1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

Ôn tập và Đánh giá với Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

Bài 15: Em làm được những gì trong chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo là một bước quan trọng để học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân sau khi học xong các kiến thức cơ bản.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bộ trắc nghiệm được thiết kế tỉ mỉ, bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp các em học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

    Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).

    Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \( < \)

    B. \( > \)

    C. \( = \)

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    $2020 \times 0 =$

    $ \times 2020 =$ 

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3

    Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?

    A. \(9 \times 37856\)

    B. \(9 \times 38765\)

    C. \(9 \times 37865\)

    D. \(9 \times 38756\)

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4

    \(m \times n = n \times ...\).

    Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:

    A. \(0\)

    B. \(1\)

    C. \(m\)

    D. \(n\)

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    $6182 \times 7 =$

    $ \times 6182$

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $ 

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.

    A. \(y = 5460\)

    B. \(y = 4560\)

    C. \(y = 11490\)

    D. \(y = 18860\)

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8Điền số thích hợp vào ô trống:

    Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.

    Vậy có tất cả

    cái bánh trung thu.

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?

    A. \(30\) học sinh

    B. \(75\) học sinh

    C. \(120\) học sinh

    D. \(150\) học sinh

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

    $36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$

    A. \( = \)

    B. \( < \)

    C. \( > \)

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    \(34 \times 5\, \times 2\) ..... \(3400\)
    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

    \(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)

    \(\times 7) \times ( 25 \times\)

    \()\)

    \(=\)

    \(\times\)

    \(=\)

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

    Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

    \(135 \times 5 \times 2 =\)

    \(\times \;(5 \times\)

    \()\)

    \(=\)

    \(\times\)

    \(=\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

    Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).

    Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \( < \)

    B. \( > \)

    C. \( = \)

    Đáp án

    A. \( < \)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    Lời giải chi tiết :

    Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    Do đó ta có: \(2389 \times 8\,= \,8 \times 2389\)

    Lại có \(2389 < 2398\) nên \(8 \times 2389 < 8 \times 2398\)

    Vậy \(2389 \times 8\,< \,8 \times 2398\).

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    $2020 \times 0 =$

    $ \times 2020 =$ 

    Đáp án

    $2020 \times 0 =$

    0

    $ \times 2020 =$ 

    0
    Phương pháp giải :

    - Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    - Mọi số nhân với \(0\) đều bằng \(0\) : \(a \times 0 = 0 \times a = 0\) .

    Lời giải chi tiết :

    Số nào nhân với \(0\) đều bằng \(0\) nên \(2020 \times 0 = 0\)

    Mà:\(2020 \times 0 = 0 \times 2020\)

    Do đó ta có: \(2020 \times 0 = 0 \times 2020 = 0\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,\,;\,\,0\).

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

    Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?

    A. \(9 \times 37856\)

    B. \(9 \times 38765\)

    C. \(9 \times 37865\)

    D. \(9 \times 38756\)

    Đáp án

    D. \(9 \times 38756\)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    Lời giải chi tiết :

    Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    Do đó ta có: $38756 \times 9 = 9 \times 38756$

    Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức $38756 \times 9$ là \(9 \times 38756\).

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

    \(m \times n = n \times ...\).

    Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:

    A. \(0\)

    B. \(1\)

    C. \(m\)

    D. \(n\)

    Đáp án

    C. \(m\)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    Lời giải chi tiết :

    Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    Do đó ta có : \(m \times n = n \times m\)

    Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm là \(m\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    $6182 \times 7 =$

    $ \times 6182$

    Đáp án

    $6182 \times 7 =$

    7

    $ \times 6182$

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    \(a \times b = b \times a\)

    Lời giải chi tiết :

    Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    Do đó ta có: \(6182 \times 7 = 7 \times 6182\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(7\).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $ 

    Đáp án

    Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $ 

    5428
    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    \(a \times b = b \times a\)

    Lời giải chi tiết :

    Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

    Do đó: \(1357 \times 4 = 4 \times 1357\)

    Mà \(1357 \times 4 = 5428\) nên \(4 \times 1357 = 5428\).

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(5428\).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.

