1. Môn Toán
  2. Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6

Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6

Dạng 1: Điểm và Đường Thẳng - Nền tảng Hình học Toán 6

Chào mừng các em học sinh đến với bài học về Dạng 1: Điểm và Đường Thẳng, thuộc Chủ đề 10 trong chương trình Ôn hè Toán 6 của montoan.com.vn. Đây là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng nhất của môn Hình học, đặt nền móng cho các kiến thức nâng cao hơn.

Bài học này sẽ giúp các em hiểu rõ khái niệm về điểm, đường thẳng, các loại đường thẳng, và mối quan hệ giữa chúng. Chúng ta sẽ cùng nhau giải quyết các bài tập thực hành để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.

1. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

Lý thuyết

    1. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

    *Điểm

    Dấu chấm nhỏ là hình ảnh của điểm

    Quy ước: Khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt

    *Đường thẳng

    Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía

    *Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

    Ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên điểm và chữ cái thường để đặt tên đường thẳng, chẳng hạn điểm M,N,P,Q,...; đường thẳng a,b,d,...

    Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu \(A \in d\)

    Điểm B không đường thẳng d, kí hiệu là \(B \notin d\)

    Nếu \(A \in d\), ta còn nói: Điểm A nằm trên đường thẳng d, hay đường thẳng d đi qua điểm A

    Chú ý: Có vô số điểm thuộc đường thẳng

    *Đường thẳng đi qua 2 điểm

    Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B

    Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B được gọi đường thẳng AB hay đường thẳng BA

    2. Điểm nằm giữa 2 điểm

    +) Ba điểm phân biệt A, B, C cùng thuộc một đường thẳng được gọi là ba điểm thẳng hàng.

    +) Ba điểm phân biệt D, E, F không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào được gọi là ba điểm không thẳng hàng.

    Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

    3 điểm A,B,C cùng nằm trên đường thẳng d như hình sau

    Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 1

    Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C

    2 điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C

    2 điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B

    3. Tia

    + Tia Am gồm điểm A, điểm B và các điểm nằm cùng phía với B đối với A. Tia Am còn được kí hiệu là tia AB. Điểm A là điểm gốc của tia

    Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 2

    + Điểm O nằm trên đường thẳng xy chia đường thẳng thành 2 phần. Mỗi phần đó cùng với điểm O làm thành một tia. Khi đó 2 tia Ox và Oy gọi là 2 tia đối nhau

    Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 3

    Nhận xét:

    Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 4

    - Nếu hai tia OA và OB đối nhau thì điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\)

    - Ngược lại, nếu điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) thì:

    + Hai tia OA;OB đối nhau

    + Hai tia AO;AB trùng nhau; hai tia BO;BA trùng nhau

    Bài tập

      Bài 1:

      Cho hình vẽ:

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 1 1

      Đường thẳng nào không đi qua điểm \(A\)?

      Bài 2:

      Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Điểm \(E\) nằm trên đường thẳng \(x\) nhưng không nằm trên đường thẳng \(a\). Đường thẳng \(x\) đi qua điểm \(F\) nằm trên đường thẳng \(a\).

      Bài 3:

      Vẽ điểm \(C\) sao cho \(C\) thuộc đường thẳng \(xy\) và điểm \(C\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\). Kể tên các tia chung gốc \(A\) có trong hình vẽ.

      Bài 4:

      Cho bốn điểm \(O,M,N,P\) thỏa mãn điều kiện: Hai tia \(OM\) và \(ON\) là hai tia đối nhau, hai tia \(OM\) và \(OP\) là hai tia đối nhau.

      a) Có nhận xét gì về bốn điểm \(M,N,O,P\)?

      b) Điểm \(O\) nằm giữa hai điểm nào?

      Lời giải chi tiết:

      Bài 1:

      Cho hình vẽ:

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 1 2

      Đường thẳng nào không đi qua điểm \(A\)?

      Phương pháp

      Quan sát hình vẽ và tìm những đường thẳng cùng đi qua điểm \(A\).

