1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo

Ôn tập Hình học và Đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo - Nền tảng vững chắc cho tương lai

Bài 78 Toán 4 Chân trời sáng tạo là một bài ôn tập quan trọng, giúp các em học sinh củng cố kiến thức về hình học và đo lường đã học trong chương trình. Montoan.com.vn cung cấp bộ trắc nghiệm được thiết kế tỉ mỉ, bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp các em tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra.

Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng, các em có thể thoải mái luyện tập và khám phá những kiến thức thú vị về hình học và đo lường.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

    \(6\) tấn \( = \,...\,kg\).

    Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \(60000\)

    B. \(6000\)

    C. \(600\)

    D. \(60\)

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2Điền số thích hợp vào ô trống: 

    \(15\) thế kỉ \( = \) 

    năm.

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3\(3\) phút \(15\) giây = … giây.

    Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \(315\)

    B. \(215\)

    C. \(195\)

    D. \(45\)

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(900c{m^2} = \) 

    \(d{m^2}\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5\(7{m^2}\,\,86c{m^2}\, = \,...\,c{m^2}\).

    Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \(786\)

    B. \(7086\)

    C. \(78600\)

    D. \(70086\)

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

    \(\dfrac{2}{5}{m^2}\,\,\,...\,\,\,2250c{m^2}\)

    A. \( > \)

    B. \( < \)

    C. \( = \)

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7

    Một cuộc thi chạy \(400m\) có ba bạn tham gia là Hà, Nam và Bình. Hà chạy mất \(\dfrac{1}{{10}}\) giờ, Nam chạy mất \(315\) giây, Bình chạy hết \(5\) phút \(5\) giây. Hỏi bạn nào chạy nhanh nhất?

    A. Bạn Hà

    B. Bạn Nam

    C. Bạn Bình

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8

    Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài \(6km\), chiều rộng là \(3500m\). Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu ki-lô-mét vuông?

    A. \(21k{m^2}\)

    B. \(210k{m^2}\)

    C. \(2100k{m^2}\)

    D. \(21\,\,000k{m^2}\)

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9Điền số thích hợp vào ô trống:

    Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được \(5kg\) rau.

    Vậy trên mảnh vườn đó người ta thu hoạch được

    kg rau

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10

    Một xe tải bé chở \(18\) bao gạo, mỗi bao nặng \(50kg\). Một xe tải lớn chở \(40\) bao gạo, mỗi bao nặng \(75kg\). Hỏi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải xe bao nhiêu tạ gạo?

    A. \(2100\) tạ

    B. \(3900\) tạ

    C. \(21\) tạ

    D. \(39\) tạ

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11

    Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

    A.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12

    B.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

    C.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

    D.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

    Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?

    A.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

    B.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

    C.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19

    D.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20

    Câu 13 :

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21

    Hình chữ nhật MNPQ có 

    cặp cạnh vuông góc với nhau.

    Câu 14 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22

    Để lát nền một phòng học hình chữ nhật người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh \(30cm\). Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học có chiều rộng \(6m\) và chiều dài \(12m\) và phần mạch vữa không đáng kể?

    A. \(750\) viên gạch

    B. \(800\) viên gạch

    C. \(900\) viên gạch

    D. \(1000\) viên gạch

    Câu 15 :

    Cho hình chữ nhật và hình vuông có kích thước như hình vẽ:

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 23

    a) Chu vi hình \(1\) bằng chu vi hình \(2\).

    Đúng
    Sai

    b) Diện tích hình \(1\) bằng diện tích hình \(2\).

    Đúng
    Sai

    c) Diện tích hình \(2\) lớn hơn diện tích hình \(1\).

    Đúng
    Sai

    d) Chu vi hình \(1\) lớn hơn chu vi hình \(2\).

    Đúng
    Sai
    Câu 16 :

    Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ như bên dưới:

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 24

    A. \(280{m^2}\)

    B. \(336{m^2}\)

    C. \(448{m^2}\)

    D. \(560{m^2}\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 25

    \(6\) tấn \( = \,...\,kg\).

    Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \(60000\)

    B. \(6000\)

    C. \(600\)

    D. \(60\)

    Đáp án

    B. \(6000\)

    Phương pháp giải :

    Dựa vào bảng đơn vị đo khối lượng : $1$ tấn $ = {\rm{ }}1000kg$.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: $1$ tấn $ = {\rm{ }}1000kg$ nên \(6\) tấn $ = 1000kg\,\times \,6\, = \,6000kg$.

    Vậy số thích hợp điền vào chỗ chấm là \(6000\).

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 26Điền số thích hợp vào ô trống: 

    \(15\) thế kỉ \( = \) 

    năm.

    Đáp án

    \(15\) thế kỉ \( = \) 

    1500

    năm.

    Phương pháp giải :

    Ta có \(1\) thế kỉ \( = \,\,100\) năm, do đó để đổi đổi một số từ đơn vị thế kỉ sang đơn vị năm ta lấy số đó nhân với \(100\).

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(1\) thế kỉ \( = \,\,100\) năm, do đó \(15\) thế kỉ \( = 100\) năm \( \times \,\,15\,\, = \,\,1500\) năm.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(1500\).