    A. \(y = 5460\)

    B. \(y = 4560\)

    C. \(y = 11490\)

    D. \(y = 18860\)

    Đáp án

    A. \(y = 5460\)

    Phương pháp giải :

    - Tính giá trị vế phải trước.

    - \(y\) cần tìm ở vị trí là số trừ, muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

    Lời giải chi tiết :

    $\begin{array}{*{20}{l}}{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}5 \times {\rm{67}} \times 20}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 67}} \times \,\left( {5 \times 20} \right)}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\,= {\rm{ 67}} \times 100}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\; = {\rm{ }}6700}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\quad \quad{\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 12160}} - {\rm{6700}}}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }} \quad \quad y{\rm{ }} = {\rm{ }}\,{\rm{5460}}}\end{array}$

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21Điền số thích hợp vào ô trống:

    Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.

    Vậy có tất cả

    cái bánh trung thu.

    Đáp án

    Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.

    Vậy có tất cả

    600

    cái bánh trung thu.

    Phương pháp giải :

    - Tính số cái bánh của một thùng ta lấy số cái bánh trong một hộp nhân với số hộp của một thùng.

    - Tính số cái bánh trung thu ta lấy số cái bánh của một thùng nhân với số thùng.

    Lời giải chi tiết :

    Một thùng có số cái bánh là:

    \(4 \times 25 = 100\) (cái bánh)

    Số cái bánh trung thu có tất cả là:

    $100 \times 6 = 600$ (cái bánh)

    Đáp số: \(600\) cái bánh.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(600\).

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?

    A. \(30\) học sinh

    B. \(75\) học sinh

    C. \(120\) học sinh

    D. \(150\) học sinh

    Đáp án

    D. \(150\) học sinh

    Phương pháp giải :

    Tính số học sinh đang ngồi học ta lấy số học sinh của một phòng nhân với số phòng.

    Lời giải chi tiết :

    Số học sinh đang ngồi học là:

    $(15 \times 2)\times 5 = 150$ (học sinh)

    Đáp số: \(150\) học sinh.

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 23Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

    $36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$

    A. \( = \)

    B. \( < \)

    C. \( > \)

    Đáp án

    C. \( > \)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị hai vế, sau đó so sánh kết quả hai vế với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    $\begin{array}{l}36 \times 125 \times 8 = 36\times (125 \times 8) = 36 \times 1000 = 36000\\25 \times 325 \times 4 = 25 \times 4 \times 325 = (25 \times 4) \times 325 = 100 \times 325 = 32500\end{array}$

    Mà \(36000 > 32500\)

    Vậy: $\;36\times 125 \times 8\, > \,25 \times 325 \times 4$.

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 24Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    \(34 \times 5\, \times 2\) ..... \(3400\)
    Đáp án
    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    \(34 \times 5\, \times 2\)
    \(<\)
    \(3400\)
    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(34 \times 5\, \times 2 = 34 \times (5\, \times 2) = 34 \times 10 = 340\)

    Mà \(340 < 3400\)

    Do đó: \(34 \times 5\, \times 2\; < \;3400\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( < \).

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 25Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

    \(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)

    \(\times 7) \times ( 25 \times\)

    \()\)

    \(=\)

    \(\times\)

    \(=\)

    Đáp án

    \(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)

    9

    \(\times 7) \times ( 25 \times\)

    4

    \()\)

    \(=\)

    63

    \(\times\)

    100

    \(=\)

    6300
    Phương pháp giải :

    Ta thấy \(25 \times 4 =100\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(25\) và \(4\) thành một tích.

    Lời giải chi tiết :

    $\begin{array}{l}25 \times 9 \times 4 \times 7 &= \left( {9 \times 7} \right) \times \left( {25 \times 4} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 63 \times 100\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 6300\end{array}$

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(9\,;\,\,4\,;\,\,63\,;\,\,100\,;\,\,6300\).

