1. Môn Toán
  2. Dạng 4. Một số bài toán thực tiễn Chủ đề 7 Ôn hè Toán 6

Dạng 4. Một số bài toán thực tiễn Chủ đề 7 Ôn hè Toán 6

Dạng 4: Một số bài toán thực tiễn - Chủ đề 7 Ôn hè Toán 6

Chào mừng các em học sinh đến với bài học về Dạng 4: Một số bài toán thực tiễn trong Chủ đề 7 của chương trình Ôn hè Toán 6. Đây là một dạng toán quan trọng giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp các bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với hệ thống bài tập đa dạng, phong phú, giúp các em nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.

+ Tỉ số phần trăm của a và b là

Lý thuyết

    + Tỉ số phần trăm của a và b là \(\dfrac{a}{b}\).100%

    + Tìm \(\dfrac{a}{b}\) của m là m . \(\dfrac{a}{b}\)

    + Tìm số n biết \(\dfrac{a}{b}\) bằng m thì n = m : \(\dfrac{a}{b}\)

    Bài tập

      Bài 1:

      Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 45% cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\dfrac{3}{2}\) số học sinh khá.

      a) Tính số học sinh mỗi loại.

      b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với cả lớp.

      Bài 2:

      Một cửa hàng bán trái cây lúc đầu có 50kg táo, buổi sáng bán được \(60\% \) số táo có trong cửa hàng. Buổi chiều cửa hàng bán tiếp \(75\% \) số táo còn lại. Hỏi cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg táo?

      Bài 3:

      Để di chuyên giữa các tầng của tòa nhà bệnh viện, người ta sử dụng thang máy tải trọng tối đa \(0,55\) tấn. \(12\) người gồm bệnh nhân và nhân viên y tế, trung bình mỗi người cân nặng \(45,5\) kg. Hỏi họ có thể đi cùng thang máy đó trong một lần được không? Vì sao?

      Bài 4:

      Anh Minh lái xe ô tô của mình cùng bốn người bạn đi du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Mũi Né (Phan Thiết). Tiền xe cho chuyến đi căn cứ vào lượng xăng tiêu thụ và được chia đều cho bốn người ban (không tính phần của anh Minh vì anh là chủ xe). Lúc khởi hành, công tơ mét của xe chỉ \(125454,7\)km. Sau chuyến đi về đến nhà, công tơ mét chỉ \(125920,5\)km. Biết rằng mức tiêu thụ nhiên liệu của xe là \(8,5\)km/ lít xăng và mỗi lít xăng có giá \(16930\) đồng. Tính xem mỗi người bạn của anh Minh phải trả bao nhiêu tiền xe. 

      Lời giải chi tiết:

      Bài 1:

      Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 45% cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\dfrac{3}{2}\) số học sinh khá.

      a) Tính số học sinh mỗi loại.

      b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với cả lớp.

      Phương pháp

      a) + Muốn tìm số học sinh trung bình ta tính \(45\% \) của 40.

       + Muốn tìm số học sinh khá ta lấy số học sinh trung bình chia cho \(\dfrac{3}{2}\).

      b) Tìm số học sinh giỏi: ta lấy số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh khá và số học sinh trung bình.

      Sau đó: Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp.

      Ta lấy số học sinh giỏi chia cho số học sinh cả lớp rồi nhân với 100.

      Lời giải

      a) Số học sinh trung bình là: \(45\% .40 = 18\) (học sinh).

      Số học sinh khá là: \(18:\dfrac{3}{2} = 12\) (học sinh).

      b) Số học sinh giỏi của lớp đó là: \(40 - 18 - 12 = 10\) (học sinh)

      Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là: \(10:40.100 = 25\% \)

      Bài 2:

      Một cửa hàng bán trái cây lúc đầu có 50kg táo, buổi sáng bán được \(60\% \) số táo có trong cửa hàng. Buổi chiều cửa hàng bán tiếp \(75\% \) số táo còn lại. Hỏi cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg táo?

