Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bài trắc nghiệm Bài 33: Giây môn Toán, chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức về đơn vị thời gian 'giây', cách đo thời gian và ứng dụng trong thực tế.
Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, từ dễ đến khó, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
\(1\) giờ \( = \,\,60\) phút. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2\) phút \(=\)
giây.
\(3\) phút \(3\) giây \(\,=\, … \) giây.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \(33\)
B. \(103\)
C. \(183\)
D. \(303\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{1}{2}\) ngày =
giờ
1 giờ 15 phút = 70 phút. Đúng hay sai?
Chọn dấu thích hợp để được phép so sánh đúng:
Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian bơi trên cùng một đường bơi của mỗi người:
Lan | Đào | Huệ | Cúc |
\(\dfrac{1}{3}\) phút | \(\dfrac{1}{4}\) phút | 16 giây | 18 giây |
Hãy nhìn vào bảng trên và cho biết bạn nào bơi nhanh nhất?
A. Lan
B. Đào
C. Huệ
D. Cúc
Đồng hồ sau đây chỉ mấy giờ?
A. $5$ giờ kém $15$ phút
B. $5$ giờ $45$ phút
C. $9$ giờ kém $20$ phút
D. $9$ giờ $5$ phút
Lời giải và đáp án
\(1\) giờ \( = \,\,60\) phút. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
Dựa vào lí thuyết về giờ, phút: $1$ giờ $ = {\rm{ 60}}$ phút.
Ta có: \(1\) giờ \( = \,\,60\) phút.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2\) phút \(=\)
giây.
\(2\) phút \(=\)
120giây.
Dựa vào lí thuyết về phút, giây: $1$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây.
Ta có $1$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây nên $2$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây \( \times \,2\, = \,120\) giây.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(120\).
\(3\) phút \(3\) giây \(\,=\, … \) giây.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \(33\)
B. \(103\)
C. \(183\)
D. \(303\)
C. \(183\)
Áp dụng cách đổi \(1\) phút \(=\,60\) giây, đổi \(3\) phút sang đơn vị đo là giây rồi cộng thêm \(3\) giây.
Ta có \(1\) phút \(=\,60\) giây nên \(3\) phút \( = \,\,180\) giây.
Do đó \(3\) phút \(3\) giây \( = \,180\) giây \( + \,3\) giây\( = \,183\) giây.
Vậy \(3\) phút \(3\) giây \( = \,183\) giây.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{1}{2}\) ngày =
giờ
\(\dfrac{1}{2}\) ngày =
12giờ
- Đổi \(1\) ngày sang đơn vị giờ.
- Muốn tìm \(\dfrac{1}{2}\) của một số ta lấy số đó chia cho \(2\).
Ta có: \(1\) ngày \( = \,24\) giờ.
Nên \(\dfrac{1}{2}\) ngày \( = \,24\) giờ \(:\,2\, = \,12\) giờ.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(12\).
1 giờ 15 phút = 70 phút. Đúng hay sai?
Áp dụng cách đổi: 1 giờ = 60 phút
1 giờ 15 phút = 60 phút + 15 phút = 75 phút
Vậy khẳng định trên là sai.
Chọn dấu thích hợp để được phép so sánh đúng:
Áp dụng cách đổi: 1 ngày = 24 giờ
2 ngày 3 giờ = 2 x 24 giờ + 3 giờ = 51 giờ
Vậy dấu cần điền vào ô trống là >
Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian bơi trên cùng một đường bơi của mỗi người:
Lan | Đào | Huệ | Cúc |
\(\dfrac{1}{3}\) phút | \(\dfrac{1}{4}\) phút | 16 giây | 18 giây |
Hãy nhìn vào bảng trên và cho biết bạn nào bơi nhanh nhất?
A. Lan
B. Đào
C. Huệ
D. Cúc
B. Đào
Đổi các đơn vị đo về cùng đơn vị đo là giây rồi so sánh kết quả. Người bơi nhanh nhất là người bơi hết ít thời gian nhất.
Ta có: \(1\) phút \( = \,60\) giây.
Do đó \(\dfrac{1}{3}\) phút \( = \,60\) giây \(:\,3\,= \,20\) giây;
\(\dfrac{1}{4}\) phút \( = \,60\) giây \(:\,4\, = \,15\) giây .
Ta có: \(15\) giây $ < {\rm{ }}16$ giây $ < {\rm{ }}18$ giây $ < {\rm{ 20}}$ giây.
Người bơi nhanh nhất chính là người bơi hết ít thời gian nhất.
Do đó người bơi nhanh nhất là Đào.
Đồng hồ sau đây chỉ mấy giờ?
A. $5$ giờ kém $15$ phút
B. $5$ giờ $45$ phút
C. $9$ giờ kém $20$ phút
D. $9$ giờ $5$ phút
A. $5$ giờ kém $15$ phút
Đồng trên có kim ngắn chỉ vào giữa số $4$ và số $5$, kim dài chỉ vào số $9$.
Nên đồng hồ chỉ $4$ giờ $45$ phút hay $5$ giờ kém $15$ phút.
Vậy ta chọn đáp án: $5$ giờ kém $15$ phút.
\(1\) giờ \( = \,\,60\) phút. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2\) phút \(=\)
giây.
\(3\) phút \(3\) giây \(\,=\, … \) giây.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \(33\)
B. \(103\)
C. \(183\)
D. \(303\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{1}{2}\) ngày =
giờ
1 giờ 15 phút = 70 phút. Đúng hay sai?
Chọn dấu thích hợp để được phép so sánh đúng:
Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian bơi trên cùng một đường bơi của mỗi người:
Lan | Đào | Huệ | Cúc |
\(\dfrac{1}{3}\) phút | \(\dfrac{1}{4}\) phút | 16 giây | 18 giây |
Hãy nhìn vào bảng trên và cho biết bạn nào bơi nhanh nhất?
