montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7, một công cụ hữu ích giúp các em học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chương trình học Toán 7, bao gồm các dạng bài tập thường gặp và có đáp án chi tiết.
Với đề thi này, các em có thể tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa học kì 1 Toán 7.
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
A. N.
B. \({N*}\).
C. Q .
D. Z .
Câu 2. Số đối cùa \(\frac{{ - 2}}{3}\) là:
A. \(\frac{2}{3}\).
B. \(\frac{3}{2}\).
C. \(\frac{{ - 3}}{2}\).
D. \(\frac{2}{{ - 3}}\).
Câu 3. Giá trị của \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) bằng:
A. \({x^{m + n}}\).
B. \({x^{m.n}}\).
C. \({x^{m:n}}\) .
D. \({x^m}^{ - n}\).
Câu 4. Số mặt của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là:
A. 6.
B. 8.
C. 12.
D. 24.
Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) các mặt bên của hình trên là những hình gì?
A. Tam giác.
B. Tứ giác.
C. Hình chữ nhật.
D. Hình vuông.
Câu 7. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 12.
Câu 8. Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là gì?
A. V = S.h.
B. V = \(\frac{1}{2}S.h\).
C. V = 2S.h.
D. V = 3S.h.
Câu 9. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của góc \(\widehat {xOy}'\) là:
A. \(\widehat {x'Oy}'\).
B. \(\widehat {x'Oy}\).
C. \(\widehat {xOy}\).
D. \(\widehat {y'Ox}\).
Câu 10. Cho hình vẽ, biết \(\widehat {xOy} = {40^0}\), Oy là tia phân giác của góc \(\widehat {xOz}\). Khi đó số đo \(\widehat {yOz}\) bằng:
A. 200.
B. 1400.
C. 800.
D. 400.
Câu 11. Kết quả của phép tính \({2^2}{.2^5}\) là:
A. 210.
B. 23.
C. 25.
D. 27.
Câu 12. Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}}\) là:
A. \(\frac{{ - 1}}{{35}}\).
B. \(\frac{{ - 17}}{{60}}\).
C. \(\frac{{ - 5}}{{35}}\).
D. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\).
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1.(1,75 điểm). Tính:
a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\);
b. \(13,3\,.\,45\; - \;44\,.\,13,3\);
c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\).
Bài 2.(1,0 điểm). Tìm x biết:
a. \(2x - \frac{1}{3} = \frac{5}{3}\);
b. \({\left( {2x + 3} \right)^2} = 25\);
Bài 3. (1,5 điểm). Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình sau:
Bài 4.(1,25 điểm). Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như hình sau. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.
Bài 5. (1 điểm).Cho đường thẳng aa’ cắt bb’ tại O.
a. Kể tên các cặp góc đối đỉnh
b. Kể tên các cặp góc kề bù
c. Dùng dụng cụ học tập để vẽ tia phân giác của góc aOb.
-------- Hết --------
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: C | Câu 2: A | Câu 3: B | Câu 4: D | Câu 5: D | Câu 6: C |
Câu 7. B | Câu 8. A | Câu 9. B | Câu 10. D | Câu 11. D | Câu 12. B |
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
A. N. | B.\({N*}\). |
C. Q . | D. Z . |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm các tập hợp đã học.
Lời giải
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.
Đáp án C.
Câu 2. Số đối cùa \(\frac{{ - 2}}{3}\) là:
A. \(\frac{2}{3}\). | B. \(\frac{3}{2}\). |
C. \(\frac{{ - 3}}{2}\). | D. \(\frac{2}{{ - 3}}\). |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm số đối.
Lời giải
Số đối của \(\frac{{ - 2}}{3}\) là \(\frac{2}{3}\).
Đáp án A.
Câu 3. Giá trị của \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) bằng:
A. \({x^{m + n}}\). | B. \({x^{m.n}}\). |
C. \({x^{m:n}}\) . | D. \({x^m}^{ - n}\). |
Phương pháp
Dựa vào cách tính lũy thừa của lũy thừa.
Lời giải
\({\left( {{x^m}} \right)^n}\) = \({x^{m.n}}\).
Đáp án B.
Câu 4. Số mặt của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là:
A. 3. | B. 4. |
C. 5. | D. 6. |
Phương pháp
Quan sát hình vẽ.
Lời giải
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt.
Đáp án D.
Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là:
A. 6. | B. 8. |
C. 12. | D. 24. |
Phương pháp
Dựa vào công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Thể tích hình hộp chữ nhật bên là:
\(V = 3.4.2 = 24\).