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 27\(3\) phút \(15\) giây = … giây.

    Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \(315\)

    B. \(215\)

    C. \(195\)

    D. \(45\)

    Đáp án

    C. \(195\)

    Phương pháp giải :

     Sử dụng cách đổi \(1\) phút \( = \,60\) giây để đổi \(3\) phút sang đơn vị đo là giây rồi cộng thêm với \(15\) giây.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(1\) phút \( = \,60\) giây nên \(3\) phút \( = \,\,180\) giây.

    \(3\) phút \(15\) giây \(=\,3\) phút \(+\,15\) giây \( = \,180\) giây \(+\,15\) giây \( = \,195\) giây.

    Vậy số thích hợp điền vào chỗ chấm là \(195\).

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 28Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(900c{m^2} = \) 

    \(d{m^2}\).

    Đáp án

    \(900c{m^2} = \) 

    9

    \(d{m^2}\).

    Phương pháp giải :

    Áp dụng cách đổi: \(1d{m^2} = 100c{m^2}\).

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(1d{m^2} = 100c{m^2}\)

    Nhẩm: \(900:100 = 9\).

    Do đó ta có: \(900c{m^2} = 9\,\,d{m^2}\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(9\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 29\(7{m^2}\,\,86c{m^2}\, = \,...\,c{m^2}\).

    Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \(786\)

    B. \(7086\)

    C. \(78600\)

    D. \(70086\)

    Đáp án

    D. \(70086\)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất: \(1{m^2} = 10000c{m^2}\) để đổi đổi \(7{m^2}\) sang đơn vị \(c{m^2}\), sau đó cộng thêm với \(86c{m^2}\).

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(1{m^2} = 10000c{m^2}\) nên \(7{m^2} = 70000c{m^2}\)

    \(7{m^2}\,\,86c{m^2} = \,7{m^2} + 86c{m^2} = 70000c{m^2} + 86c{m^2} = 70086c{m^2}\)

    Vậy \(7{m^2}\,\,86c{m^2}\, = \,70086\,c{m^2}\).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 30Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

    \(\dfrac{2}{5}{m^2}\,\,\,...\,\,\,2250c{m^2}\)

    A. \( > \)

    B. \( < \)

    C. \( = \)

    Đáp án

    A. \( > \)

    Phương pháp giải :

    - Đổi $1{m^2}$ sang đơn vị $c{m^2}$.

    Muốn tìm \(\dfrac{2}{5}\) của một số ta lấy số đó chia cho \(5\) rồi nhân với \(2\) hoặc lấy số đó nhân với \(\dfrac{2}{5}.\)

    - So sánh kết quả ở hai vế rồi rút ra kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(1{m^2} = 10000c{m^2}\)

    Nên \(\dfrac{2}{5}{m^2}\,= \,10000c{m^2} \times \dfrac{2}{5} = 4000c{m^2}\)

    Mà \(4000c{m^2} > 2250c{m^2}\).

    Do đó \(\dfrac{2}{5}{m^2}\,> \,2250c{m^2}\).

    Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là \(>\).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 31

    Một cuộc thi chạy \(400m\) có ba bạn tham gia là Hà, Nam và Bình. Hà chạy mất \(\dfrac{1}{{10}}\) giờ, Nam chạy mất \(315\) giây, Bình chạy hết \(5\) phút \(5\) giây. Hỏi bạn nào chạy nhanh nhất?

    A. Bạn Hà

    B. Bạn Nam

    C. Bạn Bình

    Đáp án

    C. Bạn Bình

    Phương pháp giải :

    - Đổi các đơn vị thời gian về cùng một đơn vị đo là giây, lưu ý \(1\) phút \(=\,60\) giây.

    - So sánh thời gian các bạn đã chạy, thời gian của ai ít nhất thì người đó chạy nhanh nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\dfrac{1}{{10}}\) giờ $ = 60$ phút \(:\,1\,0\, = \,6\) phút \( = 360\) giây

    \(5\) phút \(5\) giây \( = 5\,\) phút \( + \,\,5\) giây \( = 300\) giây \( + \,\,5\) giây \( = 305\) giây

    Ta thấy: \(305\) giây $ < {\rm{ 315}}$ giây $ < {\rm{ 360}}$ giây

    Hay \(5\) phút \(5\) giây \( < \,315\) giây \( < \,\dfrac{1}{{10}}\) giờ

    Vậy bạn Bình chạy nhanh nhất.

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 32

    Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài \(6km\), chiều rộng là \(3500m\). Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu ki-lô-mét vuông?

    A. \(21k{m^2}\)

    B. \(210k{m^2}\)

    C. \(2100k{m^2}\)

    D. \(21\,\,000k{m^2}\)

    Đáp án

    A. \(21k{m^2}\)

    Phương pháp giải :

    - Đổi \(6km\) sang đơn vị đo là \(m\).

    - Tính diện tích hình chữ nhật theo công thức:

    Diện tích = chiều dài × chiều rộng

    - Đổi số đo diện tích vừa tìm được sang đơn vị đo là ki-lô-mét vuông.

