1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo

Chào mừng bạn đến với bài trắc nghiệm trực tuyến về Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng, chương trình Toán 7 Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp bạn củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến biểu đồ đoạn thẳng.

Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi đa dạng, từ dễ đến khó, kèm theo đáp án chi tiết và lời giải thích rõ ràng. Hãy cùng bắt đầu và kiểm tra mức độ hiểu bài của bạn nhé!

Đề bài

    Câu 1 :

    Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:

    • A.

      So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại

    • B.

      So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu

    • C.

      Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

    • D.

      Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng

    Câu 2 :

    Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?

    • A.

      Trục ngang

    • B.

      Các đoạn thẳng

    • C.

      Đường chéo

    • D.

      Tên biểu đồ

    Câu 3 :

    Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?

    • A.

      Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày

      Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

    • B.

      Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

    • C.

      Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội

    • D.

      Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học

    Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.

    Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 1

    Câu 4

    Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:

    • A.

      1 m

    • B.

      1 cm

    • C.

      1,4 cm

    • D.

      2,5 cm

    Câu 5

    Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?

    • A.

      Ngày 2

    • B.

      Ngày 3

    • C.

      Ngày 4

    • D.

      Ngày 5

    Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.

    Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 2

    Câu 6

    Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?

    • A.

      Lần 1

    • B.

      Lần 3

    • C.

      Lần 4

    • D.

      Lần 6

    Câu 7

    Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.

    • A.

      10

    • B.

      17

    • C.

      7

    • D.

      43

    Cho biểu đồ

    Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 3

    Câu 8

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

    • A.

      163%

    • B.

      63%

    • C.

      21%

    • D.

      121%

    Câu 9

    Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.

    • A.

      50

    • B.

      60

    • C.

      62

    • D.

      85

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:

    • A.

      So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại

    • B.

      So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu

    • C.

      Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

    • D.

      Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Công dụng của biểu đồ đoạn thẳng

    Lời giải chi tiết :

    Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

    Câu 2 :

    Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?

    • A.

      Trục ngang

    • B.

      Các đoạn thẳng

    • C.

      Đường chéo

    • D.

      Tên biểu đồ

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Các thành phần của biểu đồ đoạn thẳng

    Lời giải chi tiết :

    Trục ngang, các đoạn thẳng, tên biểu đồ đều là các yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng

    Trong biểu đồ đoạn thẳng, không có thuật ngữ “ đường chéo”

    Câu 3 :

    Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?

    • A.

      Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày

      Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

    • B.

      Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

    • C.

      Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội

    • D.

      Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

    Lời giải chi tiết :

    Trường hợp A,B,C nên dùng biểu đồ đoạn thẳng vì chúng thể hiện sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian.

    Trường hợp D nên dùng biểu đồ hình quạt tròn

    Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.

    Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 4

    Câu 4

    Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:

    • A.

      1 m

    • B.

      1 cm

    • C.

      1,4 cm

    • D.

      2,5 cm

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Đọc số liệu tương ứng với ngày đó

    Lời giải chi tiết :

    Từ biểu đồ, ngày thứ 4, cây đậu cao 1,4 cm

    Câu 5

    Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?

    • A.

      Ngày 2

    • B.

      Ngày 3

    • C.

      Ngày 4

    • D.

      Ngày 5

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Quan sát khoảng thời gian với đoạn thẳng có độ dốc lớn nhất

    Lời giải chi tiết :

    Ngày 5, chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất và tăng: 2,5 – 1,4 = 1,1 (cm)

    Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.

    Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 5

    Câu 6

    Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?

    • A.

      Lần 1

    • B.

      Lần 3

    • C.

      Lần 4

    • D.

      Lần 6

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    + Xác định thời điểm bạn Cát cất được nhiều cá nhất là mấy giờ

    + Xác định lần cất vó ứng với giờ đó

    Lời giải chi tiết :

    Lúc 10 giờ, bạn Cát cất vó được nhiều cá nhất. Đây là lần cất vó thứ 4 của bạn Cát

    Câu 7

    Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.

    • A.

      10

    • B.

      17

    • C.

      7

    • D.

      43

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    + Xác định số cá mỗi giờ bạn Cát bắt được.

    + Tính tổng số cá bắt được ở các giờ.

    Lời giải chi tiết :

    Số cá bắt được trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ lần lượt là 8;6;3;10;7;9.

    Tổng số cá bắt được là:

    8+6+3+10+7+9 = 43 ( con)

    Cho biểu đồ

    Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 6

    Câu 8

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

    • A.

      163%

    • B.

      63%

    • C.

      21%

    • D.

