trúng thưởng. Ban tổ chức phát cho mỗi người chơi 1 số từ 1 đến 10. Chủ tọa bốc ngẫu nhiên 1 quả bóng có đánh số. Con số được chọn thuộc về ai thì người đó đạt được phần thưởng. Xác suất để Khánh trúng thưởng là:

    • A.

      1

    • B.

      \(\dfrac{1}{{100}}\)

    • C.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{{10}}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

    Lời giải chi tiết :

    Có 10 biến cố đồng khả năng ( tương ứng với việc chủ trò chọn được 1 số trong số 10 số từ 1 đến 10) và luôn xảy ra 1 trong 10 biến cố này

    Vậy xác suất chủ trò chọn được con số Khánh đang giữ là \(\dfrac{1}{{10}}\), tức là xác suất Khánh trúng thưởng là \(\dfrac{1}{{10}}\)

    Câu 2 :

    Một hộp đựng 30 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 17 viên màu đen có cùng kích thước. Bạn Ly lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Ly lấy được viên bi màu nào lớn hơn?

    • A.

      Màu đen

    • B.

      Màu đỏ

    • C.

      Như nhau

    • D.

      Không so sánh được

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Số bi màu nào nhiều hơn thì khả năng lấy được bi màu đó lớn hơn

    Lời giải chi tiết :

    Vì số bi đen nhiều hơn số bi đỏ nên khả năng Ly lấy được viên bi màu đen lớn hơn.

    Câu 3 :

    2 biến cố nào sau là 2 biến cố đồng khả năng?

    • A.

      “ Lượng mưa tháng 6 tại Hà Nội là 800 mm” và “ Lượng mưa tháng 7 tại Hà Nội là 800 mm”

    • B.

      “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa”

    • C.

      Viết 1 số tự nhiên bất kì. Hai biến cố là “ Viết được số nguyên tố” và “ Viết được hợp số”

    • D.

      Lớp 7A2 có 15 học sinh nam, 31 học sinh. Cô giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên làm bài tập. 2 biến cố “Cô gọi được bạn nam ” và “ Cô gọi được bạn nữ”

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    2 biến cố đồng khả năng là 2 biến cố có khả năng xảy ra như nhau.

    Lời giải chi tiết :

    B. “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là 2 biến cố đồng khả năng.

    Câu 4 :

    Tổ học sinh của lớp 7A1 có 6 bạn nam và 6 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để cô gọi được bạn nữ là:

    • A.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    • B.

      1

    • C.

      \(\dfrac{1}{3}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

    Lời giải chi tiết :

    Xét hai biến cố sau:

    A: “ Bạn được gọi là nam”

    B: “ Bạn được gọi là nữ”

    Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 6 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 6 khả năng cô gọi trúng bạn nữ

    Do đó xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

    Câu 5 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” là:

    • A.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    • B.

      1

    • C.

      \(\dfrac{1}{3}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Biến cố ngẫu nhiên: Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

    Lời giải chi tiết :

    Xét biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” . Có 3 khả năng xảy ra biến cố này là: Xuất hiện mặt 2 chấm, 3 chấm, 5 chấm.

    Xét biến cố B: “ Số chấm xuất hiện không là số nguyên tố”. Có 3 khả năng xảy ra biến cố này là: Xuất hiện mặt 1 chấm, 4 chấm, 6 chấm.

    Khi đó 2 biến cố A và B là 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố này.

    Vậy xác suất của biến cố A là: \(\dfrac{1}{2}\)

    Câu 6 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 4 chấm ” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0

    • C.

      1

    • D.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

    Lời giải chi tiết :

    Có 6 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 6 biến cố đó là: “ Xuất hiện 1 chấm”; “ Xuất hiện 2 chấm”; “ Xuất hiện 3 chấm”; “ Xuất hiện 4 chấm”; “ Xuất hiện 5 chấm”;“ Xuất hiện 6 chấm”

    Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{6}\)

    Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 4 là \(\dfrac{1}{6}\)

    Câu 7 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0

    • C.

      100%

    • D.

      16,7%

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Biến cố không thể có xác suất là 0

    Lời giải chi tiết :

    Vì biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là biến cố không thể nên xác suất của biến cố là 0.

    Câu 8 :

    Xác suất của biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0%

    • C.

      100%

    • D.

      8,3%

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Biến cố chắc chắn có xác suất là 100%

    Lời giải chi tiết :

    Vì tháng 4 luôn có 30 ngày nên biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là biến cố chắc chắn nên có xác suất là 100%.

    Câu 9 :

    Các chuyên gia nhận định về trận đấu ngày mai giữa 2 đội bóng M và N: Đội M có xác suất thắng là 40%, xác suất thua là 50%, xác suất hòa là 10%. Hỏi theo nhận định trên, đội nào có khả năng thắng cao hơn?