    Lời giải chi tiết :

    Đổi $6km = 6000m$

    Diện tích khu rừng hình chữ nhật đó là:

    \(\begin{array}{l}6000 \times 3500 = 21\,\,000\,\,000\,({m^2})\\21\,\,000\,\,000\,{m^2}\,\, = \,\,21k{m^2}\end{array}\)

    Đáp số: \(21k{m^2}\).

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 33Điền số thích hợp vào ô trống:

    Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được \(5kg\) rau.

    Vậy trên mảnh vườn đó người ta thu hoạch được

    kg rau

    Đáp án

    Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được \(5kg\) rau.

    Vậy trên mảnh vườn đó người ta thu hoạch được

    1215

    kg rau

    Phương pháp giải :

    - Tính chiều dài ta lấy chiều rộng nhân với \(3\).

    - Tính diện tích mảnh vườn ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

    - Tính số kg rau thu được trên cả mảnh vườn ta lấy số kg rau thu được trên \(1{m^2}\) đất nhân với diện tích mảnh vườn.

    - Đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị tạ.

    Lời giải chi tiết :

    Chiều dài mảnh vườn đó là:

    9 x 3 = 27 (m)

    Diện tích mảnh vườn đó là:

    27 x 9 = 243 (m2)

    Trên mảnh vườn đó người ta thu hoạch được số kg rau là:

    243 x 5 = 1215 (kg)

    Đáp số: 1215 kg rau

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1215

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 34

    Một xe tải bé chở \(18\) bao gạo, mỗi bao nặng \(50kg\). Một xe tải lớn chở \(40\) bao gạo, mỗi bao nặng \(75kg\). Hỏi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải xe bao nhiêu tạ gạo?

    A. \(2100\) tạ

    B. \(3900\) tạ

    C. \(21\) tạ

    D. \(39\) tạ

    Đáp án

    C. \(21\) tạ

    Phương pháp giải :

    - Tìm số gạo xe tải bé chở được ta lấy khối lượng \(1\) bao gạo xe tải bé chở nhân với số bao.

    - Tìm số gạo xe tải lớn chở được ta lấy khối lượng \(1\) bao gạo xe tải lớn chở nhân với số bao.

    - Tìm hiệu giữa số gạo xe tải lớn chở và số gạo xe tải bé chở.

    - Áp dụng cách đổi \(1\) tạ \( = 100kg\) để đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị là tạ,

    Lời giải chi tiết :

    Xe tải bé chở được số ki-lô-gam gạo là:

    \(50 \times 18 = 900\,\,(kg)\)

    Xe tải lớn chở được số ki-lô-gam gạo là:

    \(75 \times 40 = 3000\,\,(kg)\)

    Xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải xe số gạo là:

    \(3000\, - 900 = 2100\,\,(kg)\)

    \(2100kg = 21\) tạ

    Đáp số: \(21\) tạ.

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 35

    Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

    A.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 36

    B.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 37

    C.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 38

    D.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 39

    Đáp án

    C.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 40

    Phương pháp giải :

    Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình tròn; hình B là hình thang, hình D là tứ giác ; hình C có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau nên hình C là hình bình hành.

    Vậy trong các hình đã cho, hình C là hình bình hành.

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 41

    Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?

    A.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 42

    B.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 43

    C.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 44

    D.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 45

    Đáp án

    B.

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 46

    Phương pháp giải :

    Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình thang, hình B là hình thoi, hình C là hình tròn, hình D là hình bình hành.

    Vậy trong các hình đã cho, hình B là hình thoi.

    Câu 13 :

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 47

    Hình chữ nhật MNPQ có 

    cặp cạnh vuông góc với nhau.

    Đáp án

    Hình chữ nhật MNPQ có 

    4

    cặp cạnh vuông góc với nhau.

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định các cặp cạnh vuông góc với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Trong hình chữ nhật MNPQ có: 

    MN vuông góc với MQ; MN vuông góc với NP;

    PQ vuông góc với PN; PQ vuông góc với QM.

    Vậy hình chữ nhật MNPQ có \(4\) cặp cạnh vuông góc với nhau.

    Đáp án đúng điền vào ô trống là \(4\).

    Câu 14 :

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 48

    Để lát nền một phòng học hình chữ nhật người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh \(30cm\). Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học có chiều rộng \(6m\) và chiều dài \(12m\) và phần mạch vữa không đáng kể?

    A. \(750\) viên gạch

    B. \(800\) viên gạch

    C. \(900\) viên gạch

    D. \(1000\) viên gạch

    Đáp án

    B. \(800\) viên gạch

    Phương pháp giải :

    - Tính diện tích một viên gạch theo công thức tính diện tích hình vuông:

    Diện tích = cạnh × cạnh

    - Tính diện tích căn phòng ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng, sau đó đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị đo là \(c{m^2}\).

     - Để tìm số viên gạch cần dùng ta lấy diện tích căn phòng (với đơn vị đo là \(c{m^2}\)) chia cho diện tích một viên gạch.

    Lời giải chi tiết :

    Diện tích một viên gạch là:

    \(30 \times 30 = 900\,\,(c{m^2})\)

    Diện tích căn phòng đó là:

    \(\begin{array}{l}12 \times 6 = 72\,\,({m^2})\\72{m^2} = 720000c{m^2}\end{array}\)

    Để lát kín nền căn phòng đó người ta cần dùng số viên gạch là:

    \(720000:900 = 800\) (viên gạch)

    Đáp số: \(800\) viên gạch.