      Phương pháp

      Áp dụng quy tắc: Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}{\kern 1pt} \) của số \(b\) cho trước, ta tính \(b.\dfrac{m}{n}{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {m,n \in \mathbb{N},{\kern 1pt} {\kern 1pt} n \ne 0} \right).\)

      Lời giải

      Buổi sáng cửa hàng đó bán được số ki-lô-gam táo là: \(50.60\% {\rm{\;}} = 30{\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {kg} \right)\)

      Số táo còn lại sau khi bán buổi sáng là: \(50 - 30 = 20{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {kg} \right)\)

      Buổi chiều cửa hàng đó bán được số ki-lô-gam táo là: \(20.75\% {\rm{\;}} = 15{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {kg} \right)\)

      Cửa hàng đó đã bán được số ki-lô-gam táo là: \(30 + 15 = 45{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {kg} \right)\)

      Bài 3:

      Để di chuyên giữa các tầng của tòa nhà bệnh viện, người ta sử dụng thang máy tải trọng tối đa \(0,55\) tấn. \(12\) người gồm bệnh nhân và nhân viên y tế, trung bình mỗi người cân nặng \(45,5\) kg. Hỏi họ có thể đi cùng thang máy đó trong một lần được không? Vì sao?

      Phương pháp

      - Tính tổng cân nặng của \(12\) người.

      - So sánh tổng cân nặng của \(12\) người với \(0,55\) tấn. Nếu số đó nhỏ hơn hoặc bằng \(0,55\) tấn thì \(12\) người có thể đi cùng trong một lần. Ngược lại, nếu số đó lớn hơn \(0,55\) tấn thì không thể đi cùng một lần.

      Lời giải

      Tổng cân nặng của \(12\) người là: \(45,5.12 = 546\) (kg)

      Ta có: \(0,55\) tấn \( = 550\) kg > \(546\) kg

      Do đó \(12\) người có thể đi cùng thang máy đó trong một lần.

      Bài 4:

      Anh Minh lái xe ô tô của mình cùng bốn người bạn đi du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Mũi Né (Phan Thiết). Tiền xe cho chuyến đi căn cứ vào lượng xăng tiêu thụ và được chia đều cho bốn người ban (không tính phần của anh Minh vì anh là chủ xe). Lúc khởi hành, công tơ mét của xe chỉ \(125454,7\)km. Sau chuyến đi về đến nhà, công tơ mét chỉ \(125920,5\)km. Biết rằng mức tiêu thụ nhiên liệu của xe là \(8,5\)km/ lít xăng và mỗi lít xăng có giá \(16930\) đồng. Tính xem mỗi người bạn của anh Minh phải trả bao nhiêu tiền xe.

      Phương pháp

      - Tính số km xe đã đi trong cả chuyến đi.

      - Tính số lít xăng cần cho số km đã đi

      - Tính số tiền xe của cả \(4\) người

      - Tính số tiền xe của mỗi người.

      Lời giải

      Số km xe đã đi trong cả chuyến đi là: \(125920,5 - 125454,7 = 465,8\) (km)

      Số lít xăng cần cho số km đã đi là: \(465,8:8,5 = 54,8\) (lít)

      Số tiền xe của cả xe là: \(54,8.16930 = 927764\) (đồng)

      Số tiền xe mà mỗi người phải trả là: \(927764:4 = 231941\) (đồng) 

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Lý thuyết
      • Bài tập
      • Tải về

      + Tỉ số phần trăm của a và b là \(\dfrac{a}{b}\).100%

      + Tìm \(\dfrac{a}{b}\) của m là m . \(\dfrac{a}{b}\)

      + Tìm số n biết \(\dfrac{a}{b}\) bằng m thì n = m : \(\dfrac{a}{b}\)

      Bài 1:

      Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 45% cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\dfrac{3}{2}\) số học sinh khá.

      a) Tính số học sinh mỗi loại.

      b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với cả lớp.

      Bài 2:

      Một cửa hàng bán trái cây lúc đầu có 50kg táo, buổi sáng bán được \(60\% \) số táo có trong cửa hàng. Buổi chiều cửa hàng bán tiếp \(75\% \) số táo còn lại. Hỏi cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg táo?

      Bài 3:

      Để di chuyên giữa các tầng của tòa nhà bệnh viện, người ta sử dụng thang máy tải trọng tối đa \(0,55\) tấn. \(12\) người gồm bệnh nhân và nhân viên y tế, trung bình mỗi người cân nặng \(45,5\) kg. Hỏi họ có thể đi cùng thang máy đó trong một lần được không? Vì sao?

      Bài 4:

      Anh Minh lái xe ô tô của mình cùng bốn người bạn đi du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Mũi Né (Phan Thiết). Tiền xe cho chuyến đi căn cứ vào lượng xăng tiêu thụ và được chia đều cho bốn người ban (không tính phần của anh Minh vì anh là chủ xe). Lúc khởi hành, công tơ mét của xe chỉ \(125454,7\)km. Sau chuyến đi về đến nhà, công tơ mét chỉ \(125920,5\)km. Biết rằng mức tiêu thụ nhiên liệu của xe là \(8,5\)km/ lít xăng và mỗi lít xăng có giá \(16930\) đồng. Tính xem mỗi người bạn của anh Minh phải trả bao nhiêu tiền xe. 

