1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3

Chào mừng các em học sinh lớp 7 đến với Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 tại montoan.com.vn. Đề thi này được biên soạn theo chuẩn chương trình học, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, bao phủ các kiến thức trọng tâm của chương trình học kì 1 môn Toán lớp 7.

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

Lời giải

    I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

    1.D

    2.B

    3.C

    4.B

    5.B

    6.C

    Câu 1:

    Phương pháp:

    Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

    Cách giải:

    Để biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{5}\) trên trục số, ta làm như sau:

    - Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành năm phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng \(\dfrac{1}{5}\) đơn vị cũ);

    - Đi theo chiều âm của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{5}\).

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 1 1

    Chọn D.

    Câu 2:

    Phương pháp:

    Thực hiện phép trừ số hữu tỉ

    Cách giải:

    Ta có: \( - 2,593 - \dfrac{2}{5}\)\( = - 2,593 - 0,4 = - \left( {2,593 + 0,4} \right) = - 2,993\)

    Chọn B.

    Câu 3:

    Phương pháp:

    Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ.

    Loại trừ từng đáp án, chỉ ra một số trong tập hợp không là số vô tỉ, từ đó tìm được đáp án đúng.

    Cách giải:

    + Tâp hợp \(A = \left\{ { - 0,1;\sqrt {12} ;\dfrac{{21}}{{32}}; - 316} \right\}\)

    Ta có: \( - 0,1\) là hữu tỉ nên tập hợp A không thỏa mãn.

    + Tập hợp \(B = \left\{ {32,1;\sqrt {25} ;\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} ;\sqrt {0,01} } \right\}\)

    Ta có: \(32,1\) là hữu tỉ nên tập hợp B không thỏa mãn.

    + Tập hợp \(\left\{ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{{231}}{2};\dfrac{2}{5}; - 3} \right\}\)

    Ta có: \( - \dfrac{1}{2}\) là hữu tỉ nên tập hợp D không thỏa mãn.

    Chọn C.

    Câu 4:

    Phương pháp:

    Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\), chiều cao là \(c\) (\(a,b,c\) cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: \({S_{xq}} = 2\left( {a + b} \right)c\)

    Cách giải:

    Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\), chiều cao là \(c\) (\(a,b,c\) cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: \({S_{xq}} = 2\left( {a + b} \right)c\)

    Chọn B.

    Câu 5:

    Phương pháp:

    Diện tích hình thang có hai đáy bé và đáy lớn lần lượt là \(a,b\) và chiều cao \(h\) được tính theo công thức \(S = \dfrac{{\left( {a + b} \right).h}}{2}\)

    Thể tích hình lăng trụ có diện tích đáy là \(S\)đáy và chiều cao \(h\) được tính theo công thức \(V = S\)đáy \(.h\)

    Cách giải:

    Diện tích đáy của hình lăng trụ là: \(\dfrac{{\left( {4 + 8} \right).3}}{2} = 18\,\left( {c{m^2}} \right)\)

    Thể tích của hình lăng trụ là: \(V = 18.9 = 162\,\left( {c{m^3}} \right)\)

    Chọn B.

    Câu 6:

    Phương pháp:

    Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.

    Cách giải:

    4 góc kề với \(\angle AOC\) (không kể góc bẹt) trong hình vẽ là: \(\angle COM;\angle COB;\angle AON;\angle AOD\)

    Chọn C.

    Phần II. Tự luận

    Bài 1:

    Phương pháp:

    Đưa các số về dạng phân số có cùng mẫu số dương để so sánh.

    Cách giải:

    a) Theo thứ tự tăng dần: \( - 3,7;\dfrac{{21}}{{11}};1\dfrac{1}{2};\dfrac{{ - 13}}{6};\dfrac{{ - 1}}{5};\dfrac{3}{7}\);

    * So sánh các số: \( - 3,7;\dfrac{{ - 13}}{6};\dfrac{{ - 1}}{5}\)

    Ta có: \(\, - 3,7 = \dfrac{{ - 37}}{{10}} = \dfrac{{ - 111}}{{30}};\dfrac{{ - 13}}{6} = \dfrac{{ - 65}}{{30}}\,\,;\,\dfrac{{ - 1}}{5} = \dfrac{{ - 6}}{{30}}\,\)

    Vì \( - 111 < - 65 < - 6\) nên \(\dfrac{{ - 111}}{{30}} < \dfrac{{ - 65}}{{30}} < \dfrac{{ - 6}}{{30}}\) suy ra \( - 3,7 < \dfrac{{ - 13}}{6} < \dfrac{{ - 1}}{5}\) (1)

    * So sánh các số: \(\dfrac{{21}}{{11}};1\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{7}\)

    Ta có: \(\dfrac{{21}}{{11}} = \dfrac{{294}}{{154}}\,;\,1\dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{2} = \dfrac{{231}}{{154}}\,;\,\dfrac{3}{7} = \dfrac{{66}}{{154}}\)

    Vì \(66 < 231 < 294\) nên \(\dfrac{{66}}{{254}} < \dfrac{{231}}{{154}} < \dfrac{{294}}{{154}}\) suy ra \(\dfrac{3}{7} < 1\dfrac{1}{2} < \dfrac{{21}}{{11}}\) (2)

    Từ (1) và (2), suy ra \( - 3,7 < \dfrac{{ - 13}}{6} < \dfrac{{ - 1}}{5} < \dfrac{3}{7} < 1\dfrac{1}{2} < \dfrac{{21}}{{11}}\)

    Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \( - 3,7;\dfrac{{ - 13}}{6};\dfrac{{ - 1}}{5};\dfrac{3}{7};1\dfrac{1}{2};\dfrac{{21}}{{11}}.\)

    b) Theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 3}}{{61}};0;\dfrac{{17}}{{48}};2\dfrac{1}{5};2,45;\dfrac{{ - 1}}{{10}}\).