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 26

    Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

    \(135 \times 5 \times 2 =\)

    \(\times \;(5 \times\)

    \()\)

    \(=\)

    \(\times\)

    \(=\)

    Đáp án

    \(135 \times 5 \times 2 =\)

    135

    \(\times \;(5 \times\)

    2

    \()\)

    \(=\)

    135

    \(\times\)

    10

    \(=\)

    1350
    Phương pháp giải :

    Ta thấy \(5 \times 2 =10\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(5\) và \(2\) thành một tích.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}135 \times 5 \times 2 &= 135 \times \left( {5 \times 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 135 \times 10\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 1350\end{array}\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(135\,;\,\,2\,;\,\,135\,;\,\,10\,;\,\,1350\).

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

      Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).

      Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \( < \)

      B. \( > \)

      C. \( = \)

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      $2020 \times 0 =$

      $ \times 2020 =$ 

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3

      Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?

      A. \(9 \times 37856\)

      B. \(9 \times 38765\)

      C. \(9 \times 37865\)

      D. \(9 \times 38756\)

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4

      \(m \times n = n \times ...\).

      Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:

      A. \(0\)

      B. \(1\)

      C. \(m\)

      D. \(n\)

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      $6182 \times 7 =$

      $ \times 6182$

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $ 

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.

      A. \(y = 5460\)

      B. \(y = 4560\)

      C. \(y = 11490\)

      D. \(y = 18860\)

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8Điền số thích hợp vào ô trống:

      Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.

      Vậy có tất cả

      cái bánh trung thu.

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?

      A. \(30\) học sinh

      B. \(75\) học sinh

      C. \(120\) học sinh

      D. \(150\) học sinh

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

      $36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$

      A. \( = \)

      B. \( < \)

      C. \( > \)

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      \(34 \times 5\, \times 2\) ..... \(3400\)
      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

      \(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)

      \(\times 7) \times ( 25 \times\)

      \()\)

      \(=\)

      \(\times\)

      \(=\)

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

      Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

      \(135 \times 5 \times 2 =\)

      \(\times \;(5 \times\)

      \()\)

      \(=\)

      \(\times\)

      \(=\)

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

      Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).

      Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \( < \)

      B. \( > \)

      C. \( = \)

      Đáp án

      A. \( < \)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      Lời giải chi tiết :

      Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      Do đó ta có: \(2389 \times 8\,= \,8 \times 2389\)

      Lại có \(2389 < 2398\) nên \(8 \times 2389 < 8 \times 2398\)

      Vậy \(2389 \times 8\,< \,8 \times 2398\).

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      $2020 \times 0 =$

      $ \times 2020 =$ 

      Đáp án

      $2020 \times 0 =$

      0

      $ \times 2020 =$ 

      0
      Phương pháp giải :

      - Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      - Mọi số nhân với \(0\) đều bằng \(0\) : \(a \times 0 = 0 \times a = 0\) .

      Lời giải chi tiết :

      Số nào nhân với \(0\) đều bằng \(0\) nên \(2020 \times 0 = 0\)

      Mà:\(2020 \times 0 = 0 \times 2020\)

      Do đó ta có: \(2020 \times 0 = 0 \times 2020 = 0\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,\,;\,\,0\).

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

      Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?

      A. \(9 \times 37856\)

      B. \(9 \times 38765\)

      C. \(9 \times 37865\)

      D. \(9 \times 38756\)

      Đáp án

      D. \(9 \times 38756\)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      Lời giải chi tiết :

      Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      Do đó ta có: $38756 \times 9 = 9 \times 38756$

      Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức $38756 \times 9$ là \(9 \times 38756\).

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

      \(m \times n = n \times ...\).

      Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:

      A. \(0\)

      B. \(1\)

      C. \(m\)

      D. \(n\)

      Đáp án

      C. \(m\)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      Lời giải chi tiết :

      Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      Do đó ta có : \(m \times n = n \times m\)

      Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm là \(m\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      $6182 \times 7 =$

      $ \times 6182$

      Đáp án

      $6182 \times 7 =$

      7

      $ \times 6182$

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      \(a \times b = b \times a\)

      Lời giải chi tiết :

      Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      Do đó ta có: \(6182 \times 7 = 7 \times 6182\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(7\).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $ 

      Đáp án

      Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $ 

      5428
      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      \(a \times b = b \times a\)

      Lời giải chi tiết :

      Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

      Do đó: \(1357 \times 4 = 4 \times 1357\)

      Mà \(1357 \times 4 = 5428\) nên \(4 \times 1357 = 5428\).