    • A.

      Đội M

    • B.

      Đội N

    • C.

      Xác suất thắng của 2 đội bằng nhau

    • D.

      Chưa kết luận được

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Xác suất của biến cố càng gần 1 thì biến cố đó càng có nhiều khả năng xảy ra. Xác suất của biến cố càng gần 0 thì biến cố đó càng có ít khả năng xảy ra.

    Lời giải chi tiết :

    Xác suất thua của đội M là 50% nên xác suất thắng của đội N là 50%.

    Vì 40% < 50%. Như vậy xác suất thắng của đội M nhỏ hơn xác suất thắng của đội N

    Vậy đội N có khả năng thắng cao hơn

    Câu 10 :

    Xác suất p của một biến cố có giá trị thỏa mãn:

    • A.

      0 < p < 100

    • B.

      0 < p < 1

    • C.

      0 \( \le \) p \( \le \) 1

    • D.

      1 \( \le \) p \( \le \) 100

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Khả năng xảy ra của một biến cố được đo lường bởi một số nhận giá trị từ 0 đến 1, gọi là xác suất của biến cố.

    Lời giải chi tiết :

    0 \( \le \) xác suất \( \le \) 1

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Khánh tham gia chơi bốc thăm trúng thưởng. Ban tổ chức phát cho mỗi người chơi 1 số từ 1 đến 10. Chủ tọa bốc ngẫu nhiên 1 quả bóng có đánh số. Con số được chọn thuộc về ai thì người đó đạt được phần thưởng. Xác suất để Khánh trúng thưởng là:

      • A.

        1

      • B.

        \(\dfrac{1}{{100}}\)

      • C.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{{10}}\)

      Câu 2 :

      Một hộp đựng 30 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 17 viên màu đen có cùng kích thước. Bạn Ly lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Ly lấy được viên bi màu nào lớn hơn?

      • A.

        Màu đen

      • B.

        Màu đỏ

      • C.

        Như nhau

      • D.

        Không so sánh được

      Câu 3 :

      2 biến cố nào sau là 2 biến cố đồng khả năng?

      • A.

        “ Lượng mưa tháng 6 tại Hà Nội là 800 mm” và “ Lượng mưa tháng 7 tại Hà Nội là 800 mm”

      • B.

        “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa”

      • C.

        Viết 1 số tự nhiên bất kì. Hai biến cố là “ Viết được số nguyên tố” và “ Viết được hợp số”

      • D.

        Lớp 7A2 có 15 học sinh nam, 31 học sinh. Cô giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên làm bài tập. 2 biến cố “Cô gọi được bạn nam ” và “ Cô gọi được bạn nữ”

      Câu 4 :

      Tổ học sinh của lớp 7A1 có 6 bạn nam và 6 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để cô gọi được bạn nữ là:

      • A.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      • B.

        1

      • C.

        \(\dfrac{1}{3}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Câu 5 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” là:

      • A.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      • B.

        1

      • C.

        \(\dfrac{1}{3}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Câu 6 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 4 chấm ” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0

      • C.

        1

      • D.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      Câu 7 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0

      • C.

        100%

      • D.

        16,7%

      Câu 8 :

      Xác suất của biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0%

      • C.

        100%

      • D.

        8,3%

      Câu 9 :

      Các chuyên gia nhận định về trận đấu ngày mai giữa 2 đội bóng M và N: Đội M có xác suất thắng là 40%, xác suất thua là 50%, xác suất hòa là 10%. Hỏi theo nhận định trên, đội nào có khả năng thắng cao hơn?

      • A.

        Đội M

      • B.

        Đội N

      • C.

        Xác suất thắng của 2 đội bằng nhau

      • D.

        Chưa kết luận được

      Câu 10 :

      Xác suất p của một biến cố có giá trị thỏa mãn:

      • A.

        0 < p < 100

      • B.

        0 < p < 1

      • C.

        0 \( \le \) p \( \le \) 1

      • D.

        1 \( \le \) p \( \le \) 100

      Câu 1 :

      Khánh tham gia chơi bốc thăm trúng thưởng. Ban tổ chức phát cho mỗi người chơi 1 số từ 1 đến 10. Chủ tọa bốc ngẫu nhiên 1 quả bóng có đánh số. Con số được chọn thuộc về ai thì người đó đạt được phần thưởng. Xác suất để Khánh trúng thưởng là:

      • A.

        1

      • B.