Đáp án D.
Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) các mặt bên của hình trên là những hình gì?
A. Tam giác. | B. Tứ giác. |
C. Hình chữ nhật. | D. Hình vuông. |
Phương pháp
Quan sát hình bên.
Lời giải
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) là: ABB’A’, ACC’A’, BCC’B’. Các hình này là hình chữ nhật.
Đáp án C.
Câu 7. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:
A. 6. | B. 8. |
C. 10. | D. 12. |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về hình hộp chữ nhật hoặc vẽ một hình hộp chữ nhật để xác định.
Lời giải
Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh.
Đáp án B.
Câu 8. Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là gì?
A.V = S.h. | B. V = \(\frac{1}{2}S.h\). |
C. V = 2S.h. | D. V = 3S.h. |
Phương pháp
Kiến thức về tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Lời giải
V = S.h.
Đáp án A.
Câu 9. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của góc \(\widehat {xOy}'\) là:
A. \(\widehat {x'Oy}'\). | B. \(\widehat {x'Oy}\). |
C. \(\widehat {xOy}\). | D. \(\widehat {y'Ox}\). |
Phương pháp
Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và xác định góc đối đỉnh của \(\widehat {xOy}'\) trong hình vẽ.
Lời giải
Quan sát hình vẽ ta thấy góc đối đỉnh của \(\widehat {xOy}'\) là \(\widehat {x'Oy}\).
Đáp án B.
Câu 10. Cho hình vẽ, biết \(\widehat {xOy} = {40^0}\), Oy là tia phân giác của góc \(\widehat {xOz}\). Khi đó số đo \(\widehat {yOz}\) bằng:
A. 200. | B. 1400. |
C. 800. | D. 400. |
Phương pháp
Vì Oy là tia phân giác nên ta có cặp góc bằng nhau.
Lời giải
Vì Oy là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\) nên \(\widehat {xOy} = \widehat {yOz}\). Mà \(\widehat {xOy} = {40^0}\) nên \(\widehat {yOz} = {40^0}\).
Đáp án D.
Câu 11. Kết quả của phép tính \({2^2}{.2^5}\) là:
A. 210. | B. 23. |
C. 25. | D. 27. |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Lời giải
Ta có: \({2^2}{.2^5} = {2^{2 + 5}} = {2^7}\).
Đáp ánD.
Câu 12. Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}}\) là:
A. \(\frac{{ - 1}}{{35}}\). | B. \(\frac{{ - 17}}{{60}}\). |
C. \(\frac{{ - 5}}{{35}}\). | D. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc cộng số hữu tỉ.
Lời giải
\(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}} = \frac{{ - 3.3}}{{60}} + \frac{{ - 2.4}}{{60}} = \frac{{ - 9 - 8}}{{60}} = \frac{{ - 17}}{{60}}\).
Đáp án B.
Phần tự luận.
Bài 1.(1,75 điểm). Tính:
a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\); | b.\(13,3\,.\,45\; - \;44\,.\,13,3\); | c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính với số hữu tỉ, lũy thừa.
Lời giải
a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\) = \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}.\frac{3}{2} = \frac{7}{6} - \frac{1}{4} = \frac{{14}}{{12}} - \frac{3}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\).
b. 13,3 . 45 – 44 . 13,3 = 13,3 . (45 – 44) = 13,3 . 1 = 13,3.
c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\) = 2021 - \(\frac{1}{{{3^2}}}\;.\;{3^2}\) = 2020.
Bài 2.(1,0 điểm). Tìm x biết:
a. \(2x - \frac{1}{3} = \frac{5}{3}\); | b. \({\left( {2x + 3} \right)^2} = 25\); |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính để tìm x.
Lời giải
a. 2x – \(\frac{1}{3} = \frac{5}{3}\) \(\Leftrightarrow\) 2x = \(\frac{5}{3} + \frac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow\) 2x = 2 \(\Leftrightarrow\) x = 1.
b. (2x + 3)2 = 25 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 3 = 5\\2x + 3 = - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 4\end{array} \right.\).
Bài 3. (1,5 điểm). Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình sau:
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.
Lời giải
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là :
Sxq = Cđáy . h = (6 + 10 + 8) .15 = 360 (m2 )
Diện tích một đáy của hình lăng trụ là :
Sđáy = \(\frac{{6.8}}{2}\) = 24 (m2 )
Thể tích của hình lăng trụ đứng là
V = Sđáy . h = 24.15 = 360 ( m3)
Bài 4.(1,25 điểm). Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như hình sau. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.