    * So sánh các số: \(\dfrac{{17}}{{48}};2\dfrac{1}{5};2,45\)

    Ta có: \(\dfrac{{17}}{{48}} = \dfrac{{85}}{{240}};2\dfrac{1}{5} = \dfrac{{11}}{5} = \dfrac{{528}}{{240}};2,45 = \dfrac{{245}}{{100}} = \dfrac{{49}}{{20}} = \dfrac{{588}}{{240}}\)

    Vì \(85 < 528 < 588\) nên \(\dfrac{{85}}{{240}} < \dfrac{{528}}{{240}} < \dfrac{{588}}{{240}}\) suy ra \(\dfrac{{17}}{{48}} < 2\dfrac{1}{5} < 2,45\) (1)

    * So sánh các số: \(\dfrac{{ - 3}}{{61}};0;\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)

    Ta có: \(\dfrac{{ - 3}}{{61}} = \dfrac{{ - 30}}{{610}};0 = \dfrac{0}{{610}};\dfrac{{ - 1}}{{10}} = \dfrac{{ - 61}}{{610}}\)

    Vì \( - 61 < - 30 < 0\) nên \(\dfrac{{ - 61}}{{610}} < \dfrac{{ - 30}}{{610}} < \dfrac{0}{{610}}\) nên \(\dfrac{{ - 1}}{{10}} < \dfrac{{ - 3}}{{61}} < 0\) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{{ - 1}}{{10}} < \dfrac{{ - 3}}{{61}} < 0 < \dfrac{{17}}{{48}} < 2\dfrac{1}{5} < 2,45\)

    Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: \(2,45;2\dfrac{1}{5};\dfrac{{17}}{{48}};0;\dfrac{{ - 3}}{{61}};\dfrac{{ - 1}}{{10}}\).

    Bài 2:

    Phương pháp:

    a, b: Vận dụng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân: \(a.\left( {b + d} \right) = a.b + a.d\)

    c, d: Với hai số hữu tỉ \(x,y\), ta có: \({\left( {x.y} \right)^n} = {x^n}.{y^n};{\left( {\dfrac{x}{y}} \right)^n} = \dfrac{{{x^n}}}{{{y^n}}}\left( {y \ne 0} \right)\)

    Cách giải:

    a) \(\dfrac{{ - 5}}{6}.\dfrac{7}{{11}} + \dfrac{{ - 5}}{{11}}.\dfrac{4}{6} + \dfrac{5}{6}\)

    \(\begin{array}{l} = \dfrac{5}{6}.\left( {\dfrac{{ - 7}}{{11}} + \dfrac{{ - 4}}{{11}} + 1} \right)\\ = \dfrac{5}{6}.\left( {\dfrac{{ - 11}}{{11}} + 1} \right)\\ = \dfrac{5}{6}.\left( { - 1 + 1} \right)\\ = \dfrac{5}{6}.0 = 0\end{array}\)

    b) \(\left[ {\left( {\dfrac{{ - 3}}{8} + \dfrac{{11}}{{23}}} \right):\dfrac{5}{9} + \left( {\dfrac{{ - 5}}{8} + \dfrac{{12}}{{23}}} \right):\dfrac{5}{9}} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\)

    \(\begin{array}{l} = \left[ {\left( {\dfrac{{ - 3}}{8} + \dfrac{{11}}{{23}}} \right).\dfrac{9}{5} + \left( {\dfrac{{ - 5}}{8} + \dfrac{{12}}{{23}}} \right).\dfrac{9}{5}} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = \left[ {\dfrac{9}{5}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{8} + \dfrac{{11}}{{23}} + \dfrac{{ - 5}}{8} + \dfrac{{12}}{{23}}} \right)} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = \left[ {\dfrac{9}{5}.\left( {\dfrac{{ - 8}}{8} + \dfrac{{23}}{{23}}} \right)} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = \dfrac{9}{5}.\left( { - 1 + 1} \right).\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = \dfrac{9}{5}.0.\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = 0\end{array}\)

    c) \(\dfrac{{{{15}^5}}}{{{5^5}}} - {\left( { - 0,25} \right)^2}{.4^2}\)

    \(\begin{array}{l} = {\left( {\dfrac{{15}}{5}} \right)^5} - {\left( { - 0,25.4} \right)^2}\\ = {3^5} - {\left( { - 1} \right)^2}\\ = 243 - 1\\ = 242\end{array}\)

    d) \( - \dfrac{{{2^{15}}{{.9}^4}}}{{{6^6}{{.8}^3}}} + 0,75.\dfrac{{ - 1}}{2} + 0,375\)

    \(\begin{array}{l} = - \dfrac{{{2^{15}}.{{\left( {{3^2}} \right)}^4}}}{{{{\left( {2.3} \right)}^6}.{{\left( {{2^3}} \right)}^3}}} + \left( { - 0,375} \right) + 0,375\\ = - \dfrac{{{2^{15}}{{.3}^8}}}{{{2^6}{{.3}^6}{{.2}^9}}} + \left[ {\left( { - 0,375} \right) + 0,375} \right]\\ = - \dfrac{{{2^{15}}{{.3}^8}}}{{{2^{15}}{{.3}^6}}} + 0\\ = - {3^2} = 9\end{array}\)

    Bài 3:

    Phương pháp:

    Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm \(x\).