        \(\dfrac{1}{{100}}\)

      • C.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{{10}}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

      Lời giải chi tiết :

      Có 10 biến cố đồng khả năng ( tương ứng với việc chủ trò chọn được 1 số trong số 10 số từ 1 đến 10) và luôn xảy ra 1 trong 10 biến cố này

      Vậy xác suất chủ trò chọn được con số Khánh đang giữ là \(\dfrac{1}{{10}}\), tức là xác suất Khánh trúng thưởng là \(\dfrac{1}{{10}}\)

      Câu 2 :

      Một hộp đựng 30 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 17 viên màu đen có cùng kích thước. Bạn Ly lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Ly lấy được viên bi màu nào lớn hơn?

      • A.

        Màu đen

      • B.

        Màu đỏ

      • C.

        Như nhau

      • D.

        Không so sánh được

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Số bi màu nào nhiều hơn thì khả năng lấy được bi màu đó lớn hơn

      Lời giải chi tiết :

      Vì số bi đen nhiều hơn số bi đỏ nên khả năng Ly lấy được viên bi màu đen lớn hơn.

      Câu 3 :

      2 biến cố nào sau là 2 biến cố đồng khả năng?

      • A.

        “ Lượng mưa tháng 6 tại Hà Nội là 800 mm” và “ Lượng mưa tháng 7 tại Hà Nội là 800 mm”

      • B.

        “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa”

      • C.

        Viết 1 số tự nhiên bất kì. Hai biến cố là “ Viết được số nguyên tố” và “ Viết được hợp số”

      • D.

        Lớp 7A2 có 15 học sinh nam, 31 học sinh. Cô giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên làm bài tập. 2 biến cố “Cô gọi được bạn nam ” và “ Cô gọi được bạn nữ”

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      2 biến cố đồng khả năng là 2 biến cố có khả năng xảy ra như nhau.

      Lời giải chi tiết :

      B. “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là 2 biến cố đồng khả năng.

      Câu 4 :

      Tổ học sinh của lớp 7A1 có 6 bạn nam và 6 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để cô gọi được bạn nữ là:

      • A.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      • B.

        1

      • C.

        \(\dfrac{1}{3}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

      Lời giải chi tiết :

      Xét hai biến cố sau:

      A: “ Bạn được gọi là nam”

      B: “ Bạn được gọi là nữ”

      Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 6 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 6 khả năng cô gọi trúng bạn nữ

      Do đó xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

      Câu 5 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” là:

      • A.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      • B.

        1

      • C.

        \(\dfrac{1}{3}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Biến cố ngẫu nhiên: Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

      Lời giải chi tiết :

      Xét biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” . Có 3 khả năng xảy ra biến cố này là: Xuất hiện mặt 2 chấm, 3 chấm, 5 chấm.

      Xét biến cố B: “ Số chấm xuất hiện không là số nguyên tố”. Có 3 khả năng xảy ra biến cố này là: Xuất hiện mặt 1 chấm, 4 chấm, 6 chấm.

      Khi đó 2 biến cố A và B là 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố này.

      Vậy xác suất của biến cố A là: \(\dfrac{1}{2}\)

      Câu 6 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 4 chấm ” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0

      • C.

        1

      • D.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

      Lời giải chi tiết :

      Có 6 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 6 biến cố đó là: “ Xuất hiện 1 chấm”; “ Xuất hiện 2 chấm”; “ Xuất hiện 3 chấm”; “ Xuất hiện 4 chấm”; “ Xuất hiện 5 chấm”;“ Xuất hiện 6 chấm”

      Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{6}\)

      Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 4 là \(\dfrac{1}{6}\)

      Câu 7 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0

      • C.

        100%

      • D.

        16,7%

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Biến cố không thể có xác suất là 0

      Lời giải chi tiết :

      Vì biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là biến cố không thể nên xác suất của biến cố là 0.

      Câu 8 :

      Xác suất của biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0%

      • C.

        100%

      • D.

        8,3%

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Biến cố chắc chắn có xác suất là 100%

      Lời giải chi tiết :

      Vì tháng 4 luôn có 30 ngày nên biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là biến cố chắc chắn nên có xác suất là 100%.

      Câu 9 :

      Các chuyên gia nhận định về trận đấu ngày mai giữa 2 đội bóng M và N: Đội M có xác suất thắng là 40%, xác suất thua là 50%, xác suất hòa là 10%. Hỏi theo nhận định trên, đội nào có khả năng thắng cao hơn?

      • A.

        Đội M

      • B.

        Đội N

      • C.

        Xác suất thắng của 2 đội bằng nhau

      • D.

        Chưa kết luận được

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Xác suất của biến cố càng gần 1 thì biến cố đó càng có nhiều khả năng xảy ra. Xác suất của biến cố càng gần 0 thì biến cố đó càng có ít khả năng xảy ra.