    Câu 15 :

    Cho hình chữ nhật và hình vuông có kích thước như hình vẽ:

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 49

    a) Chu vi hình \(1\) bằng chu vi hình \(2\).

    Đúng
    Sai

    b) Diện tích hình \(1\) bằng diện tích hình \(2\).

    Đúng
    Sai

    c) Diện tích hình \(2\) lớn hơn diện tích hình \(1\).

    Đúng
    Sai

    d) Chu vi hình \(1\) lớn hơn chu vi hình \(2\).

    Đúng
    Sai
    Đáp án

    a) Chu vi hình \(1\) bằng chu vi hình \(2\).

    Đúng
    Sai

    b) Diện tích hình \(1\) bằng diện tích hình \(2\).

    Đúng
    Sai

    c) Diện tích hình \(2\) lớn hơn diện tích hình \(1\).

    Đúng
    Sai

    d) Chu vi hình \(1\) lớn hơn chu vi hình \(2\).

    Đúng
    Sai
    Phương pháp giải :

    Áp dụng các công thức:

    - Chu vi hình vuông = cạnh \( \times \,4\).

    - Diện tích hình vuông = cạnh \( \times \) cạnh.

    - Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) \( \times \,2\).

    - Diện tích hình chữ nhật = chiều dài \( \times \) chiều rộng.

    Lời giải chi tiết :

    Chu vi hình \(1\) là: \((9 + 4) \times 2 = 26\,\,(cm)\)

    Diện tích hình \(1\) là: \(9 \times 4 = 36\,\,(c{m^2})\)

    Chu vi hình \(2\) là: \(6 \times 4 = 24\,\,(cm)\)

    Diện tích hình \(2\) là: \(6 \times 6 = 36\,\,(c{m^2})\)

    Ta có \(26cm > 24cm\) nên chu vi hình \(1\) lớn hơn chu vi hình \(2\).

    \(36c{m^2} = 36c{m^2}\) nên diện tích hình \(1\) bằng diện tích hình \(2\).

    Vậy các kết luận đúng là b và d; kết luận sai là a và c.

    Câu 16 :

    Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ như bên dưới:

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 50

    A. \(280{m^2}\)

    B. \(336{m^2}\)

    C. \(448{m^2}\)

    D. \(560{m^2}\)

    Đáp án

    D. \(560{m^2}\)

    Phương pháp giải :

    Chia mảnh đất đã cho thành các mảnh đất nhỏ mà có thể dễ dàng tính được diện tích các mảnh đó. Diện tích mảnh đất ban đầu bằng tổng diện tích các mảnh đất nhỏ.

    Lời giải chi tiết :

    Chia mảnh đất đã cho thành \(3\) mảnh đất hình chữ nhật như sau:

    Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 51

    Gọi \(S\) là diện tích mảnh đất ban đầu, \({S_1},\,\,{S_2},\,\,{S_3}\) lần lượt là diện tích các mảnh đất \((1),\,(2),\,(3)\) . Khi đó \(S = {S_1} + {S_2} + {S_3}\).

    Diện tích mảnh đất thứ nhất là:

    \(16 \times 7 = 112\,\,({m^2})\)

    Diện tích mảnh đất thứ hai là:

    \(16 \times 7 = 112\,\,({m^2})\)

    Chiều rộng của mảnh đất thứ ba là:

    \(28 - 16 = 12\,\,(m)\)

    Chiều dài của mảnh đất thứ ba là:

    \(7 + 14 + 7 = 28\,\,(m)\)

    Diện tích mảnh đất thứ ba là:

    $28 \times 12 = 336\,\,({m^2})$

    Diện tích mảnh đất ban đầu là:

    $112 + 112 + 336 = 560\,\,({m^2})$

    Đáp số: \(560{m^2}\)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

      \(6\) tấn \( = \,...\,kg\).

      Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \(60000\)

      B. \(6000\)

      C. \(600\)

      D. \(60\)

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2Điền số thích hợp vào ô trống: 

      \(15\) thế kỉ \( = \) 

      năm.

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3\(3\) phút \(15\) giây = … giây.

      Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \(315\)

      B. \(215\)

      C. \(195\)

      D. \(45\)

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(900c{m^2} = \) 

      \(d{m^2}\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5\(7{m^2}\,\,86c{m^2}\, = \,...\,c{m^2}\).

      Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \(786\)

      B. \(7086\)

      C. \(78600\)

      D. \(70086\)

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

      \(\dfrac{2}{5}{m^2}\,\,\,...\,\,\,2250c{m^2}\)

      A. \( > \)

      B. \( < \)

      C. \( = \)

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7

      Một cuộc thi chạy \(400m\) có ba bạn tham gia là Hà, Nam và Bình. Hà chạy mất \(\dfrac{1}{{10}}\) giờ, Nam chạy mất \(315\) giây, Bình chạy hết \(5\) phút \(5\) giây. Hỏi bạn nào chạy nhanh nhất?

      A. Bạn Hà

      B. Bạn Nam

      C. Bạn Bình

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8

      Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài \(6km\), chiều rộng là \(3500m\). Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu ki-lô-mét vuông?