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(5428\).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.

      A. \(y = 5460\)

      B. \(y = 4560\)

      C. \(y = 11490\)

      D. \(y = 18860\)

      Đáp án

      A. \(y = 5460\)

      Phương pháp giải :

      - Tính giá trị vế phải trước.

      - \(y\) cần tìm ở vị trí là số trừ, muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

      Lời giải chi tiết :

      $\begin{array}{*{20}{l}}{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}5 \times {\rm{67}} \times 20}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 67}} \times \,\left( {5 \times 20} \right)}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\,= {\rm{ 67}} \times 100}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\; = {\rm{ }}6700}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\quad \quad{\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 12160}} - {\rm{6700}}}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }} \quad \quad y{\rm{ }} = {\rm{ }}\,{\rm{5460}}}\end{array}$

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21Điền số thích hợp vào ô trống:

      Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.

      Vậy có tất cả

      cái bánh trung thu.

      Đáp án

      Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.

      Vậy có tất cả

      600

      cái bánh trung thu.

      Phương pháp giải :

      - Tính số cái bánh của một thùng ta lấy số cái bánh trong một hộp nhân với số hộp của một thùng.

      - Tính số cái bánh trung thu ta lấy số cái bánh của một thùng nhân với số thùng.

      Lời giải chi tiết :

      Một thùng có số cái bánh là:

      \(4 \times 25 = 100\) (cái bánh)

      Số cái bánh trung thu có tất cả là:

      $100 \times 6 = 600$ (cái bánh)

      Đáp số: \(600\) cái bánh.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(600\).

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?

      A. \(30\) học sinh

      B. \(75\) học sinh

      C. \(120\) học sinh

      D. \(150\) học sinh

      Đáp án

      D. \(150\) học sinh

      Phương pháp giải :

      Tính số học sinh đang ngồi học ta lấy số học sinh của một phòng nhân với số phòng.

      Lời giải chi tiết :

      Số học sinh đang ngồi học là:

      $(15 \times 2)\times 5 = 150$ (học sinh)

      Đáp số: \(150\) học sinh.

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 23Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

      $36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$

      A. \( = \)

      B. \( < \)

      C. \( > \)

      Đáp án

      C. \( > \)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị hai vế, sau đó so sánh kết quả hai vế với nhau.

      Lời giải chi tiết :

      $\begin{array}{l}36 \times 125 \times 8 = 36\times (125 \times 8) = 36 \times 1000 = 36000\\25 \times 325 \times 4 = 25 \times 4 \times 325 = (25 \times 4) \times 325 = 100 \times 325 = 32500\end{array}$

      Mà \(36000 > 32500\)

      Vậy: $\;36\times 125 \times 8\, > \,25 \times 325 \times 4$.

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 24Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      \(34 \times 5\, \times 2\) ..... \(3400\)
      Đáp án
      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      \(34 \times 5\, \times 2\)
      \(<\)
      \(3400\)
      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(34 \times 5\, \times 2 = 34 \times (5\, \times 2) = 34 \times 10 = 340\)

      Mà \(340 < 3400\)

      Do đó: \(34 \times 5\, \times 2\; < \;3400\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( < \).

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 25Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

      \(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)

      \(\times 7) \times ( 25 \times\)

      \()\)

      \(=\)

      \(\times\)

      \(=\)

      Đáp án

      \(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)

      9

      \(\times 7) \times ( 25 \times\)

      4

      \()\)

      \(=\)

      63

      \(\times\)

      100

      \(=\)

      6300
      Phương pháp giải :

      Ta thấy \(25 \times 4 =100\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(25\) và \(4\) thành một tích.

      Lời giải chi tiết :

      $\begin{array}{l}25 \times 9 \times 4 \times 7 &= \left( {9 \times 7} \right) \times \left( {25 \times 4} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 63 \times 100\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 6300\end{array}$

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(9\,;\,\,4\,;\,\,63\,;\,\,100\,;\,\,6300\).