    Cách giải:

    a) \(\left( { - 0,4} \right).\left( {2x + \dfrac{2}{5}} \right) = - 9,4\)

    \(\begin{array}{l}2x + \dfrac{2}{5} = - 9,4:\left( { - 0,4} \right)\\2x + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 94}}{{10}}:\dfrac{{\left( { - 4} \right)}}{{10}}\\2x + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 94}}{{10}}.\dfrac{{10}}{{\left( { - 4} \right)}}\\2x + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{47}}{2}\\2x = \dfrac{{47}}{2} - \dfrac{2}{5}\end{array}\)

    \(\begin{array}{l}2x = \dfrac{{235}}{{10}} - \dfrac{4}{{10}}\\2x = \dfrac{{231}}{{10}}\\x = \dfrac{{231}}{{10}}:2\\x = \dfrac{{231}}{{20}}\end{array}\)

    Vậy \(x = \dfrac{{231}}{{20}}\)

    b) \(\left( {\dfrac{3}{2} - x} \right):\dfrac{{ - 14}}{3} = - \dfrac{6}{7}\)

    \(\begin{array}{l}\dfrac{3}{2} - x = \dfrac{{ - 6}}{7}.\dfrac{{\left( { - 14} \right)}}{3}\\\dfrac{3}{2} - x = 4\\x = \dfrac{3}{2} - 4\\x = \dfrac{3}{2} - \dfrac{8}{2}\\x = \dfrac{{ - 5}}{2}\end{array}\)

    Vậy \(x = \dfrac{{ - 5}}{2}\)

    c) \(x + 2.\sqrt {16} = - 3.\sqrt {49} \)

    \(\begin{array}{l}x + 2.\sqrt {{4^2}} = - 2\sqrt {{7^2}} \\x + 2.4 = - 2.7\\x + 8 = - 14\\x = - 14 - 8\\x = - 22\end{array}\)

    Vậy \(x = - 22\)

    d) \(2 + \dfrac{1}{6} - x = 10.\sqrt {0,01} - \sqrt {\dfrac{{25}}{{36}}} \)

    \(\begin{array}{l}\dfrac{{12}}{6} + \dfrac{1}{6} - x = 10.\sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}} - \sqrt {\dfrac{{{5^2}}}{{{6^2}}}} \\\dfrac{{13}}{6} - x = 10.0,1 - \dfrac{5}{6}\\\dfrac{{13}}{6} - x = 1 - \dfrac{5}{6} = \dfrac{6}{6} - \dfrac{5}{6}\\\dfrac{{13}}{6} - x = \dfrac{1}{6}\\x = \dfrac{{13}}{6} - \dfrac{1}{6}\\x = \dfrac{{12}}{6}\\x = 2\end{array}\)

    Vậy \(x = 2\)

    Bài 4:

    Phương pháp:

    Diện tích xung quanh của căn phòng theo công thức tính diên tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\), chiều cao là \(c\) (\(a,b,c\) cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: \({S_{xq}} = 2\left( {a + b} \right)c\)(1)

    Diện tích trần của căn phòng được tính theo công thức diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là \(a\), chiều dài là \(b\) thì \(S = ab\) (2)

    Diện tích cần quét sơn = (1) + (2) – diện tích các của sổ

    Số tiền phải chi trả = diện tích cần quét sơn . giá tiền \(1{m^2}\)

    Cách giải:

    Diện tích xung quanh của căn phòng là:

    \(2.\left( {6 + 4,2} \right).3,2 = 65,28\,\left( {{m^2}} \right)\)

    Diện tích trần của căn phòng là:

    \(6.4,2 = 25,2\,\left( {{m^2}} \right)\)

    Diện tích cần quét sơn của căn phòng là:

    \(65,28 + 25,2 - 8,48 = 82\,\left( {{m^2}} \right)\)

    Số tiền người đó cần phải trả để quét sơn căn phòng là:

    \(82.12\,100 = 992\,200\) (đồng)

    Bài 5:

    Phương pháp:

    Vận dụng kiến thức tia phân giác của một góc; hai góc kề nhau.

    Cách giải:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 1 2

    a) Vì \(OG\) là tia phân giác của \(\angle COD\) nên \(\angle COG = \angle DOG = \dfrac{1}{2}\angle COD = \dfrac{1}{2}{.80^0} = {40^0}\) (tính chất tia phân giác của một góc)

    Vì hai góc \(\angle COG\) và \(\angle EOG\) là hai góc kề nhau nên \(\angle COG + \angle EOG = \angle COE\)

    Suy ra \({40^0} + \angle EOG = {60^0}\)

    \( \Rightarrow \angle EOG = {60^0} - {40^0} = {20^0}\)

    Vậy \(\angle EOG = {20^0}\)

    b) Vì hai góc \(\angle COE\) và \(\angle DOE\) là hai góc kề nhau nên \(\angle COE + \angle DOE = \angle COD\)

    Suy ra \({60^0} + \angle DOE = {80^0}\)

    \( \Rightarrow \angle DOE = {80^0} - {60^0} = {20^0}\)

    Do đó, \(\angle EOG = \angle DOE = {20^0}\)

    Mặt khác \(OE\) nằm giữa hai tia \(OD\) và \(OG\) nên \(OE\) là tia phân giác của \(\angle DOG\).

    Đề bài

      I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

      Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

      Câu 1: Điểm biểu diễn của số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{5}\) trên trục số là hình vẽ nào dưới đây?

      A. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 0 1

      B. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 0 2

      C. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 0 3

      D.Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 0 4

      Câu 2: Kết quả của phép tính: \( - 2,593 - \dfrac{2}{5}\) là:

      A. \(2,993\)

      B. \( - 2,993\)

      C. \(2,193\)

      D. \( - 2,193\)

      Câu 3: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có tất cả các phần tử đều là số vô tỉ?