      A. \(21k{m^2}\)

      B. \(210k{m^2}\)

      C. \(2100k{m^2}\)

      D. \(21\,\,000k{m^2}\)

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9Điền số thích hợp vào ô trống:

      Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được \(5kg\) rau.

      Vậy trên mảnh vườn đó người ta thu hoạch được

      kg rau

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10

      Một xe tải bé chở \(18\) bao gạo, mỗi bao nặng \(50kg\). Một xe tải lớn chở \(40\) bao gạo, mỗi bao nặng \(75kg\). Hỏi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải xe bao nhiêu tạ gạo?

      A. \(2100\) tạ

      B. \(3900\) tạ

      C. \(21\) tạ

      D. \(39\) tạ

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11

      Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

      A.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12

      B.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

      C.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

      D.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

      Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?

      A.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

      B.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

      C.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19

      D.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20

      Câu 13 :

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21

      Hình chữ nhật MNPQ có 

      cặp cạnh vuông góc với nhau.

      Câu 14 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22

      Để lát nền một phòng học hình chữ nhật người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh \(30cm\). Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học có chiều rộng \(6m\) và chiều dài \(12m\) và phần mạch vữa không đáng kể?

      A. \(750\) viên gạch

      B. \(800\) viên gạch

      C. \(900\) viên gạch

      D. \(1000\) viên gạch

      Câu 15 :

      Cho hình chữ nhật và hình vuông có kích thước như hình vẽ:

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 23

      a) Chu vi hình \(1\) bằng chu vi hình \(2\).

      Đúng
      Sai

      b) Diện tích hình \(1\) bằng diện tích hình \(2\).

      Đúng
      Sai

      c) Diện tích hình \(2\) lớn hơn diện tích hình \(1\).

      Đúng
      Sai

      d) Chu vi hình \(1\) lớn hơn chu vi hình \(2\).

      Đúng
      Sai
      Câu 16 :

      Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ như bên dưới:

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 24

      A. \(280{m^2}\)

      B. \(336{m^2}\)

      C. \(448{m^2}\)

      D. \(560{m^2}\)

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 25

      \(6\) tấn \( = \,...\,kg\).

      Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \(60000\)

      B. \(6000\)

      C. \(600\)

      D. \(60\)

      Đáp án

      B. \(6000\)

      Phương pháp giải :

      Dựa vào bảng đơn vị đo khối lượng : $1$ tấn $ = {\rm{ }}1000kg$.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: $1$ tấn $ = {\rm{ }}1000kg$ nên \(6\) tấn $ = 1000kg\,\times \,6\, = \,6000kg$.

      Vậy số thích hợp điền vào chỗ chấm là \(6000\).

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 26Điền số thích hợp vào ô trống: 

      \(15\) thế kỉ \( = \) 

      năm.

      Đáp án

      \(15\) thế kỉ \( = \) 

      1500

      năm.

      Phương pháp giải :

      Ta có \(1\) thế kỉ \( = \,\,100\) năm, do đó để đổi đổi một số từ đơn vị thế kỉ sang đơn vị năm ta lấy số đó nhân với \(100\).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(1\) thế kỉ \( = \,\,100\) năm, do đó \(15\) thế kỉ \( = 100\) năm \( \times \,\,15\,\, = \,\,1500\) năm.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(1500\).

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 27\(3\) phút \(15\) giây = … giây.

      Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \(315\)

      B. \(215\)

      C. \(195\)

      D. \(45\)

      Đáp án

      C. \(195\)

      Phương pháp giải :

       Sử dụng cách đổi \(1\) phút \( = \,60\) giây để đổi \(3\) phút sang đơn vị đo là giây rồi cộng thêm với \(15\) giây.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(1\) phút \( = \,60\) giây nên \(3\) phút \( = \,\,180\) giây.

      \(3\) phút \(15\) giây \(=\,3\) phút \(+\,15\) giây \( = \,180\) giây \(+\,15\) giây \( = \,195\) giây.

      Vậy số thích hợp điền vào chỗ chấm là \(195\).

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 28Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(900c{m^2} = \) 

      \(d{m^2}\).

      Đáp án

      \(900c{m^2} = \) 

      9

      \(d{m^2}\).

      Phương pháp giải :

      Áp dụng cách đổi: \(1d{m^2} = 100c{m^2}\).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(1d{m^2} = 100c{m^2}\)

      Nhẩm: \(900:100 = 9\).

      Do đó ta có: \(900c{m^2} = 9\,\,d{m^2}\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(9\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 29\(7{m^2}\,\,86c{m^2}\, = \,...\,c{m^2}\).

      Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \(786\)

      B. \(7086\)

      C. \(78600\)

      D. \(70086\)

      Đáp án

      D. \(70086\)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất: \(1{m^2} = 10000c{m^2}\) để đổi đổi \(7{m^2}\) sang đơn vị \(c{m^2}\), sau đó cộng thêm với \(86c{m^2}\).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(1{m^2} = 10000c{m^2}\) nên \(7{m^2} = 70000c{m^2}\)

      \(7{m^2}\,\,86c{m^2} = \,7{m^2} + 86c{m^2} = 70000c{m^2} + 86c{m^2} = 70086c{m^2}\)

      Vậy \(7{m^2}\,\,86c{m^2}\, = \,70086\,c{m^2}\).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 30Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

      \(\dfrac{2}{5}{m^2}\,\,\,...\,\,\,2250c{m^2}\)

      A. \( > \)

      B. \( < \)

      C. \( = \)

      Đáp án

      A. \( > \)

      Phương pháp giải :

      - Đổi $1{m^2}$ sang đơn vị $c{m^2}$.

      Muốn tìm \(\dfrac{2}{5}\) của một số ta lấy số đó chia cho \(5\) rồi nhân với \(2\) hoặc lấy số đó nhân với \(\dfrac{2}{5}.\)

      - So sánh kết quả ở hai vế rồi rút ra kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(1{m^2} = 10000c{m^2}\)

      Nên \(\dfrac{2}{5}{m^2}\,= \,10000c{m^2} \times \dfrac{2}{5} = 4000c{m^2}\)

      Mà \(4000c{m^2} > 2250c{m^2}\).

      Do đó \(\dfrac{2}{5}{m^2}\,> \,2250c{m^2}\).

      Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là \(>\).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 31

      Một cuộc thi chạy \(400m\) có ba bạn tham gia là Hà, Nam và Bình. Hà chạy mất \(\dfrac{1}{{10}}\) giờ, Nam chạy mất \(315\) giây, Bình chạy hết \(5\) phút \(5\) giây. Hỏi bạn nào chạy nhanh nhất?

      A. Bạn Hà

      B. Bạn Nam

      C. Bạn Bình

      Đáp án

      C. Bạn Bình

      Phương pháp giải :

      - Đổi các đơn vị thời gian về cùng một đơn vị đo là giây, lưu ý \(1\) phút \(=\,60\) giây.

      - So sánh thời gian các bạn đã chạy, thời gian của ai ít nhất thì người đó chạy nhanh nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\dfrac{1}{{10}}\) giờ $ = 60$ phút \(:\,1\,0\, = \,6\) phút \( = 360\) giây

      \(5\) phút \(5\) giây \( = 5\,\) phút \( + \,\,5\) giây \( = 300\) giây \( + \,\,5\) giây \( = 305\) giây

      Ta thấy: \(305\) giây $ < {\rm{ 315}}$ giây $ < {\rm{ 360}}$ giây

      Hay \(5\) phút \(5\) giây \( < \,315\) giây \( < \,\dfrac{1}{{10}}\) giờ

      Vậy bạn Bình chạy nhanh nhất.

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 32

      Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài \(6km\), chiều rộng là \(3500m\). Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu ki-lô-mét vuông?

      A. \(21k{m^2}\)

      B. \(210k{m^2}\)

      C. \(2100k{m^2}\)

      D. \(21\,\,000k{m^2}\)

      Đáp án

      A. \(21k{m^2}\)

      Phương pháp giải :

      - Đổi \(6km\) sang đơn vị đo là \(m\).

      - Tính diện tích hình chữ nhật theo công thức:

      Diện tích = chiều dài × chiều rộng

      - Đổi số đo diện tích vừa tìm được sang đơn vị đo là ki-lô-mét vuông.

      Lời giải chi tiết :

      Đổi $6km = 6000m$

      Diện tích khu rừng hình chữ nhật đó là:

      \(\begin{array}{l}6000 \times 3500 = 21\,\,000\,\,000\,({m^2})\\21\,\,000\,\,000\,{m^2}\,\, = \,\,21k{m^2}\end{array}\)

      Đáp số: \(21k{m^2}\).

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 33Điền số thích hợp vào ô trống:

      Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được \(5kg\) rau.

      Vậy trên mảnh vườn đó người ta thu hoạch được

      kg rau

      Đáp án

      Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được \(5kg\) rau.

      Vậy trên mảnh vườn đó người ta thu hoạch được

      1215

      kg rau

      Phương pháp giải :

      - Tính chiều dài ta lấy chiều rộng nhân với \(3\).

      - Tính diện tích mảnh vườn ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

      - Tính số kg rau thu được trên cả mảnh vườn ta lấy số kg rau thu được trên \(1{m^2}\) đất nhân với diện tích mảnh vườn.

      - Đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị tạ.

      Lời giải chi tiết :

      Chiều dài mảnh vườn đó là:

      9 x 3 = 27 (m)

      Diện tích mảnh vườn đó là:

      27 x 9 = 243 (m2)

      Trên mảnh vườn đó người ta thu hoạch được số kg rau là:

      243 x 5 = 1215 (kg)

      Đáp số: 1215 kg rau

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1215

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 34

      Một xe tải bé chở \(18\) bao gạo, mỗi bao nặng \(50kg\). Một xe tải lớn chở \(40\) bao gạo, mỗi bao nặng \(75kg\). Hỏi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải xe bao nhiêu tạ gạo?

      A. \(2100\) tạ

      B. \(3900\) tạ

      C. \(21\) tạ

      D. \(39\) tạ

      Đáp án

      C. \(21\) tạ

      Phương pháp giải :

      - Tìm số gạo xe tải bé chở được ta lấy khối lượng \(1\) bao gạo xe tải bé chở nhân với số bao.