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 26

      Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

      \(135 \times 5 \times 2 =\)

      \(\times \;(5 \times\)

      \()\)

      \(=\)

      \(\times\)

      \(=\)

      Đáp án

      \(135 \times 5 \times 2 =\)

      135

      \(\times \;(5 \times\)

      2

      \()\)

      \(=\)

      135

      \(\times\)

      10

      \(=\)

      1350
      Phương pháp giải :

      Ta thấy \(5 \times 2 =10\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(5\) và \(2\) thành một tích.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}135 \times 5 \times 2 &= 135 \times \left( {5 \times 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 135 \times 10\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 1350\end{array}\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(135\,;\,\,2\,;\,\,135\,;\,\,10\,;\,\,1350\).

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục giải bài tập toán lớp 4 trên nền tảng môn toán. Bộ bài tập toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Tổng quan về Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

      Bài 15 trong chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học trong các bài trước. Bài học này tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng giải quyết các bài toán thực tế, liên quan đến các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, các bài toán về hình học cơ bản và các ứng dụng toán học trong cuộc sống.

      Mục tiêu của việc làm trắc nghiệm

      Việc thực hành thông qua các bài trắc nghiệm không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng làm bài thi, tư duy logic và khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế. Trắc nghiệm giúp học sinh:

      • Kiểm tra kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu bài và ghi nhớ kiến thức đã học.
      • Rèn luyện kỹ năng: Luyện tập các kỹ năng giải toán nhanh và chính xác.
      • Nhận diện điểm yếu: Xác định những kiến thức còn chưa nắm vững để tập trung ôn tập.
      • Tăng cường tự tin: Củng cố niềm tin vào khả năng giải toán của bản thân.

      Cấu trúc bài trắc nghiệm tại montoan.com.vn

      Bộ trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo tại montoan.com.vn được xây dựng với cấu trúc đa dạng, bao gồm:

      • Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng kiến thức.
      • Câu hỏi đúng/sai: Đánh giá sự chính xác trong việc nắm bắt các khái niệm toán học.
      • Câu hỏi điền khuyết: Rèn luyện khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.
      • Bài toán thực tế: Ứng dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống.

      Các chủ đề chính trong bài trắc nghiệm

      Bài trắc nghiệm bao gồm các chủ đề chính sau:

      1. Phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên: Luyện tập các phép tính cơ bản với các số tự nhiên.
      2. Bài toán về hình học: Nhận biết và tính toán các yếu tố của hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
      3. Đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian: Chuyển đổi và thực hiện các phép tính với các đơn vị đo.
      4. Giải bài toán có lời văn: Phân tích đề bài, tìm hiểu thông tin và lập kế hoạch giải toán.

      Lợi ích khi luyện tập trên montoan.com.vn

      montoan.com.vn mang đến nhiều lợi ích cho học sinh khi luyện tập trắc nghiệm:

      • Giao diện thân thiện, dễ sử dụng: Tạo cảm giác thoải mái và hứng thú cho học sinh.
      • Đáp án và lời giải chi tiết: Giúp học sinh hiểu rõ cách giải bài và rút kinh nghiệm.
      • Luyện tập không giới hạn: Học sinh có thể luyện tập bao nhiêu lần tùy thích để đạt kết quả tốt nhất.
      • Tương thích với nhiều thiết bị: Có thể luyện tập trên máy tính, điện thoại, máy tính bảng.

      Hướng dẫn làm bài trắc nghiệm hiệu quả

      Để đạt kết quả tốt nhất khi làm bài trắc nghiệm, học sinh nên:

      1. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của câu hỏi trước khi trả lời.
      2. Sử dụng nháp: Thực hiện các phép tính nháp để kiểm tra kết quả.
      3. Kiểm tra lại đáp án: Đảm bảo không có sai sót trước khi nộp bài.
      4. Học hỏi từ sai lầm: Phân tích các câu sai để rút kinh nghiệm và cải thiện kiến thức.

      Kết luận

      Trắc nghiệm Bài 15: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo tại montoan.com.vn là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Hãy truy cập ngay để bắt đầu luyện tập và đạt kết quả tốt nhất!