      A. \(A = \left\{ { - 0,1;\sqrt {12} ;\dfrac{{21}}{{32}}; - 316} \right\}\)

      B. \(B = \left\{ {32,1;\sqrt {25} ;\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} ;\sqrt {0,01} } \right\}\)

      C. \(C = \left\{ {\sqrt 3 ;\sqrt 5 ;\sqrt {31} ;\sqrt {83} } \right\}\)

      D. \(D = \left\{ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{{231}}{2};\dfrac{2}{5}; - 3} \right\}\)

      Câu 4: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\), chiều cao là \(c\) (\(a,b,c\) cùng đơn vị đo). Khi đó, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính theo công thức:

      A. \({S_{xq}} = \left( {a + b} \right)c\)

      B. \({S_{xq}} = 2\left( {a + b} \right)c\)

      C. \({S_{xq}} = \left( {b + c} \right)a\)

      D. \({S_{xq}} = 2\left( {b + c} \right)a\)

      Câu 5: Tính thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân có kích thước như hình bên dưới:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 0 5

      A. \(72c{m^3}\)

      B. \(162c{m^3}\)

      C. \(88c{m^3}\)

      D. \(132c{m^3}\)

      Câu 6: Hãy kể tên 4 góc kề với \(\angle AOC\) (không kể góc bẹt) trong hình vẽ dưới đây:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 0 6

      A. \(\angle COM;\angle MOB;\angle AON;\angle DOB\)

      B. \(\angle COM;\angle COD;\angle AON;\angle MON\)

      C. \(\angle COM;\angle COB;\angle AON;\angle AOD\)

      D. \(\angle COM;\angle MOD;\angle AON;\angle CON\)

      Phần II. Tự luận (7 điểm):

      Bài 1: (1 điểm)

      Sắp xếp các số sau:

      a) Theo thứ tự tăng dần: \( - 3,7;\dfrac{{21}}{{11}};1\dfrac{1}{2};\dfrac{{ - 13}}{6};\dfrac{{ - 1}}{5};\dfrac{3}{7}\);

      b) Theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 3}}{{61}};0;\dfrac{{17}}{{48}};2\dfrac{1}{5};2,45;\dfrac{{ - 1}}{{10}}\).

      Bài 2: (2,0 điểm)

      Tính một cách hợp lí:

      a) \(\dfrac{{ - 5}}{6}.\dfrac{7}{{11}} + \dfrac{{ - 5}}{{11}}.\dfrac{4}{6} + \dfrac{5}{6}\)

      b) \(\left[ {\left( {\dfrac{{ - 3}}{8} + \dfrac{{11}}{{23}}} \right):\dfrac{5}{9} + \left( {\dfrac{{ - 5}}{8} + \dfrac{{12}}{{23}}} \right):\dfrac{5}{9}} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\)

      c) \(\dfrac{{{{15}^5}}}{{{5^5}}} - {\left( { - 0,25} \right)^2}{.4^2}\)

      d) \( - \dfrac{{{2^{15}}{{.9}^4}}}{{{6^6}{{.8}^3}}} + 0,75.\dfrac{{ - 1}}{2} + 0,375\)

      Bài 3: (2,0 điểm)

      Tìm \(x\), biết:

      a) \(\left( { - 0,4} \right).\left( {2x + \dfrac{2}{5}} \right) = - 9,4\)

      b) \(\left( {\dfrac{3}{2} - x} \right):\dfrac{{ - 14}}{3} = - \dfrac{6}{7}\)

      c) \(x + 2.\sqrt {16} = - 3.\sqrt {49} \)

      d) \(2 + \dfrac{1}{6} - x = 10.\sqrt {0,01} - \sqrt {\dfrac{{25}}{{36}}} \)

      Bài 4: (1,0 điểm)

      Một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 6m, chiều rộng là 4,2m, chiều cao là 3,2m. Người ta muốn sơn phía trong bốn bức tường và cả trần của căn phòng. Tính số tiền mà người ta phải trả, biết diện tích của các của của căn phòng là và giá tiền mỗi mét vuông (bao gồm tiền công và nguyên vật liệu) là 12 100 đồng.

      Bài 5: (1,0 điểm)

      Quan sát hình vẽ bên dưới, có \(\angle COD = {80^0};\angle COE = {60^0}\), tia \(OG\) là tia phân giác của\(\angle COD\).

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 0 7

      a) Tính số đo của \(\angle EOG?\)

      b) Tia \(OE\) có là tia phân giác của \(\angle DOG\) hay không? Giải thích vì sao?

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

      Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

      Câu 1: Điểm biểu diễn của số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{5}\) trên trục số là hình vẽ nào dưới đây?

      A. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 1

      B. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 2

      C. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 3

      D.Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 4

      Câu 2: Kết quả của phép tính: \( - 2,593 - \dfrac{2}{5}\) là:

      A. \(2,993\)

      B. \( - 2,993\)

      C. \(2,193\)

      D. \( - 2,193\)

      Câu 3: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có tất cả các phần tử đều là số vô tỉ?

      A. \(A = \left\{ { - 0,1;\sqrt {12} ;\dfrac{{21}}{{32}}; - 316} \right\}\)

      B. \(B = \left\{ {32,1;\sqrt {25} ;\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} ;\sqrt {0,01} } \right\}\)

      C. \(C = \left\{ {\sqrt 3 ;\sqrt 5 ;\sqrt {31} ;\sqrt {83} } \right\}\)

      D. \(D = \left\{ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{{231}}{2};\dfrac{2}{5}; - 3} \right\}\)

      Câu 4: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\), chiều cao là \(c\) (\(a,b,c\) cùng đơn vị đo). Khi đó, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính theo công thức:

      A. \({S_{xq}} = \left( {a + b} \right)c\)

      B. \({S_{xq}} = 2\left( {a + b} \right)c\)

      C. \({S_{xq}} = \left( {b + c} \right)a\)

      D. \({S_{xq}} = 2\left( {b + c} \right)a\)

      Câu 5: Tính thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân có kích thước như hình bên dưới:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 5