Phương pháp
Dựa vào công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ tam giác.
Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà = thể tích phần hình lăng trụ tam giác + thể tích phần hình lăng trụ hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Thể tích phần không gian có dạng hình lăng trụ tam giác là:
V1 = (6.1,2:2) . 15= 54 (m3)
Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là:
V2 = 15.6.3,5 = 315 (m3)
Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là:
V = V1 + V2 = 54 + 315 = 369 (m3)
Bài 5. (1 điểm).Cho đường thẳng aa’ cắt bb’ tại O.
a. Kể tên các cặp góc đối đỉnh
b. Kể tên các cặp góc kề bù
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về góc đối đỉnh, góc kề bù.
Lời giải
a) Các cặp góc đối đỉnh:
\(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {a'Ob'}\);
\(\widehat {aOb'}\) và \(\widehat {a'Ob}\).
b) Các cặp góc kề bù:
\(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {aOb'}\);
\(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {a'Ob}\);
\(\widehat {a'Ob'}\) và \(\widehat {aOb'}\);
\(\widehat {a'Ob'}\) và \(\widehat {a'Ob}\).
Tải về
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
A. N.
B. \({N*}\).
C. Q .
D. Z .
Câu 2. Số đối cùa \(\frac{{ - 2}}{3}\) là:
A. \(\frac{2}{3}\).
B. \(\frac{3}{2}\).
C. \(\frac{{ - 3}}{2}\).
D. \(\frac{2}{{ - 3}}\).
Câu 3. Giá trị của \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) bằng:
A. \({x^{m + n}}\).
B. \({x^{m.n}}\).
C. \({x^{m:n}}\) .
D. \({x^m}^{ - n}\).
Câu 4. Số mặt của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là:
A. 6.
B. 8.
C. 12.
D. 24.
Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) các mặt bên của hình trên là những hình gì?
A. Tam giác.
B. Tứ giác.
C. Hình chữ nhật.
D. Hình vuông.
Câu 7. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 12.
Câu 8. Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là gì?
A. V = S.h.
B. V = \(\frac{1}{2}S.h\).
C. V = 2S.h.
D. V = 3S.h.
Câu 9. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của góc \(\widehat {xOy}'\) là:
A. \(\widehat {x'Oy}'\).
B. \(\widehat {x'Oy}\).
C. \(\widehat {xOy}\).
D. \(\widehat {y'Ox}\).
Câu 10. Cho hình vẽ, biết \(\widehat {xOy} = {40^0}\), Oy là tia phân giác của góc \(\widehat {xOz}\). Khi đó số đo \(\widehat {yOz}\) bằng:
A. 200.
B. 1400.
C. 800.
D. 400.
Câu 11. Kết quả của phép tính \({2^2}{.2^5}\) là:
A. 210.
B. 23.
C. 25.
D. 27.
Câu 12. Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}}\) là:
A. \(\frac{{ - 1}}{{35}}\).
B. \(\frac{{ - 17}}{{60}}\).
C. \(\frac{{ - 5}}{{35}}\).
D. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\).
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1.(1,75 điểm). Tính:
a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\);
b. \(13,3\,.\,45\; - \;44\,.\,13,3\);
c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\).
Bài 2.(1,0 điểm). Tìm x biết:
a. \(2x - \frac{1}{3} = \frac{5}{3}\);
b. \({\left( {2x + 3} \right)^2} = 25\);
Bài 3. (1,5 điểm). Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình sau:
Bài 4.(1,25 điểm). Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như hình sau. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.
Bài 5. (1 điểm).Cho đường thẳng aa’ cắt bb’ tại O.
a. Kể tên các cặp góc đối đỉnh
b. Kể tên các cặp góc kề bù
c. Dùng dụng cụ học tập để vẽ tia phân giác của góc aOb.
-------- Hết --------
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: C | Câu 2: A | Câu 3: B | Câu 4: D | Câu 5: D | Câu 6: C |
Câu 7. B | Câu 8. A | Câu 9. B | Câu 10. D | Câu 11. D | Câu 12. B |
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
A. N. | B.\({N*}\). |
C. Q . | D. Z . |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm các tập hợp đã học.
Lời giải
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.
Đáp án C.
Câu 2. Số đối cùa \(\frac{{ - 2}}{3}\) là:
A. \(\frac{2}{3}\). | B. \(\frac{3}{2}\). |
C. \(\frac{{ - 3}}{2}\). | D. \(\frac{2}{{ - 3}}\). |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm số đối.
Lời giải
Số đối của \(\frac{{ - 2}}{3}\) là \(\frac{2}{3}\).