      Lời giải chi tiết:

      Bài 1:

      Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 45% cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\dfrac{3}{2}\) số học sinh khá.

      a) Tính số học sinh mỗi loại.

      b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với cả lớp.

      Phương pháp

      a) + Muốn tìm số học sinh trung bình ta tính \(45\% \) của 40.

       + Muốn tìm số học sinh khá ta lấy số học sinh trung bình chia cho \(\dfrac{3}{2}\).

      b) Tìm số học sinh giỏi: ta lấy số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh khá và số học sinh trung bình.

      Sau đó: Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp.

      Ta lấy số học sinh giỏi chia cho số học sinh cả lớp rồi nhân với 100.

      Lời giải

      a) Số học sinh trung bình là: \(45\% .40 = 18\) (học sinh).

      Số học sinh khá là: \(18:\dfrac{3}{2} = 12\) (học sinh).

      b) Số học sinh giỏi của lớp đó là: \(40 - 18 - 12 = 10\) (học sinh)

      Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là: \(10:40.100 = 25\% \)

      Bài 2:

      Một cửa hàng bán trái cây lúc đầu có 50kg táo, buổi sáng bán được \(60\% \) số táo có trong cửa hàng. Buổi chiều cửa hàng bán tiếp \(75\% \) số táo còn lại. Hỏi cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg táo?

      Phương pháp

      Áp dụng quy tắc: Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}{\kern 1pt} \) của số \(b\) cho trước, ta tính \(b.\dfrac{m}{n}{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {m,n \in \mathbb{N},{\kern 1pt} {\kern 1pt} n \ne 0} \right).\)

      Lời giải

      Buổi sáng cửa hàng đó bán được số ki-lô-gam táo là: \(50.60\% {\rm{\;}} = 30{\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {kg} \right)\)

      Số táo còn lại sau khi bán buổi sáng là: \(50 - 30 = 20{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {kg} \right)\)

      Buổi chiều cửa hàng đó bán được số ki-lô-gam táo là: \(20.75\% {\rm{\;}} = 15{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {kg} \right)\)

      Cửa hàng đó đã bán được số ki-lô-gam táo là: \(30 + 15 = 45{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {kg} \right)\)

      Bài 3:

      Để di chuyên giữa các tầng của tòa nhà bệnh viện, người ta sử dụng thang máy tải trọng tối đa \(0,55\) tấn. \(12\) người gồm bệnh nhân và nhân viên y tế, trung bình mỗi người cân nặng \(45,5\) kg. Hỏi họ có thể đi cùng thang máy đó trong một lần được không? Vì sao?

      Phương pháp

      - Tính tổng cân nặng của \(12\) người.

      - So sánh tổng cân nặng của \(12\) người với \(0,55\) tấn. Nếu số đó nhỏ hơn hoặc bằng \(0,55\) tấn thì \(12\) người có thể đi cùng trong một lần. Ngược lại, nếu số đó lớn hơn \(0,55\) tấn thì không thể đi cùng một lần.

      Lời giải

      Tổng cân nặng của \(12\) người là: \(45,5.12 = 546\) (kg)

      Ta có: \(0,55\) tấn \( = 550\) kg > \(546\) kg

      Do đó \(12\) người có thể đi cùng thang máy đó trong một lần.

      Bài 4:

      Anh Minh lái xe ô tô của mình cùng bốn người bạn đi du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Mũi Né (Phan Thiết). Tiền xe cho chuyến đi căn cứ vào lượng xăng tiêu thụ và được chia đều cho bốn người ban (không tính phần của anh Minh vì anh là chủ xe). Lúc khởi hành, công tơ mét của xe chỉ \(125454,7\)km. Sau chuyến đi về đến nhà, công tơ mét chỉ \(125920,5\)km. Biết rằng mức tiêu thụ nhiên liệu của xe là \(8,5\)km/ lít xăng và mỗi lít xăng có giá \(16930\) đồng. Tính xem mỗi người bạn của anh Minh phải trả bao nhiêu tiền xe.

      Phương pháp

      - Tính số km xe đã đi trong cả chuyến đi.

      - Tính số lít xăng cần cho số km đã đi

      - Tính số tiền xe của cả \(4\) người

      - Tính số tiền xe của mỗi người.