      A. \(72c{m^3}\)

      B. \(162c{m^3}\)

      C. \(88c{m^3}\)

      D. \(132c{m^3}\)

      Câu 6: Hãy kể tên 4 góc kề với \(\angle AOC\) (không kể góc bẹt) trong hình vẽ dưới đây:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 6

      A. \(\angle COM;\angle MOB;\angle AON;\angle DOB\)

      B. \(\angle COM;\angle COD;\angle AON;\angle MON\)

      C. \(\angle COM;\angle COB;\angle AON;\angle AOD\)

      D. \(\angle COM;\angle MOD;\angle AON;\angle CON\)

      Phần II. Tự luận (7 điểm):

      Bài 1: (1 điểm)

      Sắp xếp các số sau:

      a) Theo thứ tự tăng dần: \( - 3,7;\dfrac{{21}}{{11}};1\dfrac{1}{2};\dfrac{{ - 13}}{6};\dfrac{{ - 1}}{5};\dfrac{3}{7}\);

      b) Theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 3}}{{61}};0;\dfrac{{17}}{{48}};2\dfrac{1}{5};2,45;\dfrac{{ - 1}}{{10}}\).

      Bài 2: (2,0 điểm)

      Tính một cách hợp lí:

      a) \(\dfrac{{ - 5}}{6}.\dfrac{7}{{11}} + \dfrac{{ - 5}}{{11}}.\dfrac{4}{6} + \dfrac{5}{6}\)

      b) \(\left[ {\left( {\dfrac{{ - 3}}{8} + \dfrac{{11}}{{23}}} \right):\dfrac{5}{9} + \left( {\dfrac{{ - 5}}{8} + \dfrac{{12}}{{23}}} \right):\dfrac{5}{9}} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\)

      c) \(\dfrac{{{{15}^5}}}{{{5^5}}} - {\left( { - 0,25} \right)^2}{.4^2}\)

      d) \( - \dfrac{{{2^{15}}{{.9}^4}}}{{{6^6}{{.8}^3}}} + 0,75.\dfrac{{ - 1}}{2} + 0,375\)

      Bài 3: (2,0 điểm)

      Tìm \(x\), biết:

      a) \(\left( { - 0,4} \right).\left( {2x + \dfrac{2}{5}} \right) = - 9,4\)

      b) \(\left( {\dfrac{3}{2} - x} \right):\dfrac{{ - 14}}{3} = - \dfrac{6}{7}\)

      c) \(x + 2.\sqrt {16} = - 3.\sqrt {49} \)

      d) \(2 + \dfrac{1}{6} - x = 10.\sqrt {0,01} - \sqrt {\dfrac{{25}}{{36}}} \)

      Bài 4: (1,0 điểm)

      Một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 6m, chiều rộng là 4,2m, chiều cao là 3,2m. Người ta muốn sơn phía trong bốn bức tường và cả trần của căn phòng. Tính số tiền mà người ta phải trả, biết diện tích của các của của căn phòng là và giá tiền mỗi mét vuông (bao gồm tiền công và nguyên vật liệu) là 12 100 đồng.

      Bài 5: (1,0 điểm)

      Quan sát hình vẽ bên dưới, có \(\angle COD = {80^0};\angle COE = {60^0}\), tia \(OG\) là tia phân giác của\(\angle COD\).

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 7

      a) Tính số đo của \(\angle EOG?\)

      b) Tia \(OE\) có là tia phân giác của \(\angle DOG\) hay không? Giải thích vì sao?

      I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

      1.D

      2.B

      3.C

      4.B

      5.B

      6.C

      Câu 1:

      Phương pháp:

      Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

      Cách giải:

      Để biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{5}\) trên trục số, ta làm như sau:

      - Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành năm phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng \(\dfrac{1}{5}\) đơn vị cũ);

      - Đi theo chiều âm của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{5}\).

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 8

      Chọn D.

      Câu 2:

      Phương pháp:

      Thực hiện phép trừ số hữu tỉ

      Cách giải:

      Ta có: \( - 2,593 - \dfrac{2}{5}\)\( = - 2,593 - 0,4 = - \left( {2,593 + 0,4} \right) = - 2,993\)

      Chọn B.

      Câu 3:

      Phương pháp:

      Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ.

      Loại trừ từng đáp án, chỉ ra một số trong tập hợp không là số vô tỉ, từ đó tìm được đáp án đúng.

      Cách giải:

      + Tâp hợp \(A = \left\{ { - 0,1;\sqrt {12} ;\dfrac{{21}}{{32}}; - 316} \right\}\)

      Ta có: \( - 0,1\) là hữu tỉ nên tập hợp A không thỏa mãn.

      + Tập hợp \(B = \left\{ {32,1;\sqrt {25} ;\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} ;\sqrt {0,01} } \right\}\)

      Ta có: \(32,1\) là hữu tỉ nên tập hợp B không thỏa mãn.

      + Tập hợp \(\left\{ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{{231}}{2};\dfrac{2}{5}; - 3} \right\}\)

      Ta có: \( - \dfrac{1}{2}\) là hữu tỉ nên tập hợp D không thỏa mãn.

      Chọn C.

      Câu 4:

      Phương pháp:

      Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\), chiều cao là \(c\) (\(a,b,c\) cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: \({S_{xq}} = 2\left( {a + b} \right)c\)

      Cách giải:

      Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\), chiều cao là \(c\) (\(a,b,c\) cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: \({S_{xq}} = 2\left( {a + b} \right)c\)

      Chọn B.