      Lời giải

      Quan sát hình vẽ ta thấy: Điểm \(A\) nằm trên hai đường thẳng \(b\) và \(c\); Điểm \(A\) nằm ngoài đường thẳng \(a\).

      Các đường thẳng đi qua điểm \(A\) là: Đường thẳng \(b\) và đường thẳng \(c\)

      Đường thẳng \(a\) không đi qua điểm \(A\).

      Bài 2:

      Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Điểm \(E\) nằm trên đường thẳng \(x\) nhưng không nằm trên đường thẳng \(a\). Đường thẳng \(x\) đi qua điểm \(F\) nằm trên đường thẳng \(a\).

      Phương pháp

      + Viết dưới dạng kí hiệu cách diễn đạt với bài bài.

      + Quan sát hình vẽ, tìm mỗi quan hệ của các điểm với từng đường thẳng.

      Lời giải

      Điểm \(E\) nằm trên đường thẳng \(x\) nhưng không nằm trên đường thẳng \(a\) nghĩa là: \(E \in x\) nhưng \(E \notin a\).

      Đường thẳng \(x\) đi qua điểm \(F\) nằm trên đường thẳng \(a\) nghĩa là: \(F \in x\) và \(F \in a\).

      Bài 3:

      Vẽ điểm \(C\) sao cho \(C\) thuộc đường thẳng \(xy\) và điểm \(C\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\). Kể tên các tia chung gốc \(A\) có trong hình vẽ.

      Phương pháp

      Sử dụng định nghĩa hai tia đối nhau, định nghĩa về tia.

      Lời giải

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 1 3

      a) Các tia đối nhau trong hình vẽ là:\(Ox,Oy,Om,On\)

      b) Ta có \(OM\) và \(Oy\) là hai tia đối nhau nên \(N \in Oy\) thì \(OM\) và \(ON\) là hai tia đối nhau.

      Bài 4:

      Cho bốn điểm \(O,M,N,P\) thỏa mãn điều kiện: Hai tia \(OM\) và \(ON\) là hai tia đối nhau, hai tia \(OM\) và \(OP\) là hai tia đối nhau.

      a) Có nhận xét gì về bốn điểm \(M,N,O,P\)?

      b) Điểm \(O\) nằm giữa hai điểm nào?

      Phương pháp

      Sử dụng khái niệm hai tia đối nhau, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.

      Lời giải

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 1 4

      a) Ta có \(OM\) và \(ON\) là hai tia đối nhau nên ba điểm \(M,N,O\) cùng thuộc một đường thẳng,

      Ta có \(OM\) và \(OP\) là hai tia đối nhau nên ba điểm \(M,O,P\) cùng thuộc một đường thẳng.

      Suy ra bốn điểm \(M,N,O,P\) cùng thuộc một đường thẳng.

      b) Điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(M\) và \(P\), Điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(M\) và \(N\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Lý thuyết
      • Bài tập
      • Tải về

      1. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

      *Điểm

      Dấu chấm nhỏ là hình ảnh của điểm

      Quy ước: Khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt

      *Đường thẳng

      Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía

      *Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

      Ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên điểm và chữ cái thường để đặt tên đường thẳng, chẳng hạn điểm M,N,P,Q,...; đường thẳng a,b,d,...

      Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu \(A \in d\)

      Điểm B không đường thẳng d, kí hiệu là \(B \notin d\)

      Nếu \(A \in d\), ta còn nói: Điểm A nằm trên đường thẳng d, hay đường thẳng d đi qua điểm A

      Chú ý: Có vô số điểm thuộc đường thẳng

      *Đường thẳng đi qua 2 điểm

      Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B

      Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B được gọi đường thẳng AB hay đường thẳng BA

      2. Điểm nằm giữa 2 điểm

      +) Ba điểm phân biệt A, B, C cùng thuộc một đường thẳng được gọi là ba điểm thẳng hàng.

      +) Ba điểm phân biệt D, E, F không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào được gọi là ba điểm không thẳng hàng.

      Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

      3 điểm A,B,C cùng nằm trên đường thẳng d như hình sau

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 1

      Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C

      2 điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C

      2 điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B

      3. Tia

      + Tia Am gồm điểm A, điểm B và các điểm nằm cùng phía với B đối với A. Tia Am còn được kí hiệu là tia AB. Điểm A là điểm gốc của tia

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 2

      + Điểm O nằm trên đường thẳng xy chia đường thẳng thành 2 phần. Mỗi phần đó cùng với điểm O làm thành một tia. Khi đó 2 tia Ox và Oy gọi là 2 tia đối nhau

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 3

      Nhận xét:

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 4

      - Nếu hai tia OA và OB đối nhau thì điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\)

      - Ngược lại, nếu điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) thì:

      + Hai tia OA;OB đối nhau

      + Hai tia AO;AB trùng nhau; hai tia BO;BA trùng nhau

      Bài 1:

      Cho hình vẽ:

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 5

      Đường thẳng nào không đi qua điểm \(A\)?

      Bài 2:

      Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Điểm \(E\) nằm trên đường thẳng \(x\) nhưng không nằm trên đường thẳng \(a\). Đường thẳng \(x\) đi qua điểm \(F\) nằm trên đường thẳng \(a\).

      Bài 3:

      Vẽ điểm \(C\) sao cho \(C\) thuộc đường thẳng \(xy\) và điểm \(C\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\). Kể tên các tia chung gốc \(A\) có trong hình vẽ.

      Bài 4:

      Cho bốn điểm \(O,M,N,P\) thỏa mãn điều kiện: Hai tia \(OM\) và \(ON\) là hai tia đối nhau, hai tia \(OM\) và \(OP\) là hai tia đối nhau.

      a) Có nhận xét gì về bốn điểm \(M,N,O,P\)?

      b) Điểm \(O\) nằm giữa hai điểm nào?

      Lời giải chi tiết:

      Bài 1:

      Cho hình vẽ:

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 6

      Đường thẳng nào không đi qua điểm \(A\)?

      Phương pháp

      Quan sát hình vẽ và tìm những đường thẳng cùng đi qua điểm \(A\).

      Lời giải

      Quan sát hình vẽ ta thấy: Điểm \(A\) nằm trên hai đường thẳng \(b\) và \(c\); Điểm \(A\) nằm ngoài đường thẳng \(a\).

      Các đường thẳng đi qua điểm \(A\) là: Đường thẳng \(b\) và đường thẳng \(c\)

      Đường thẳng \(a\) không đi qua điểm \(A\).

      Bài 2:

      Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Điểm \(E\) nằm trên đường thẳng \(x\) nhưng không nằm trên đường thẳng \(a\). Đường thẳng \(x\) đi qua điểm \(F\) nằm trên đường thẳng \(a\).

      Phương pháp

      + Viết dưới dạng kí hiệu cách diễn đạt với bài bài.

      + Quan sát hình vẽ, tìm mỗi quan hệ của các điểm với từng đường thẳng.

      Lời giải

      Điểm \(E\) nằm trên đường thẳng \(x\) nhưng không nằm trên đường thẳng \(a\) nghĩa là: \(E \in x\) nhưng \(E \notin a\).

      Đường thẳng \(x\) đi qua điểm \(F\) nằm trên đường thẳng \(a\) nghĩa là: \(F \in x\) và \(F \in a\).

      Bài 3:

      Vẽ điểm \(C\) sao cho \(C\) thuộc đường thẳng \(xy\) và điểm \(C\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\). Kể tên các tia chung gốc \(A\) có trong hình vẽ.

      Phương pháp

      Sử dụng định nghĩa hai tia đối nhau, định nghĩa về tia.

      Lời giải

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 7

      a) Các tia đối nhau trong hình vẽ là:\(Ox,Oy,Om,On\)

      b) Ta có \(OM\) và \(Oy\) là hai tia đối nhau nên \(N \in Oy\) thì \(OM\) và \(ON\) là hai tia đối nhau.

      Bài 4:

      Cho bốn điểm \(O,M,N,P\) thỏa mãn điều kiện: Hai tia \(OM\) và \(ON\) là hai tia đối nhau, hai tia \(OM\) và \(OP\) là hai tia đối nhau.

      a) Có nhận xét gì về bốn điểm \(M,N,O,P\)?

      b) Điểm \(O\) nằm giữa hai điểm nào?