      - Tìm số gạo xe tải lớn chở được ta lấy khối lượng \(1\) bao gạo xe tải lớn chở nhân với số bao.

      - Tìm hiệu giữa số gạo xe tải lớn chở và số gạo xe tải bé chở.

      - Áp dụng cách đổi \(1\) tạ \( = 100kg\) để đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị là tạ,

      Lời giải chi tiết :

      Xe tải bé chở được số ki-lô-gam gạo là:

      \(50 \times 18 = 900\,\,(kg)\)

      Xe tải lớn chở được số ki-lô-gam gạo là:

      \(75 \times 40 = 3000\,\,(kg)\)

      Xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải xe số gạo là:

      \(3000\, - 900 = 2100\,\,(kg)\)

      \(2100kg = 21\) tạ

      Đáp số: \(21\) tạ.

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 35

      Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

      A.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 36

      B.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 37

      C.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 38

      D.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 39

      Đáp án

      C.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 40

      Phương pháp giải :

      Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình tròn; hình B là hình thang, hình D là tứ giác ; hình C có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau nên hình C là hình bình hành.

      Vậy trong các hình đã cho, hình C là hình bình hành.

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 41

      Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?

      A.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 42

      B.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 43

      C.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 44

      D.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 45

      Đáp án

      B.

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 46

      Phương pháp giải :

      Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình thang, hình B là hình thoi, hình C là hình tròn, hình D là hình bình hành.

      Vậy trong các hình đã cho, hình B là hình thoi.

      Câu 13 :

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 47

      Hình chữ nhật MNPQ có 

      cặp cạnh vuông góc với nhau.

      Đáp án

      Hình chữ nhật MNPQ có 

      4

      cặp cạnh vuông góc với nhau.

      Phương pháp giải :

      Quan sát hình vẽ để xác định các cặp cạnh vuông góc với nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Trong hình chữ nhật MNPQ có: 

      MN vuông góc với MQ; MN vuông góc với NP;

      PQ vuông góc với PN; PQ vuông góc với QM.

      Vậy hình chữ nhật MNPQ có \(4\) cặp cạnh vuông góc với nhau.

      Đáp án đúng điền vào ô trống là \(4\).

      Câu 14 :

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 48

      Để lát nền một phòng học hình chữ nhật người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh \(30cm\). Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học có chiều rộng \(6m\) và chiều dài \(12m\) và phần mạch vữa không đáng kể?

      A. \(750\) viên gạch

      B. \(800\) viên gạch

      C. \(900\) viên gạch

      D. \(1000\) viên gạch

      Đáp án

      B. \(800\) viên gạch

      Phương pháp giải :

      - Tính diện tích một viên gạch theo công thức tính diện tích hình vuông:

      Diện tích = cạnh × cạnh

      - Tính diện tích căn phòng ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng, sau đó đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị đo là \(c{m^2}\).

       - Để tìm số viên gạch cần dùng ta lấy diện tích căn phòng (với đơn vị đo là \(c{m^2}\)) chia cho diện tích một viên gạch.

      Lời giải chi tiết :

      Diện tích một viên gạch là:

      \(30 \times 30 = 900\,\,(c{m^2})\)

      Diện tích căn phòng đó là:

      \(\begin{array}{l}12 \times 6 = 72\,\,({m^2})\\72{m^2} = 720000c{m^2}\end{array}\)

      Để lát kín nền căn phòng đó người ta cần dùng số viên gạch là:

      \(720000:900 = 800\) (viên gạch)

      Đáp số: \(800\) viên gạch.

      Câu 15 :

      Cho hình chữ nhật và hình vuông có kích thước như hình vẽ:

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 49

      a) Chu vi hình \(1\) bằng chu vi hình \(2\).

      Đúng
      Sai

      b) Diện tích hình \(1\) bằng diện tích hình \(2\).

      Đúng
      Sai

      c) Diện tích hình \(2\) lớn hơn diện tích hình \(1\).

      Đúng
      Sai

      d) Chu vi hình \(1\) lớn hơn chu vi hình \(2\).

      Đúng
      Sai
      Đáp án

      a) Chu vi hình \(1\) bằng chu vi hình \(2\).

      Đúng
      Sai

      b) Diện tích hình \(1\) bằng diện tích hình \(2\).

      Đúng
      Sai

      c) Diện tích hình \(2\) lớn hơn diện tích hình \(1\).

      Đúng
      Sai

      d) Chu vi hình \(1\) lớn hơn chu vi hình \(2\).

      Đúng
      Sai
      Phương pháp giải :

      Áp dụng các công thức:

      - Chu vi hình vuông = cạnh \( \times \,4\).

      - Diện tích hình vuông = cạnh \( \times \) cạnh.

      - Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) \( \times \,2\).

      - Diện tích hình chữ nhật = chiều dài \( \times \) chiều rộng.