      Câu 5:

      Phương pháp:

      Diện tích hình thang có hai đáy bé và đáy lớn lần lượt là \(a,b\) và chiều cao \(h\) được tính theo công thức \(S = \dfrac{{\left( {a + b} \right).h}}{2}\)

      Thể tích hình lăng trụ có diện tích đáy là \(S\)đáy và chiều cao \(h\) được tính theo công thức \(V = S\)đáy \(.h\)

      Cách giải:

      Diện tích đáy của hình lăng trụ là: \(\dfrac{{\left( {4 + 8} \right).3}}{2} = 18\,\left( {c{m^2}} \right)\)

      Thể tích của hình lăng trụ là: \(V = 18.9 = 162\,\left( {c{m^3}} \right)\)

      Chọn B.

      Câu 6:

      Phương pháp:

      Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.

      Cách giải:

      4 góc kề với \(\angle AOC\) (không kể góc bẹt) trong hình vẽ là: \(\angle COM;\angle COB;\angle AON;\angle AOD\)

      Chọn C.

      Phần II. Tự luận

      Bài 1:

      Phương pháp:

      Đưa các số về dạng phân số có cùng mẫu số dương để so sánh.

      Cách giải:

      a) Theo thứ tự tăng dần: \( - 3,7;\dfrac{{21}}{{11}};1\dfrac{1}{2};\dfrac{{ - 13}}{6};\dfrac{{ - 1}}{5};\dfrac{3}{7}\);

      * So sánh các số: \( - 3,7;\dfrac{{ - 13}}{6};\dfrac{{ - 1}}{5}\)

      Ta có: \(\, - 3,7 = \dfrac{{ - 37}}{{10}} = \dfrac{{ - 111}}{{30}};\dfrac{{ - 13}}{6} = \dfrac{{ - 65}}{{30}}\,\,;\,\dfrac{{ - 1}}{5} = \dfrac{{ - 6}}{{30}}\,\)

      Vì \( - 111 < - 65 < - 6\) nên \(\dfrac{{ - 111}}{{30}} < \dfrac{{ - 65}}{{30}} < \dfrac{{ - 6}}{{30}}\) suy ra \( - 3,7 < \dfrac{{ - 13}}{6} < \dfrac{{ - 1}}{5}\) (1)

      * So sánh các số: \(\dfrac{{21}}{{11}};1\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{7}\)

      Ta có: \(\dfrac{{21}}{{11}} = \dfrac{{294}}{{154}}\,;\,1\dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{2} = \dfrac{{231}}{{154}}\,;\,\dfrac{3}{7} = \dfrac{{66}}{{154}}\)

      Vì \(66 < 231 < 294\) nên \(\dfrac{{66}}{{254}} < \dfrac{{231}}{{154}} < \dfrac{{294}}{{154}}\) suy ra \(\dfrac{3}{7} < 1\dfrac{1}{2} < \dfrac{{21}}{{11}}\) (2)

      Từ (1) và (2), suy ra \( - 3,7 < \dfrac{{ - 13}}{6} < \dfrac{{ - 1}}{5} < \dfrac{3}{7} < 1\dfrac{1}{2} < \dfrac{{21}}{{11}}\)

      Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \( - 3,7;\dfrac{{ - 13}}{6};\dfrac{{ - 1}}{5};\dfrac{3}{7};1\dfrac{1}{2};\dfrac{{21}}{{11}}.\)

      b) Theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 3}}{{61}};0;\dfrac{{17}}{{48}};2\dfrac{1}{5};2,45;\dfrac{{ - 1}}{{10}}\).

      * So sánh các số: \(\dfrac{{17}}{{48}};2\dfrac{1}{5};2,45\)

      Ta có: \(\dfrac{{17}}{{48}} = \dfrac{{85}}{{240}};2\dfrac{1}{5} = \dfrac{{11}}{5} = \dfrac{{528}}{{240}};2,45 = \dfrac{{245}}{{100}} = \dfrac{{49}}{{20}} = \dfrac{{588}}{{240}}\)

      Vì \(85 < 528 < 588\) nên \(\dfrac{{85}}{{240}} < \dfrac{{528}}{{240}} < \dfrac{{588}}{{240}}\) suy ra \(\dfrac{{17}}{{48}} < 2\dfrac{1}{5} < 2,45\) (1)

      * So sánh các số: \(\dfrac{{ - 3}}{{61}};0;\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)

      Ta có: \(\dfrac{{ - 3}}{{61}} = \dfrac{{ - 30}}{{610}};0 = \dfrac{0}{{610}};\dfrac{{ - 1}}{{10}} = \dfrac{{ - 61}}{{610}}\)

      Vì \( - 61 < - 30 < 0\) nên \(\dfrac{{ - 61}}{{610}} < \dfrac{{ - 30}}{{610}} < \dfrac{0}{{610}}\) nên \(\dfrac{{ - 1}}{{10}} < \dfrac{{ - 3}}{{61}} < 0\) (2)

      Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{{ - 1}}{{10}} < \dfrac{{ - 3}}{{61}} < 0 < \dfrac{{17}}{{48}} < 2\dfrac{1}{5} < 2,45\)

      Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: \(2,45;2\dfrac{1}{5};\dfrac{{17}}{{48}};0;\dfrac{{ - 3}}{{61}};\dfrac{{ - 1}}{{10}}\).