      121%

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Tính phần trăm doanh thu tăng:

    Cách 1: Doanh thu tăng : doanh thu tháng cũ . 100%

    Cách 2: Doanh thu tháng mới : doanh thu tháng cũ . 100% – 100%

    Lời giải chi tiết :

    Cách 1:

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng thêm 85 – 52 = 33 triệu đồng

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

    \(\frac{{33}}{{52}}.100\% \approx 63\% \)

    Cách 2:

    Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

    \(\frac{{85}}{{52}}.100\% - 100\% \approx 63\% \)

    Câu 9

    Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.

    • A.

      50

    • B.

      60

    • C.

      62

    • D.

      85

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Tính trung bình của n số, ta lấy tổng của n số : n

    Lời giải chi tiết :

    Doanh thu trung bình mỗi tháng của cửa hàng là:

    (52+54+56+68+50+64+60+70+62+52+70+85):12 \( \approx \) 62 ( triệu đồng)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:

      • A.

        So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại

      • B.

        So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu

      • C.

        Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

      • D.

        Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng

      Câu 2 :

      Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?

      • A.

        Trục ngang

      • B.

        Các đoạn thẳng

      • C.

        Đường chéo

      • D.

        Tên biểu đồ

      Câu 3 :

      Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?

      • A.

        Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày

        Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

      • B.

        Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

      • C.

        Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội

      • D.

        Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học

      Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.

      Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 1

      Câu 4

      Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:

      • A.

        1 m

      • B.

        1 cm

      • C.

        1,4 cm

      • D.

        2,5 cm

      Câu 5

      Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?

      • A.

        Ngày 2

      • B.

        Ngày 3

      • C.

        Ngày 4

      • D.

        Ngày 5

      Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.

      Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 2

      Câu 6

      Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?

      • A.

        Lần 1

      • B.

        Lần 3

      • C.

        Lần 4

      • D.

        Lần 6

      Câu 7

      Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.

      • A.

        10

      • B.

        17

      • C.

        7

      • D.

        43

      Cho biểu đồ

      Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 3

      Câu 8

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

      • A.

        163%

      • B.

        63%

      • C.

        21%

      • D.

        121%

      Câu 9

      Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.

      • A.

        50

      • B.

        60

      • C.

        62

      • D.

        85

      Câu 1 :

      Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:

      • A.

        So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại

      • B.

        So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu

      • C.

        Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

      • D.

        Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Công dụng của biểu đồ đoạn thẳng

      Lời giải chi tiết :

      Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

      Câu 2 :

      Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?

      • A.

        Trục ngang

      • B.

        Các đoạn thẳng

      • C.

        Đường chéo

      • D.

        Tên biểu đồ

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Các thành phần của biểu đồ đoạn thẳng

      Lời giải chi tiết :

      Trục ngang, các đoạn thẳng, tên biểu đồ đều là các yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng

      Trong biểu đồ đoạn thẳng, không có thuật ngữ “ đường chéo”

      Câu 3 :

      Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?

      • A.

        Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày

        Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

      • B.

        Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016

      • C.

        Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội

      • D.

        Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian

      Lời giải chi tiết :

      Trường hợp A,B,C nên dùng biểu đồ đoạn thẳng vì chúng thể hiện sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian.

      Trường hợp D nên dùng biểu đồ hình quạt tròn

      Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.

      Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 4

      Câu 4

      Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:

      • A.

        1 m

      • B.

        1 cm

      • C.

        1,4 cm

      • D.

        2,5 cm

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Đọc số liệu tương ứng với ngày đó

      Lời giải chi tiết :

      Từ biểu đồ, ngày thứ 4, cây đậu cao 1,4 cm

      Câu 5

      Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?

      • A.

        Ngày 2

      • B.

        Ngày 3

      • C.

        Ngày 4

      • D.

        Ngày 5

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Quan sát khoảng thời gian với đoạn thẳng có độ dốc lớn nhất

      Lời giải chi tiết :

      Ngày 5, chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất và tăng: 2,5 – 1,4 = 1,1 (cm)

      Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.

      Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 5

      Câu 6

      Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?

      • A.

        Lần 1

      • B.

        Lần 3

      • C.

        Lần 4

      • D.

        Lần 6

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      + Xác định thời điểm bạn Cát cất được nhiều cá nhất là mấy giờ

      + Xác định lần cất vó ứng với giờ đó

      Lời giải chi tiết :

      Lúc 10 giờ, bạn Cát cất vó được nhiều cá nhất. Đây là lần cất vó thứ 4 của bạn Cát

      Câu 7

      Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.

      • A.

        10

      • B.

        17

      • C.

        7

      • D.

        43

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      + Xác định số cá mỗi giờ bạn Cát bắt được.

      + Tính tổng số cá bắt được ở các giờ.

      Lời giải chi tiết :

      Số cá bắt được trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ lần lượt là 8;6;3;10;7;9.

      Tổng số cá bắt được là:

      8+6+3+10+7+9 = 43 ( con)

      Cho biểu đồ

      Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo 0 6

      Câu 8

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

      • A.