      Lời giải chi tiết :

      Xác suất thua của đội M là 50% nên xác suất thắng của đội N là 50%.

      Vì 40% < 50%. Như vậy xác suất thắng của đội M nhỏ hơn xác suất thắng của đội N

      Vậy đội N có khả năng thắng cao hơn

      Câu 10 :

      Xác suất p của một biến cố có giá trị thỏa mãn:

      • A.

        0 < p < 100

      • B.

        0 < p < 1

      • C.

        0 \( \le \) p \( \le \) 1

      • D.

        1 \( \le \) p \( \le \) 100

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Khả năng xảy ra của một biến cố được đo lường bởi một số nhận giá trị từ 0 đến 1, gọi là xác suất của biến cố.

      Lời giải chi tiết :

      0 \( \le \) xác suất \( \le \) 1

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 2: Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên Toán 7 Chân trời sáng tạo trong chuyên mục toán bài tập lớp 7 trên nền tảng toán math. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 2: Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên Toán 7 Chân trời sáng tạo - Tổng quan

      Bài 2 trong chương trình Toán 7 Chân trời sáng tạo giới thiệu cho học sinh về khái niệm xác suất của một biến cố ngẫu nhiên. Đây là một khái niệm cơ bản trong lý thuyết xác suất, đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống và khoa học. Bài học này giúp học sinh làm quen với cách tính xác suất của các biến cố đơn giản, từ đó có cái nhìn ban đầu về thế giới ngẫu nhiên xung quanh.

      Các khái niệm cơ bản về xác suất

      Để hiểu rõ về xác suất, chúng ta cần nắm vững một số khái niệm cơ bản sau:

      • Biến cố ngẫu nhiên: Là một sự kiện mà kết quả của nó không thể đoán trước một cách chắc chắn. Ví dụ: tung đồng xu, gieo xúc xắc.
      • Không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một biến cố ngẫu nhiên. Ví dụ: khi tung đồng xu, không gian mẫu là {Mặt ngửa, Mặt sấp}.
      • Biến cố: Một tập con của không gian mẫu. Ví dụ: biến cố “tung đồng xu được mặt ngửa” là một biến cố.
      • Xác suất của biến cố: Là tỷ lệ giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố và tổng số kết quả có thể xảy ra trong không gian mẫu.

      Công thức tính xác suất

      Xác suất của biến cố A được ký hiệu là P(A) và được tính theo công thức:

      P(A) = (Số kết quả thuận lợi cho A) / (Tổng số kết quả có thể xảy ra)

      Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Gieo một con xúc xắc 6 mặt. Tính xác suất để gieo được mặt 5 chấm.

      Giải:

      • Không gian mẫu: {1, 2, 3, 4, 5, 6}
      • Số kết quả có thể xảy ra: 6
      • Biến cố A: Gieo được mặt 5 chấm
      • Số kết quả thuận lợi cho A: 1
      • Xác suất của A: P(A) = 1/6

      Ví dụ 2: Trong một hộp có 5 quả bóng màu đỏ và 3 quả bóng màu xanh. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng. Tính xác suất để lấy được quả bóng màu đỏ.

      Giải:

      • Tổng số quả bóng: 5 + 3 = 8
      • Số quả bóng màu đỏ: 5
      • Xác suất lấy được quả bóng màu đỏ: P(đỏ) = 5/8

      Các dạng bài tập thường gặp

      Trong chương trình Toán 7, các bài tập về xác suất thường gặp các dạng sau:

      1. Tính xác suất của một biến cố đơn giản.
      2. Tính xác suất của một biến cố phức tạp (ví dụ: biến cố A hoặc B xảy ra).
      3. Ứng dụng xác suất vào giải quyết các bài toán thực tế.

      Luyện tập với trắc nghiệm

      Để nắm vững kiến thức về xác suất, các em hãy luyện tập thường xuyên với các bài tập trắc nghiệm. Montoan.com.vn cung cấp một bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, giúp các em rèn luyện kỹ năng giải bài và tự tin hơn trong các kỳ thi.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài, xác định rõ biến cố cần tính xác suất.
      • Xác định không gian mẫu và số kết quả có thể xảy ra.
      • Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố.
      • Áp dụng công thức tính xác suất.
      • Kiểm tra lại kết quả trước khi nộp bài.

      Kết luận

      Bài học về xác suất là một bước khởi đầu quan trọng trong việc làm quen với lý thuyết xác suất. Hy vọng rằng, với những kiến thức và bài tập trắc nghiệm được cung cấp trên montoan.com.vn, các em sẽ học tập hiệu quả và đạt kết quả tốt trong môn Toán.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7