      Bài 2:

      Phương pháp:

      a, b: Vận dụng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân: \(a.\left( {b + d} \right) = a.b + a.d\)

      c, d: Với hai số hữu tỉ \(x,y\), ta có: \({\left( {x.y} \right)^n} = {x^n}.{y^n};{\left( {\dfrac{x}{y}} \right)^n} = \dfrac{{{x^n}}}{{{y^n}}}\left( {y \ne 0} \right)\)

      Cách giải:

      a) \(\dfrac{{ - 5}}{6}.\dfrac{7}{{11}} + \dfrac{{ - 5}}{{11}}.\dfrac{4}{6} + \dfrac{5}{6}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{5}{6}.\left( {\dfrac{{ - 7}}{{11}} + \dfrac{{ - 4}}{{11}} + 1} \right)\\ = \dfrac{5}{6}.\left( {\dfrac{{ - 11}}{{11}} + 1} \right)\\ = \dfrac{5}{6}.\left( { - 1 + 1} \right)\\ = \dfrac{5}{6}.0 = 0\end{array}\)

      b) \(\left[ {\left( {\dfrac{{ - 3}}{8} + \dfrac{{11}}{{23}}} \right):\dfrac{5}{9} + \left( {\dfrac{{ - 5}}{8} + \dfrac{{12}}{{23}}} \right):\dfrac{5}{9}} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\)

      \(\begin{array}{l} = \left[ {\left( {\dfrac{{ - 3}}{8} + \dfrac{{11}}{{23}}} \right).\dfrac{9}{5} + \left( {\dfrac{{ - 5}}{8} + \dfrac{{12}}{{23}}} \right).\dfrac{9}{5}} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = \left[ {\dfrac{9}{5}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{8} + \dfrac{{11}}{{23}} + \dfrac{{ - 5}}{8} + \dfrac{{12}}{{23}}} \right)} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = \left[ {\dfrac{9}{5}.\left( {\dfrac{{ - 8}}{8} + \dfrac{{23}}{{23}}} \right)} \right].\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = \dfrac{9}{5}.\left( { - 1 + 1} \right).\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = \dfrac{9}{5}.0.\dfrac{{ - 11}}{{325}}\\ = 0\end{array}\)

      c) \(\dfrac{{{{15}^5}}}{{{5^5}}} - {\left( { - 0,25} \right)^2}{.4^2}\)

      \(\begin{array}{l} = {\left( {\dfrac{{15}}{5}} \right)^5} - {\left( { - 0,25.4} \right)^2}\\ = {3^5} - {\left( { - 1} \right)^2}\\ = 243 - 1\\ = 242\end{array}\)

      d) \( - \dfrac{{{2^{15}}{{.9}^4}}}{{{6^6}{{.8}^3}}} + 0,75.\dfrac{{ - 1}}{2} + 0,375\)

      \(\begin{array}{l} = - \dfrac{{{2^{15}}.{{\left( {{3^2}} \right)}^4}}}{{{{\left( {2.3} \right)}^6}.{{\left( {{2^3}} \right)}^3}}} + \left( { - 0,375} \right) + 0,375\\ = - \dfrac{{{2^{15}}{{.3}^8}}}{{{2^6}{{.3}^6}{{.2}^9}}} + \left[ {\left( { - 0,375} \right) + 0,375} \right]\\ = - \dfrac{{{2^{15}}{{.3}^8}}}{{{2^{15}}{{.3}^6}}} + 0\\ = - {3^2} = 9\end{array}\)

      Bài 3:

      Phương pháp:

      Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm \(x\).

      Cách giải:

      a) \(\left( { - 0,4} \right).\left( {2x + \dfrac{2}{5}} \right) = - 9,4\)

      \(\begin{array}{l}2x + \dfrac{2}{5} = - 9,4:\left( { - 0,4} \right)\\2x + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 94}}{{10}}:\dfrac{{\left( { - 4} \right)}}{{10}}\\2x + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 94}}{{10}}.\dfrac{{10}}{{\left( { - 4} \right)}}\\2x + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{47}}{2}\\2x = \dfrac{{47}}{2} - \dfrac{2}{5}\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}2x = \dfrac{{235}}{{10}} - \dfrac{4}{{10}}\\2x = \dfrac{{231}}{{10}}\\x = \dfrac{{231}}{{10}}:2\\x = \dfrac{{231}}{{20}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{231}}{{20}}\)

      b) \(\left( {\dfrac{3}{2} - x} \right):\dfrac{{ - 14}}{3} = - \dfrac{6}{7}\)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{3}{2} - x = \dfrac{{ - 6}}{7}.\dfrac{{\left( { - 14} \right)}}{3}\\\dfrac{3}{2} - x = 4\\x = \dfrac{3}{2} - 4\\x = \dfrac{3}{2} - \dfrac{8}{2}\\x = \dfrac{{ - 5}}{2}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 5}}{2}\)

      c) \(x + 2.\sqrt {16} = - 3.\sqrt {49} \)

      \(\begin{array}{l}x + 2.\sqrt {{4^2}} = - 2\sqrt {{7^2}} \\x + 2.4 = - 2.7\\x + 8 = - 14\\x = - 14 - 8\\x = - 22\end{array}\)

      Vậy \(x = - 22\)

      d) \(2 + \dfrac{1}{6} - x = 10.\sqrt {0,01} - \sqrt {\dfrac{{25}}{{36}}} \)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{12}}{6} + \dfrac{1}{6} - x = 10.\sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}} - \sqrt {\dfrac{{{5^2}}}{{{6^2}}}} \\\dfrac{{13}}{6} - x = 10.0,1 - \dfrac{5}{6}\\\dfrac{{13}}{6} - x = 1 - \dfrac{5}{6} = \dfrac{6}{6} - \dfrac{5}{6}\\\dfrac{{13}}{6} - x = \dfrac{1}{6}\\x = \dfrac{{13}}{6} - \dfrac{1}{6}\\x = \dfrac{{12}}{6}\\x = 2\end{array}\)

      Vậy \(x = 2\)

      Bài 4:

      Phương pháp:

      Diện tích xung quanh của căn phòng theo công thức tính diên tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\), chiều cao là \(c\) (\(a,b,c\) cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: \({S_{xq}} = 2\left( {a + b} \right)c\)(1)

      Diện tích trần của căn phòng được tính theo công thức diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là \(a\), chiều dài là \(b\) thì \(S = ab\) (2)

      Diện tích cần quét sơn = (1) + (2) – diện tích các của sổ

      Số tiền phải chi trả = diện tích cần quét sơn . giá tiền \(1{m^2}\)

      Cách giải:

      Diện tích xung quanh của căn phòng là:

      \(2.\left( {6 + 4,2} \right).3,2 = 65,28\,\left( {{m^2}} \right)\)

      Diện tích trần của căn phòng là:

      \(6.4,2 = 25,2\,\left( {{m^2}} \right)\)

      Diện tích cần quét sơn của căn phòng là:

      \(65,28 + 25,2 - 8,48 = 82\,\left( {{m^2}} \right)\)

      Số tiền người đó cần phải trả để quét sơn căn phòng là:

      \(82.12\,100 = 992\,200\) (đồng)

      Bài 5:

      Phương pháp:

      Vận dụng kiến thức tia phân giác của một góc; hai góc kề nhau.