A. Lan
B. Đào
C. Huệ
D. Cúc
Đồng hồ sau đây chỉ mấy giờ?
A. $5$ giờ kém $15$ phút
B. $5$ giờ $45$ phút
C. $9$ giờ kém $20$ phút
D. $9$ giờ $5$ phút
\(1\) giờ \( = \,\,60\) phút. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
Dựa vào lí thuyết về giờ, phút: $1$ giờ $ = {\rm{ 60}}$ phút.
Ta có: \(1\) giờ \( = \,\,60\) phút.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2\) phút \(=\)
giây.
\(2\) phút \(=\)
120giây.
Dựa vào lí thuyết về phút, giây: $1$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây.
Ta có $1$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây nên $2$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây \( \times \,2\, = \,120\) giây.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(120\).
\(3\) phút \(3\) giây \(\,=\, … \) giây.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \(33\)
B. \(103\)
C. \(183\)
D. \(303\)
C. \(183\)
Áp dụng cách đổi \(1\) phút \(=\,60\) giây, đổi \(3\) phút sang đơn vị đo là giây rồi cộng thêm \(3\) giây.
Ta có \(1\) phút \(=\,60\) giây nên \(3\) phút \( = \,\,180\) giây.
Do đó \(3\) phút \(3\) giây \( = \,180\) giây \( + \,3\) giây\( = \,183\) giây.
Vậy \(3\) phút \(3\) giây \( = \,183\) giây.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{1}{2}\) ngày =
giờ
\(\dfrac{1}{2}\) ngày =
12giờ
- Đổi \(1\) ngày sang đơn vị giờ.
- Muốn tìm \(\dfrac{1}{2}\) của một số ta lấy số đó chia cho \(2\).
Ta có: \(1\) ngày \( = \,24\) giờ.
Nên \(\dfrac{1}{2}\) ngày \( = \,24\) giờ \(:\,2\, = \,12\) giờ.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(12\).
1 giờ 15 phút = 70 phút. Đúng hay sai?
Áp dụng cách đổi: 1 giờ = 60 phút
1 giờ 15 phút = 60 phút + 15 phút = 75 phút
Vậy khẳng định trên là sai.
Chọn dấu thích hợp để được phép so sánh đúng:
Áp dụng cách đổi: 1 ngày = 24 giờ
2 ngày 3 giờ = 2 x 24 giờ + 3 giờ = 51 giờ
Vậy dấu cần điền vào ô trống là >
Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian bơi trên cùng một đường bơi của mỗi người:
Lan | Đào | Huệ | Cúc |
\(\dfrac{1}{3}\) phút | \(\dfrac{1}{4}\) phút | 16 giây | 18 giây |
Hãy nhìn vào bảng trên và cho biết bạn nào bơi nhanh nhất?
A. Lan
B. Đào
C. Huệ
D. Cúc
B. Đào
Đổi các đơn vị đo về cùng đơn vị đo là giây rồi so sánh kết quả. Người bơi nhanh nhất là người bơi hết ít thời gian nhất.
Ta có: \(1\) phút \( = \,60\) giây.
Do đó \(\dfrac{1}{3}\) phút \( = \,60\) giây \(:\,3\,= \,20\) giây;
\(\dfrac{1}{4}\) phút \( = \,60\) giây \(:\,4\, = \,15\) giây .
Ta có: \(15\) giây $ < {\rm{ }}16$ giây $ < {\rm{ }}18$ giây $ < {\rm{ 20}}$ giây.
Người bơi nhanh nhất chính là người bơi hết ít thời gian nhất.
Do đó người bơi nhanh nhất là Đào.
Đồng hồ sau đây chỉ mấy giờ?
A. $5$ giờ kém $15$ phút
B. $5$ giờ $45$ phút
C. $9$ giờ kém $20$ phút
D. $9$ giờ $5$ phút
A. $5$ giờ kém $15$ phút
Đồng trên có kim ngắn chỉ vào giữa số $4$ và số $5$, kim dài chỉ vào số $9$.
Nên đồng hồ chỉ $4$ giờ $45$ phút hay $5$ giờ kém $15$ phút.
Vậy ta chọn đáp án: $5$ giờ kém $15$ phút.
Bài 33 Toán 4 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc giới thiệu và làm quen với đơn vị đo thời gian là 'giây'. Học sinh sẽ được tìm hiểu về cách đo thời gian bằng giây, mối quan hệ giữa giây và các đơn vị thời gian khác (phút, giờ), cũng như ứng dụng của việc đo thời gian trong cuộc sống hàng ngày.
Trong bài 33, các em sẽ gặp các dạng bài tập trắc nghiệm sau:
Để làm bài trắc nghiệm Bài 33: Giây Toán 4 Chân trời sáng tạo một cách hiệu quả, các em nên:
Ngoài bài trắc nghiệm trên montoan.com.vn, các em có thể luyện tập thêm với các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và các nguồn tài liệu học tập khác. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn khi làm bài kiểm tra.
Câu hỏi: Một cuộc đua chạy 100m kết thúc sau 15 giây. Hỏi vận động viên đó chạy với tốc độ bao nhiêu mét/giây?
Giải: Tốc độ của vận động viên là: 100m / 15 giây = 6.67 m/giây (làm tròn)
Bài 33: Giây Toán 4 Chân trời sáng tạo là một bài học quan trọng giúp các em làm quen với đơn vị đo thời gian 'giây' và ứng dụng của nó trong cuộc sống. Hy vọng rằng với bộ câu hỏi trắc nghiệm và các hướng dẫn trên, các em sẽ học tập hiệu quả và đạt kết quả tốt nhất.