Đáp án A.
Câu 3. Giá trị của \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) bằng:
A. \({x^{m + n}}\). | B. \({x^{m.n}}\). |
C. \({x^{m:n}}\) . | D. \({x^m}^{ - n}\). |
Phương pháp
Dựa vào cách tính lũy thừa của lũy thừa.
Lời giải
\({\left( {{x^m}} \right)^n}\) = \({x^{m.n}}\).
Đáp án B.
Câu 4. Số mặt của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là:
A. 3. | B. 4. |
C. 5. | D. 6. |
Phương pháp
Quan sát hình vẽ.
Lời giải
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt.
Đáp án D.
Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là:
A. 6. | B. 8. |
C. 12. | D. 24. |
Phương pháp
Dựa vào công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Thể tích hình hộp chữ nhật bên là:
\(V = 3.4.2 = 24\).
Đáp án D.
Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) các mặt bên của hình trên là những hình gì?
A. Tam giác. | B. Tứ giác. |
C. Hình chữ nhật. | D. Hình vuông. |
Phương pháp
Quan sát hình bên.
Lời giải
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) là: ABB’A’, ACC’A’, BCC’B’. Các hình này là hình chữ nhật.
Đáp án C.
Câu 7. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:
A. 6. | B. 8. |
C. 10. | D. 12. |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về hình hộp chữ nhật hoặc vẽ một hình hộp chữ nhật để xác định.
Lời giải
Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh.
Đáp án B.
Câu 8. Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là gì?
A.V = S.h. | B. V = \(\frac{1}{2}S.h\). |
C. V = 2S.h. | D. V = 3S.h. |
Phương pháp
Kiến thức về tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Lời giải
V = S.h.
Đáp án A.
Câu 9. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của góc \(\widehat {xOy}'\) là:
A. \(\widehat {x'Oy}'\). | B. \(\widehat {x'Oy}\). |
C. \(\widehat {xOy}\). | D. \(\widehat {y'Ox}\). |
Phương pháp
Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và xác định góc đối đỉnh của \(\widehat {xOy}'\) trong hình vẽ.
Lời giải
Quan sát hình vẽ ta thấy góc đối đỉnh của \(\widehat {xOy}'\) là \(\widehat {x'Oy}\).
Đáp án B.
Câu 10. Cho hình vẽ, biết \(\widehat {xOy} = {40^0}\), Oy là tia phân giác của góc \(\widehat {xOz}\). Khi đó số đo \(\widehat {yOz}\) bằng:
A. 200. | B. 1400. |
C. 800. | D. 400. |
Phương pháp
Vì Oy là tia phân giác nên ta có cặp góc bằng nhau.
Lời giải
Vì Oy là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\) nên \(\widehat {xOy} = \widehat {yOz}\). Mà \(\widehat {xOy} = {40^0}\) nên \(\widehat {yOz} = {40^0}\).
Đáp án D.
Câu 11. Kết quả của phép tính \({2^2}{.2^5}\) là:
A. 210. | B. 23. |
C. 25. | D. 27. |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Lời giải
Ta có: \({2^2}{.2^5} = {2^{2 + 5}} = {2^7}\).
Đáp ánD.
Câu 12. Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}}\) là:
A. \(\frac{{ - 1}}{{35}}\). | B. \(\frac{{ - 17}}{{60}}\). |
C. \(\frac{{ - 5}}{{35}}\). | D. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc cộng số hữu tỉ.
Lời giải
\(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}} = \frac{{ - 3.3}}{{60}} + \frac{{ - 2.4}}{{60}} = \frac{{ - 9 - 8}}{{60}} = \frac{{ - 17}}{{60}}\).
Đáp án B.
Phần tự luận.
Bài 1.(1,75 điểm). Tính:
a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\); | b.\(13,3\,.\,45\; - \;44\,.\,13,3\); | c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính với số hữu tỉ, lũy thừa.
Lời giải
a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\) = \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}.\frac{3}{2} = \frac{7}{6} - \frac{1}{4} = \frac{{14}}{{12}} - \frac{3}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\).
b. 13,3 . 45 – 44 . 13,3 = 13,3 . (45 – 44) = 13,3 . 1 = 13,3.
c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\) = 2021 - \(\frac{1}{{{3^2}}}\;.\;{3^2}\) = 2020.