        163%

      • B.

        63%

      • C.

        21%

      • D.

        121%

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      Tính phần trăm doanh thu tăng:

      Cách 1: Doanh thu tăng : doanh thu tháng cũ . 100%

      Cách 2: Doanh thu tháng mới : doanh thu tháng cũ . 100% – 100%

      Lời giải chi tiết :

      Cách 1:

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng thêm 85 – 52 = 33 triệu đồng

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

      \(\frac{{33}}{{52}}.100\% \approx 63\% \)

      Cách 2:

      Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:

      \(\frac{{85}}{{52}}.100\% - 100\% \approx 63\% \)

      Câu 9

      Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.

      • A.

        50

      • B.

        60

      • C.

        62

      • D.

        85

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Tính trung bình của n số, ta lấy tổng của n số : n

      Lời giải chi tiết :

      Doanh thu trung bình mỗi tháng của cửa hàng là:

      (52+54+56+68+50+64+60+70+62+52+70+85):12 \( \approx \) 62 ( triệu đồng)

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo trong chuyên mục toán lớp 7 trên nền tảng soạn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo - Tổng quan

      Biểu đồ đoạn thẳng là một công cụ trực quan quan trọng trong Toán học, giúp biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng thay đổi. Trong chương trình Toán 7 Chân trời sáng tạo, Bài 3 tập trung vào việc hiểu và sử dụng biểu đồ đoạn thẳng để giải quyết các bài toán thực tế.

      Các khái niệm cơ bản về biểu đồ đoạn thẳng

      • Trục tọa độ: Gồm trục hoành (trục x) và trục tung (trục y) vuông góc với nhau.
      • Điểm: Mỗi điểm trên mặt phẳng tọa độ được xác định bởi một cặp số (x, y).
      • Đoạn thẳng: Nối hai điểm bất kỳ trên mặt phẳng tọa độ.
      • Biểu đồ đoạn thẳng: Tập hợp các đoạn thẳng nối các điểm trên mặt phẳng tọa độ, thể hiện mối quan hệ giữa hai đại lượng.

      Cách vẽ và đọc biểu đồ đoạn thẳng

      1. Xác định trục tọa độ: Chọn trục hoành và trục tung phù hợp với đại lượng cần biểu diễn.
      2. Chọn tỉ lệ: Chọn tỉ lệ thích hợp cho mỗi đơn vị trên trục tọa độ.
      3. Xác định các điểm: Tính toán và xác định tọa độ của các điểm trên mặt phẳng tọa độ.
      4. Nối các điểm: Nối các điểm đã xác định bằng các đoạn thẳng.
      5. Đọc biểu đồ: Dựa vào biểu đồ để suy ra mối quan hệ giữa hai đại lượng.

      Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Dạng 1: Xác định tọa độ điểm trên biểu đồ

      Bài tập này yêu cầu học sinh đọc tọa độ của một điểm cho trước trên biểu đồ hoặc ngược lại, xác định vị trí của một điểm trên biểu đồ dựa vào tọa độ.

      Dạng 2: Tìm mối quan hệ giữa hai đại lượng

      Bài tập này yêu cầu học sinh phân tích biểu đồ để tìm ra mối quan hệ giữa hai đại lượng, ví dụ như mối quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch hoặc không có mối quan hệ rõ ràng.

      Dạng 3: Giải bài toán thực tế bằng biểu đồ đoạn thẳng

      Bài tập này yêu cầu học sinh sử dụng biểu đồ đoạn thẳng để giải quyết các bài toán thực tế, ví dụ như tính quãng đường đi được, tính tốc độ trung bình, hoặc dự đoán giá trị của một đại lượng trong tương lai.

      Ví dụ minh họa

      Bài tập: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h. Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn quãng đường đi được của ô tô theo thời gian trong 2 giờ.

      Giải:

      Thời gian (giờ)Quãng đường (km)
      00
      160
      2120

      Vẽ biểu đồ với trục hoành biểu diễn thời gian và trục tung biểu diễn quãng đường. Nối các điểm (0, 0), (1, 60), (2, 120) bằng các đoạn thẳng để được biểu đồ đoạn thẳng.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu của câu hỏi.
      • Vẽ sơ đồ hoặc phác thảo biểu đồ nếu cần thiết.
      • Kiểm tra lại kết quả trước khi nộp bài.
      • Luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và kỹ năng.

      Kết luận

      Trắc nghiệm Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng Toán 7 Chân trời sáng tạo là một phần quan trọng trong chương trình học. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng về biểu đồ đoạn thẳng sẽ giúp bạn giải quyết các bài toán một cách hiệu quả và tự tin hơn. Chúc bạn học tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7