      Lời giải

      Số km xe đã đi trong cả chuyến đi là: \(125920,5 - 125454,7 = 465,8\) (km)

      Số lít xăng cần cho số km đã đi là: \(465,8:8,5 = 54,8\) (lít)

      Số tiền xe của cả xe là: \(54,8.16930 = 927764\) (đồng)

      Số tiền xe mà mỗi người phải trả là: \(927764:4 = 231941\) (đồng) 

      Bạn đang tiếp cận nội dung Dạng 4. Một số bài toán thực tiễn Chủ đề 7 Ôn hè Toán 6 thuộc chuyên mục toán lớp 6 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Dạng 4: Một số bài toán thực tiễn - Chủ đề 7 Ôn hè Toán 6

      Dạng toán này tập trung vào việc ứng dụng các kiến thức về số tự nhiên, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và các khái niệm về ước, bội để giải quyết các bài toán liên quan đến đời sống hàng ngày. Việc hiểu rõ bản chất của bài toán và lựa chọn phương pháp giải phù hợp là yếu tố then chốt để đạt kết quả tốt.

      I. Kiến thức nền tảng

      Trước khi đi vào giải các bài toán thực tiễn, chúng ta cần nắm vững các kiến thức sau:

      • Số tự nhiên: Khái niệm, cách viết, đọc số tự nhiên.
      • Phép tính cộng, trừ, nhân, chia: Quy tắc, tính chất của các phép tính.
      • Ước và bội: Định nghĩa, cách tìm ước và bội của một số.
      • Bài toán chia hết: Điều kiện chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

      II. Các dạng bài tập thường gặp

      1. Bài toán về tính toán số lượng: Tính tổng số lượng các đối tượng, số tiền, số đơn vị đo lường,…
      2. Bài toán về chia đều: Chia một số lượng lớn thành các phần bằng nhau.
      3. Bài toán về tìm số chưa biết: Sử dụng các phép toán để tìm một số chưa biết trong một biểu thức.
      4. Bài toán về so sánh: So sánh số lượng, giá trị của các đối tượng.
      5. Bài toán về ước lượng: Ước lượng kết quả của một phép tính.

      III. Phương pháp giải bài toán thực tiễn

      Để giải quyết các bài toán thực tiễn một cách hiệu quả, chúng ta có thể áp dụng các phương pháp sau:

      • Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ các thông tin đã cho và yêu cầu của bài toán.
      • Phân tích đề bài: Xác định mối quan hệ giữa các thông tin đã cho và yêu cầu của bài toán.
      • Lựa chọn phương pháp giải: Chọn phương pháp giải phù hợp với từng dạng bài tập.
      • Thực hiện phép tính: Thực hiện các phép tính một cách chính xác.
      • Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo kết quả phù hợp với thực tế của bài toán.

      IV. Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Một cửa hàng có 35 kg gạo tẻ và 28 kg gạo nếp. Người ta chia đều số gạo đó vào các túi, mỗi túi chứa 7 kg. Hỏi có bao nhiêu túi gạo?

      Giải:

      • Tổng số gạo là: 35 + 28 = 63 (kg)
      • Số túi gạo là: 63 : 7 = 9 (túi)
      • Đáp số: 9 túi gạo

      Ví dụ 2: Một lớp học có 32 học sinh. Cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi cần chia bao nhiêu nhóm?

      Giải:

      • Số nhóm là: 32 : 4 = 8 (nhóm)
      • Đáp số: 8 nhóm

      V. Bài tập luyện tập

      Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài toán thực tiễn, các em hãy làm các bài tập sau:

      1. Một người nông dân thu hoạch được 48 kg cam và 36 kg quýt. Người đó chia đều số cam và quýt vào các hộp, mỗi hộp chứa 6 kg. Hỏi có bao nhiêu hộp?
      2. Một trường học có 120 học sinh. Cô giáo muốn chia các học sinh thành các tổ, mỗi tổ có 5 học sinh. Hỏi cần chia bao nhiêu tổ?
      3. Một cửa hàng có 50 chiếc áo sơ mi và 40 chiếc quần. Người ta bán hết số áo sơ mi và quần với giá mỗi chiếc áo là 80.000 đồng và mỗi chiếc quần là 60.000 đồng. Hỏi cửa hàng thu được bao nhiêu tiền?

      VI. Lời khuyên

      Để học tốt dạng toán này, các em cần:

      • Nắm vững kiến thức nền tảng.
      • Luyện tập thường xuyên.
      • Đọc kỹ đề bài và phân tích đề bài một cách cẩn thận.
      • Lựa chọn phương pháp giải phù hợp.
      • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong.

      Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6