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 9

      a) Vì \(OG\) là tia phân giác của \(\angle COD\) nên \(\angle COG = \angle DOG = \dfrac{1}{2}\angle COD = \dfrac{1}{2}{.80^0} = {40^0}\) (tính chất tia phân giác của một góc)

      Vì hai góc \(\angle COG\) và \(\angle EOG\) là hai góc kề nhau nên \(\angle COG + \angle EOG = \angle COE\)

      Suy ra \({40^0} + \angle EOG = {60^0}\)

      \( \Rightarrow \angle EOG = {60^0} - {40^0} = {20^0}\)

      Vậy \(\angle EOG = {20^0}\)

      b) Vì hai góc \(\angle COE\) và \(\angle DOE\) là hai góc kề nhau nên \(\angle COE + \angle DOE = \angle COD\)

      Suy ra \({60^0} + \angle DOE = {80^0}\)

      \( \Rightarrow \angle DOE = {80^0} - {60^0} = {20^0}\)

      Do đó, \(\angle EOG = \angle DOE = {20^0}\)

      Mặt khác \(OE\) nằm giữa hai tia \(OD\) và \(OG\) nên \(OE\) là tia phân giác của \(\angle DOG\).

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 trong chuyên mục toán lớp 7 trên nền tảng soạn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3: Tổng quan và Hướng dẫn Giải chi tiết

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 là một công cụ quan trọng giúp học sinh lớp 7 đánh giá năng lực và kiến thức đã học trong giai đoạn đầu của năm học. Đề thi này thường bao gồm các chủ đề chính như số tự nhiên, số nguyên, phân số, tỉ lệ thức, và các bài toán đại số cơ bản.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3

      Cấu trúc đề thi có thể thay đổi tùy theo từng trường và giáo viên, nhưng thường bao gồm các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng giải quyết vấn đề.

      Các chủ đề chính trong đề thi

      1. Số tự nhiên: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, tính chất chia hết, ước và bội.
      2. Số nguyên: Khái niệm số nguyên âm, số nguyên dương, trục số, các phép toán trên số nguyên.
      3. Phân số: Khái niệm phân số, phân số bằng nhau, quy đồng mẫu số, cộng, trừ, nhân, chia phân số.
      4. Tỉ lệ thức: Khái niệm tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, ứng dụng của tỉ lệ thức trong giải toán.
      5. Bài toán đại số cơ bản: Giải phương trình đơn giản, bài toán về chuyển động, bài toán về năng suất.

      Hướng dẫn giải một số dạng bài tập thường gặp

      Dạng 1: Tính toán với số tự nhiên và số nguyên

      Để giải các bài toán về tính toán, học sinh cần nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và tính chất của các phép toán. Chú ý đến thứ tự thực hiện các phép toán và sử dụng dấu ngoặc khi cần thiết.

      Dạng 2: Giải bài toán về phân số

      Khi giải bài toán về phân số, học sinh cần quy đồng mẫu số để thực hiện các phép toán cộng, trừ. Đối với phép nhân và chia phân số, học sinh cần thực hiện theo quy tắc nhân hai phân số hoặc chia hai phân số.

      Dạng 3: Giải bài toán về tỉ lệ thức

      Để giải bài toán về tỉ lệ thức, học sinh cần sử dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm ra các đại lượng chưa biết. Chú ý đến đơn vị đo lường và đảm bảo tính chính xác của kết quả.

      Làm thế nào để ôn thi hiệu quả cho đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3?

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 1, học sinh cần có kế hoạch ôn tập khoa học và hợp lý. Dưới đây là một số gợi ý:

      • Nắm vững kiến thức cơ bản: Đọc kỹ sách giáo khoa, ghi chép đầy đủ các khái niệm, định nghĩa, và công thức quan trọng.
      • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải toán và làm quen với các dạng bài tập thường gặp.
      • Ôn tập theo chủ đề: Chia nhỏ kiến thức thành các chủ đề nhỏ và ôn tập từng chủ đề một cách kỹ lưỡng.
      • Làm đề thi thử: Làm các đề thi thử để đánh giá năng lực và làm quen với áp lực thời gian.
      • Hỏi thầy cô giáo: Nếu gặp khó khăn trong quá trình ôn tập, hãy hỏi thầy cô giáo để được giải đáp và hướng dẫn.

      Tài liệu ôn thi Toán 7 hữu ích

      Ngoài sách giáo khoa, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu ôn thi Toán 7 sau:

      • Sách bài tập Toán 7: Cung cấp nhiều bài tập đa dạng và phong phú để luyện tập.
      • Đề thi thử Toán 7: Giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng làm bài.
      • Các trang web học Toán 7 online: Cung cấp các bài giảng, bài tập, và đề thi trực tuyến.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3 là một cơ hội để học sinh thể hiện kiến thức và kỹ năng đã học. Bằng cách ôn tập kỹ lưỡng và làm bài cẩn thận, các em có thể đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi này. Chúc các em thành công!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7