      Phương pháp

      Sử dụng khái niệm hai tia đối nhau, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.

      Lời giải

      Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 8

      a) Ta có \(OM\) và \(ON\) là hai tia đối nhau nên ba điểm \(M,N,O\) cùng thuộc một đường thẳng,

      Ta có \(OM\) và \(OP\) là hai tia đối nhau nên ba điểm \(M,O,P\) cùng thuộc một đường thẳng.

      Suy ra bốn điểm \(M,N,O,P\) cùng thuộc một đường thẳng.

      b) Điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(M\) và \(P\), Điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(M\) và \(N\).

      Bạn đang tiếp cận nội dung Dạng 1. Điểm và đường thẳng Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 thuộc chuyên mục sgk toán lớp 6 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Dạng 1: Điểm và Đường Thẳng - Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6

      Dạng 1: Điểm và Đường Thẳng là một trong những chủ đề quan trọng nhất trong chương trình Hình học lớp 6. Việc nắm vững kiến thức về điểm, đường thẳng, và các khái niệm liên quan sẽ giúp học sinh xây dựng nền tảng vững chắc cho các kiến thức hình học phức tạp hơn trong tương lai.

      I. Khái niệm cơ bản về Điểm và Đường Thẳng

      1. Điểm: Điểm là một khái niệm cơ bản trong hình học, được biểu diễn bằng một chấm nhỏ. Điểm không có kích thước và không có giới hạn.

      2. Đường Thẳng: Đường thẳng là một đường không có giới hạn về độ dài, chỉ có một hướng. Đường thẳng được xác định bởi hai điểm phân biệt.

      3. Các loại Đường Thẳng:

      • Đường thẳng đi qua hai điểm: Đường thẳng duy nhất đi qua hai điểm phân biệt.
      • Đường thẳng cắt đường thẳng: Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm duy nhất.
      • Đường thẳng song song: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

      II. Các khái niệm liên quan

      1. Tia: Tia là một phần của đường thẳng, bị giới hạn bởi một điểm (gốc tia). Tia có một hướng xác định.

      2. Đoạn Thẳng: Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng, bị giới hạn bởi hai điểm (hai mút). Đoạn thẳng có độ dài xác định.

      3. Vị trí tương đối của hai điểm trên đường thẳng:

      • Hai điểm trùng nhau: Hai điểm nằm trên cùng một vị trí.
      • Hai điểm phân biệt: Hai điểm không nằm trên cùng một vị trí.

      III. Bài tập vận dụng

      Bài 1: Vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm M và N. Vẽ điểm P nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua điểm P và song song với đường thẳng a.

      Bài 2: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B và C. Đường thẳng đi qua A và B, đường thẳng đi qua B và C có cắt nhau không? Tại điểm nào?

      Bài 3: Trên đường thẳng d, lấy ba điểm A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Tính độ dài đoạn thẳng AC nếu AB = 3cm và BC = 5cm.

      IV. Mở rộng và nâng cao

      Để hiểu sâu hơn về Dạng 1: Điểm và Đường Thẳng, các em có thể tìm hiểu thêm về:

      • Các tiên đề Euclid: Các tiên đề cơ bản của hình học Euclid.
      • Góc: Khái niệm về góc, các loại góc, và cách đo góc.
      • Đường tròn: Khái niệm về đường tròn, tâm đường tròn, bán kính, và đường kính.

      V. Luyện tập thêm

      Các em có thể luyện tập thêm các bài tập về Dạng 1: Điểm và Đường Thẳng trên website montoan.com.vn để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Chúng tôi cung cấp đa dạng các bài tập với nhiều mức độ khó khác nhau, phù hợp với trình độ của từng học sinh.

      Hy vọng bài học này sẽ giúp các em nắm vững kiến thức về Dạng 1: Điểm và Đường Thẳng và tự tin hơn trong việc giải các bài toán hình học. Chúc các em học tập tốt!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6