      Lời giải chi tiết :

      Chu vi hình \(1\) là: \((9 + 4) \times 2 = 26\,\,(cm)\)

      Diện tích hình \(1\) là: \(9 \times 4 = 36\,\,(c{m^2})\)

      Chu vi hình \(2\) là: \(6 \times 4 = 24\,\,(cm)\)

      Diện tích hình \(2\) là: \(6 \times 6 = 36\,\,(c{m^2})\)

      Ta có \(26cm > 24cm\) nên chu vi hình \(1\) lớn hơn chu vi hình \(2\).

      \(36c{m^2} = 36c{m^2}\) nên diện tích hình \(1\) bằng diện tích hình \(2\).

      Vậy các kết luận đúng là b và d; kết luận sai là a và c.

      Câu 16 :

      Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ như bên dưới:

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 50

      A. \(280{m^2}\)

      B. \(336{m^2}\)

      C. \(448{m^2}\)

      D. \(560{m^2}\)

      Đáp án

      D. \(560{m^2}\)

      Phương pháp giải :

      Chia mảnh đất đã cho thành các mảnh đất nhỏ mà có thể dễ dàng tính được diện tích các mảnh đó. Diện tích mảnh đất ban đầu bằng tổng diện tích các mảnh đất nhỏ.

      Lời giải chi tiết :

      Chia mảnh đất đã cho thành \(3\) mảnh đất hình chữ nhật như sau:

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 51

      Gọi \(S\) là diện tích mảnh đất ban đầu, \({S_1},\,\,{S_2},\,\,{S_3}\) lần lượt là diện tích các mảnh đất \((1),\,(2),\,(3)\) . Khi đó \(S = {S_1} + {S_2} + {S_3}\).

      Diện tích mảnh đất thứ nhất là:

      \(16 \times 7 = 112\,\,({m^2})\)

      Diện tích mảnh đất thứ hai là:

      \(16 \times 7 = 112\,\,({m^2})\)

      Chiều rộng của mảnh đất thứ ba là:

      \(28 - 16 = 12\,\,(m)\)

      Chiều dài của mảnh đất thứ ba là:

      \(7 + 14 + 7 = 28\,\,(m)\)

      Diện tích mảnh đất thứ ba là:

      $28 \times 12 = 336\,\,({m^2})$

      Diện tích mảnh đất ban đầu là:

      $112 + 112 + 336 = 560\,\,({m^2})$

      Đáp số: \(560{m^2}\)

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục bài tập toán lớp 4 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 78: Ôn tập Hình học và Đo lường Toán 4 Chân trời sáng tạo - Hướng dẫn chi tiết và giải pháp

      Bài 78 Toán 4 Chân trời sáng tạo là một bước quan trọng trong việc củng cố kiến thức về hình học và đo lường. Bài học này tổng hợp các kiến thức đã học, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết các bài toán thực tế. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết và giải pháp cho các dạng bài tập thường gặp trong bài học này.

      I. Các kiến thức trọng tâm cần nắm vững

      Trước khi bắt đầu làm trắc nghiệm, học sinh cần nắm vững các kiến thức sau:

      • Hình học: Các hình khối cơ bản (hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình cầu, hình trụ, hình nón), cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình khối này.
      • Đo lường: Đơn vị đo độ dài (mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét), đơn vị đo diện tích (mét vuông, xăng-ti-mét vuông), đơn vị đo thể tích (mét khối, xăng-ti-mét khối). Cách chuyển đổi giữa các đơn vị đo.
      • Giải bài toán có liên quan đến hình học và đo lường: Xác định đúng các yếu tố cần thiết để tính toán, áp dụng công thức phù hợp và kiểm tra lại kết quả.

      II. Các dạng bài tập thường gặp trong Trắc nghiệm Bài 78

      1. Bài tập về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật:

        Đây là dạng bài tập cơ bản, yêu cầu học sinh áp dụng đúng công thức để tính toán. Ví dụ:

        Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm và chiều cao 2cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

      2. Bài tập về tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương:

        Dạng bài tập này tương tự như bài tập về hình hộp chữ nhật, nhưng công thức tính toán đơn giản hơn. Ví dụ:

        Một hình lập phương có cạnh 4cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương đó.

      3. Bài tập về chuyển đổi đơn vị đo:

        Yêu cầu học sinh chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài, diện tích và thể tích. Ví dụ:

        Đổi 3m2 ra xăng-ti-mét vuông.

      4. Bài tập ứng dụng thực tế:

        Các bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán liên quan đến cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:

        Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1m và chiều cao 1,5m. Hỏi bể nước đó chứa được bao nhiêu lít nước?

      III. Giải đáp một số bài tập mẫu

      Bài 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm và chiều cao 3cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

      Giải: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (6 + 4) x 2 x 3 = 60 (cm2)

      Bài 2: Đổi 5dm3 ra lít.

      Giải: 1dm3 = 1 lít. Vậy 5dm3 = 5 lít.

      IV. Lời khuyên khi làm Trắc nghiệm Bài 78

      • Đọc kỹ đề bài, xác định đúng các yếu tố cần thiết để giải quyết bài toán.
      • Áp dụng đúng công thức tính toán.
      • Kiểm tra lại kết quả trước khi nộp bài.
      • Luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và kỹ năng.

      Montoan.com.vn hy vọng với bộ trắc nghiệm và hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi làm bài tập và đạt kết quả tốt trong môn Toán.