Bài 2.(1,0 điểm). Tìm x biết:
a. \(2x - \frac{1}{3} = \frac{5}{3}\); | b. \({\left( {2x + 3} \right)^2} = 25\); |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính để tìm x.
Lời giải
a. 2x – \(\frac{1}{3} = \frac{5}{3}\) \(\Leftrightarrow\) 2x = \(\frac{5}{3} + \frac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow\) 2x = 2 \(\Leftrightarrow\) x = 1.
b. (2x + 3)2 = 25 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 3 = 5\\2x + 3 = - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 4\end{array} \right.\).
Bài 3. (1,5 điểm). Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình sau:
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.
Lời giải
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là :
Sxq = Cđáy . h = (6 + 10 + 8) .15 = 360 (m2 )
Diện tích một đáy của hình lăng trụ là :
Sđáy = \(\frac{{6.8}}{2}\) = 24 (m2 )
Thể tích của hình lăng trụ đứng là
V = Sđáy . h = 24.15 = 360 ( m3)
Bài 4.(1,25 điểm). Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như hình sau. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.
Phương pháp
Dựa vào công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ tam giác.
Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà = thể tích phần hình lăng trụ tam giác + thể tích phần hình lăng trụ hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Thể tích phần không gian có dạng hình lăng trụ tam giác là:
V1 = (6.1,2:2) . 15= 54 (m3)
Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là:
V2 = 15.6.3,5 = 315 (m3)
Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là:
V = V1 + V2 = 54 + 315 = 369 (m3)
Bài 5. (1 điểm).Cho đường thẳng aa’ cắt bb’ tại O.
a. Kể tên các cặp góc đối đỉnh
b. Kể tên các cặp góc kề bù
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về góc đối đỉnh, góc kề bù.
Lời giải
a) Các cặp góc đối đỉnh:
\(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {a'Ob'}\);
\(\widehat {aOb'}\) và \(\widehat {a'Ob}\).
b) Các cặp góc kề bù:
\(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {aOb'}\);
\(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {a'Ob}\);
\(\widehat {a'Ob'}\) và \(\widehat {aOb'}\);
\(\widehat {a'Ob'}\) và \(\widehat {a'Ob}\).
Kỳ thi giữa học kì 1 Toán 7 đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá quá trình học tập của học sinh trong giai đoạn đầu năm học. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 được xây dựng dựa trên các kiến thức trọng tâm đã được giảng dạy, bao gồm các chủ đề như số tự nhiên, số nguyên, phân số, tỉ số, tỉ lệ và các phép toán cơ bản.
Đề thi thường bao gồm các dạng bài tập sau:
Tỉ lệ phân bổ điểm giữa trắc nghiệm và tự luận có thể khác nhau tùy theo từng trường, nhưng thường trắc nghiệm chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm.
Dưới đây là một số dạng bài tập thường xuất hiện trong đề thi:
Các bài tập về số tự nhiên thường tập trung vào các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, tìm ước, bội, phân tích ra thừa số nguyên tố. Đối với số nguyên, học sinh cần nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, so sánh số nguyên và biểu diễn số nguyên trên trục số.
Các bài tập về phân số bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số, quy đồng mẫu số, rút gọn phân số, so sánh phân số và tìm phân số bằng nhau. Học sinh cũng cần nắm vững các tính chất của phân số và ứng dụng vào giải toán.
Các bài tập về tỉ số và tỉ lệ yêu cầu học sinh hiểu rõ khái niệm tỉ số, tỉ lệ, tỉ số phần trăm và ứng dụng vào giải các bài toán thực tế. Ví dụ, tính tỉ số giữa hai đại lượng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết tỉ lệ.
Các bài toán ứng dụng yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tế. Ví dụ, tính tiền lãi khi gửi tiết kiệm, tính quãng đường đi được khi biết vận tốc và thời gian.
Luyện đề thi là một bước quan trọng trong quá trình chuẩn bị cho kỳ thi giữa học kì 1 Toán 7. Việc luyện đề thi giúp học sinh:
montoan.com.vn cung cấp đầy đủ các tài liệu ôn thi Toán 7, bao gồm đề thi, bài giảng, bài tập và đáp án chi tiết. Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn những trải nghiệm học tập tốt nhất và giúp bạn đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi giữa học kì 1 Toán 7.
Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 là một cơ hội tốt để các em học sinh đánh giá năng lực bản thân và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới. Hãy luyện tập chăm chỉ và sử dụng các tài liệu ôn thi hiệu quả để đạt kết quả tốt nhất!